Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học: 2015-2016

doc 23 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học: 2015-2016
TUẦN 24
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2016
GIÁO DỤC TẬP THỂ 
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM.
CHƯƠNG IV
I.mục tiêu:
Hiểu nội dung điều 40 đến điều 58 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
 II. Các hoạt động dạy -học: 
1.Bài mới: ( 33-34p)
2.1.Giới thiệu bài: 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2.2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc chương 4 gồm 18 điều 40 và 58 cho các em học sinh nghe
Điều 40. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 41. C”ng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 42. Chính sách của Nhà nước đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 43. Hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 44. Điều kiện thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
Điều 45. Hồ sơ xin phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
Điều 46. Thời hạn cho phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
Điều 47. Thẩm quyền thành lập, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em
Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 49. Kinh phí hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Điều 50. Hoạt động dịch vụ của cơ sở trợ giúp trẻ em
Điều 51. Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi
Điều 52. Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học
Điều 53. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS
Điều 54. Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình
Điều 55. Trẻ em lang thang
Điều 57. Trẻ em nghiện ma túy
Điều 58. Trẻ em vi phạm pháp luật
? Những trẻ như thế nào là những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt?
? Nhà nước có chính sách như thế nào trong việc chăm sóc, và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt?
? Muốn thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em phải có điều kiện gì?
? Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở trợ giúp trẻ em là gì?
? Trẻ em bị chất độc da cam có quyền lợi gì?
? Những trẻ em vi phạm pháp luật sẽ xử lí như thế nào?
2. Củng cố- Dặn dò
Mời học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tiếng Việt 
Bài 24A. Giữ gìn an ninh, trật tự
I. Mục tiêu
1. Đọc - hiểu bài: Luật tục xưa của người E- đê.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động:
TIẾT 1
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát bài Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài, GV ghi đề bài trên bảng 
- HS ghi vở 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 1 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 1 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 1 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
1. Kể tên một số luật mà em biết.
- Đọc nội dung 1
- Nhóm trưởng cho lần lượt các bạn nêu tên luật mà mình biết.
2. Nghe bạn đọc bài: Luật tục xưa của người Ê- đê. 
Nghe bạn đọc bài và cả lớp theo dõi trong sách.
3. Giải nghĩa một số từ khó.
V1:Đọc ít nhất 2 lần từ ngữ và lời giải nghĩa.
V2: Xem trong bài còn từ nào chưa hiểu cần giải nghĩa nếu có.
Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ theo ý hiểu của mình.
V1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm giải nghĩa các từ và cùng nhau chia sẻ.
V2: Thống nhất và báo cáo thầy/ cô những từ em chưa hiểu (nếu có)
4. Cùng luyện đọc 
 Đọc thầm cả bài. 
V1: Nhóm trưởng tổ chức điều khiển các thành viên đọc nối tiếp đoạn .
V2: Nhận xét và sửa cho bạn.
5. 
V1. HS đọc thầm bài nội dung 5
V2.Trả lời các câu hỏi bài 1, 2, 3.
V1: NT gọi từng bạn lần lượt Trả lời các câu hỏi bài 1, 2,3.
V2: Các bạn khác nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến.
V3. Nhóm trưởng chốt bằng các câu hỏi.
BHT điều hành lớp chia sẻ 
V1: Cho 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn.- nhận xét 
V2: Cho 1-2 bạn đọc cả bài – Nhận xét 
V3: Cho các bạn chia sẻ phần tìm hiểu bài 
Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Qua bài tập đọc " Luật tục xưa của người Ê - đê " em hiểu điều gì?
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
Có biểu tượng về thể tích của hình lập phương.
Biết cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương.
II. Chuẩn bị. 
Bộ đồ dùng học toán 5.
 III. Hoạt động học tập:
Hoạt động cơ bản 
1. Nội dung1. 
Việc 1: Em đọc thầm ND1/ 58 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2 : làm bài vào phiếu bài tập.
Việc 3 : Trả lời câu hỏi.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả.
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung.
+ Gọi các bạn giải thích.
2. Nội dung 2
Việc 1 : Em đọc nội dung 2 ( 3 lần)
Việc 2 : Em tính thể tích hình lập phương có cạnh là 3cm.
Việc 3 : Em đọc kĩ nội dung trong khung.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ bài làm của mình. 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất cách tính thể tích của hình lập phương và công thức tính thể tích hình lập phương.
 3. nội dung 3
Việc 1: Em đọc thầm nội dung 3. 
Việc 2: Em làm phần b vào nháp. 
Nhóm trưởng mời các bạn nói cho nhau nghe về cách tính thể tích hình lập phương. 
B.Hoạt động thực hành
Làm các nội dung 1,2 HDH trang 81.
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 1 HDH.
Nội dung: 2 em làm vở. 
Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 1,2 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không?
- Bạn hãy nêu cách tính thể tích hình lập phương ? Nêu cách tính cạnh hình lập phương khi biết diện tích một mặt?
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật bạn làm như thế nào ? Nêu công thức tính.
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/82
Bài tập
Bài 1: Tính thể tích hình lập phương có cạnh 18 cm.
Bài 2: 
 Tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó bằng 294 dm2. 
Bài 3: Tính thể tích hình lập phương biết hiệu diện tích toàn phần và diện tích xung quanh là 162 dm2.
_______________________________
Đạo đức 
THỰC HÀNH: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM.
Mục tiêu:
HSnêu được 
-Mỗi con người đều có Tổ quốc là đất nước của mình 
-Biểu của lòng yêu Tổ quốc 
-Tổ choc một số hoạt động thể hiện lòng yêu Tổ quốc 
- HS không làm câu 4.
	II. Đồ dùng học, dạy học:
	Phiếu bài tập
TIẾT 1
A. Hoạt động Thực hành 
II. Hoạt động học 
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài 
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng; 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 2 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
1: Giới thiệu về một sự kiện, một địa danh hoặc một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Việt Nam qua tranh ảnh sưu tầm, bài hát, bài thơ ...?
V1. Em đọc thầm 2 lần đề bài.
V2: Tìm hiểu về một sự kiện, một địa danh, hoặc nhân vật lịch sử, bài hát, bài thơ mà em biết
V1. Nhóm trưởng lần lượt cho các bạn trình bày hiểu biết của mình qua thông tin 
V2. Nhận xét bổ sung cho nhau
V4. Nhóm trưởng chốt KL: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
2Đóng vai, triển lãm:
- Em hãy làm một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về một địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh, thành phố lớn ... của nước Việt Nam mới hiện nay ... ? 
HS các nhóm kết hợp giới thiệu và triển lãm tranh ảnh, hiện vật, tư liệu ... đã sưu tầm.
V1:HĐTQ gọi từng bạn chia sẻ 
V2: Nhận xét bổ sung cho nhau
 Hoạt động ứng dụng:
Nói cho người thân nghe những hiểu biết của mình về tổ quốc Việt Nam .
____________________________________ 
TIẾNG VIỆT (Bổ sung)
LUYỆN TẬP VỀ
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi thi vẽ tranh và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Đề bài : Em hãy lập chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông.
 - V1:Đọc thầm yêu cầu Bài 1 
 - V2: Làm vào vở nháp
-Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày bài của mình. 
Bài làm ví dụ:
I.Mục đích :
- Tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành trật tự, an toàn giao thông.
- Động viên các đội viên tham gia hoạt động tập thể.
- Phát hiện năng khiếu vẽ, làm thơ, viết truyện.
II.Chuẩn bị:
- Phạm vi tổ chức : Nội bộ lớp 5A
- Ban tổ chức : Lớp trưởng, các tổ trưởng.
- Phân công.
III.Chương trình cụ thể
- Tháng 3 : Phát động cuộc thi + thông báo thể lệ cuộc thi + thời hạn nộp bài.
- Tháng 4 : Lập các tiểu ban (nhận bài dự thi + chấm sơ khảo):
+ Tiểu ban tranh : Lớp trưởng + tổ trưởng tổ 1.
+ Tiểu ban thơ : Lớp phó học tập + tổ trưởng tổ 2.
+ Tiểu ban truyện : Lớp phó văn thể + tổ trưởng tổ 3.
- Tháng 5 : chấm tác phẩm dự thi (đầu tháng) ; tổng kết, phát phần thưởng.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học.
*Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . 
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài 24A: Giữ gìn trật tự, an ninh
TIẾT 2 + 3
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh.
- Nghe - viết đúng bài Núi non hùng vĩ, viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. Hoạt động học
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài 
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng; 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 2, 3 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
 B. hoạt động Thực hành.
 1+ 2. Tìm hiểu nghĩa của từ An ninh: 
V1: Đọc thầm nội dung 1.
V2: Dùng bút khoanh vào trước câu trả lời đúng.
V3: Viết vào vở phần trả lời: Thế nào là an ninh ? 
V1: Đổi bài kiểm tra.
V2: Nhận xét và sửa cho bạn.
3. Nội dung cần nhớ.
V1: Đọc thầm khung xanh.
-Việc 2 : Trả lời ra nháp các câu hỏi sau:
? Để bảo vệ an toàn cho mình, em cần phải làm gì?
? Nếu bị kẻ khác đe dọa, hành hung, em cần gọi số điện thoại nào và làm gì?
? Khi thấy cháy nhà hay bị tai nạn, em cần gọi số điện thoại nào để báo và làm gì?
? Để đảm bảo an toàn khi đi chơi và đi học, em cần làm gì?
? Khi ở nhà một mình, em cần làm gì?
V1: Để bảo vệ mình khi bị kẻ khác đe dọa, thấy cháy nhà hay tai nạn bạn cần làm gì?
Còn khi đi chơi và đi học? Khi ở một mình bạn phải làm gì?
4. Làm bài vào phiếu bài tập
Tự làm bài vào phiếu bài tập.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đọc bài cho nhau nghe.
Nhận xét bổ sung.
BHT điều hành lớp chia sẻ 
V1: Cho 1-2 nhóm đọc nối tiếp đọc bài của mình- nhận xét 
V2: Cho 1-2 bạn đọc cả bài – Nhận xét 
V3: Cho các bạn chia sẻ.- Việc 2 : TBHT hỏi : 
? Bạn biết số điện thoại 113, 114, 115 là những số điện thoại gì? Khi nào ta gọi những số điện thoại này? Nêu cách bấm các số điện thoại này theo 2 cách:
+ Cách 1: máy bàn	+ Cách 2: máy di động.
? Để giữ gìn an ninh trật tự, ta cần làm gì?
? Qua tiết học hôm nay, bạn đã biết thêm được những gì, hãy viết thư và để vào Hòm thư bè bạn để cùng chia sẻ.
TIẾT 3
5. Nghe - Viết : Núi non hùng vĩ
- Việc 1: nghe cô đọc bài.
- Việc 2: Tìm và viết những từ em dễ viết sai vào nháp.
Việc 1:NT cho các bạn nêu từ khó
Việc 2:NT cho các bạn phân tích từ khó thống nhất ý kiến.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc chậm để HS soát lỗi 
Việc 1: Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
Việc 2:-Ghi tổng số lỗi và chữa lỗi ( nếu có).
- Việc 1: Trao đổi với cả lớp các từ dễ viết sai.
- Việc 2: Tổ chức cho các bạn phân tích từ khó.
- Việc 3: Tìm các danh từ riêng được viết hoa trong bài.
6+8. Tìm các tên riêng trong bài:
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu và nội dung HDH/ 99
Việc 2: Làm bài vào vở
Việc 1: Đổi chéo bài, kiểm tra bài của bạn.
Việc 2: Nhận xét,góp ý cho bài của bạn.
-Nhóm trưởng gọi bạn đọc bài; bạn khác nhận xét.
-Hỏi các bạn : Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
7.Thi giải câu đố
-Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu và nội dung HDH/ 99
 Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thi xem trả lời nhanh. 
*Việc 1: TBHT mời các bạn chia sẻ nội dung 3. GV tổ chức chơi trò chơi “ Ô chữ bí mật” để giải câu đố
Việc 2: Nói những hiểu biết của bạn về nhân vật lịch sử này
Việc 3: Cho các bạn chia sẻ cảm xúc sau tiết học
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/ 100.
TOÁN
BÀI 78: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
Em nhận biết:
Tính điện tích và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Tính tỉ số phần trăm của một số ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
II. Chuẩn bị.
III. Hoạt động học
Khởi động: Học sinh chơi tiếp sức.
-TBHT cho chơi trò chơi: a)Nối tiếp nhau nêu qui tắc nha sơ đồ tư duy SHD. 
b) Nêu ví dụ rồi đố bạn tính.
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
A. Hoạt động thực hành 
1. Nội dung 2 + 3 + 4. 
Việc 1: Em đọc thầm ND/ 84 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2 : Làm 2 + 4 vao vở còn bài 3 vào HDH. 
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Chia sẻ cách làm.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả chia sẻ theo câu hỏi sau. - Muốn tính diện tích một mặt hình lập phương ta làm như thế nào?
Nêu công thức tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương?
Bạn hãy nêu cách tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật ? Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào ? Bạn hãy nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ? 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả
- Việc 2: Ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc không? Qua các nội dung trên bạn thấy bài học hôm nay cần củng cố kiến thức gì? Nhóm trưởng tổ chức các bạn chơi trò chơi để ôn lại kiến thức đã học theo câu hỏi phần trên.- 
 Tổ chức trò chơi rung chuông vàng
+ Muốn tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhât:
Sxq = (a + b) x 2 x c 
Sxq = a x b x c
Sxq = (a x b) x 2 x c
+ Diện tích toàn phần của HLP có cạnh 2 dm là :
8 dm2
16dm
16dm2.
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/84
Bài tập phát triển
1. Một hình lập phương có cạnh 4,5 dm. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương đó.
2.Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,4 dm và chiều cao 1,2 dm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chữ nhật đó.
 3.Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 4 : 3. 
	Hỏi thể tích hình lập phương bé bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương lớn.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài 24B. người chiến sĩ tình báo
Tiết 1
I. MỤC TIÊU	
Đọc - hiểu bài Hộp thư mật. 
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động:	
- HĐTQ cho lớp hát bài “ Ở trường cô dạy em thế ”.
- Chủ tịch HĐTQ cho các bạn chia sẻ cảm xúc: Bài hát cho bạn biết điều gì?
- GV nhận xét, dẫn vào bài.- HS ghi tên bài học
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu1 của bài học (2-3 lần)
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học gì? 
 +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó?	
* Hình thành kiến thức:
1. Quan sát ảnh và lời giới thiệu
-Đọc nội dung 1và quan sát tranh/ HDH trang 84.
-Việc 1: NT gọi các bạn lần lượt nói về những trong tranh.
-Việc 2: Các bạn khác nhận xét,bổ sung.
-Việc 3:Thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm, báo cáo GV.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài
- Nghe 2 bạn đọc bài Hộp thư mật.
– Các bạn trong lớp theo dõi, đọc thầm.
3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.:
Việc 1: Lần lượt đọc thầm các từ và lời giải nghĩa
 Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của từ
Việc 1: NT cho các bạn nêu từ và nghĩa của từ
- Việc 2: NT: các bạn xem bài nào trong bài chưa hiểu không?
- Nếu có sẽ cùng nhau tra từ điển hoặc nhờ sự trợ giúp của cô giáo.
4. Cùng luyện đọc
Việc 1: Đọc cả bài
-Việc 1: NT mời 4 bạn đọc nối tiếp đoạn.
-Việc 2: NT hỏi bạn cách đọc toàn bài 
-Việc 3: NT mời 1 bạn đọc toàn bài
- Việc 4: Nhận xét, góp ý sửa lỗi cho bạn (nếu có).
5 + 6 + 7. Tìm hiểu nội dung bài
Việc 1: Đọc thầm bài 1 nội dung 5
Việc 2:Tìm ý, trả lời các câu hỏi.
NT gọi các bạn trả lời các câu hỏi trên và thống nhất ý kiến 
Nhóm trưởng cho các bạn đọc nội dung bài.
*Hoạt động kết thúc: Đại diện HĐTQ
- Các nhóm thi đọc trước lớp (2-3 nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét
Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì? Theo em hộp thư mật dùng để làm gì? Người liên lạc đã nguỵ trang hộp thư mật ntn?
Qua những vật có hình chữ V; người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
 Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? Vì sao chú làm như vậy?
 Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa ntn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
Nêu nội dung chính của bài văn?
- Thi đọc đoạn trong bài Hộp thư mật.
TOÁN
Bài 78 : ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
Eoon tập về tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
II. Chuẩn bị. 
III. Hoạt động học tập:
Khởi động: Học sinh chơi "Tìm tỉ số phần trăm".
-TBHT cho chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Nội dung 5 SHDH/85.
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
A. Hoạt động thực hành 
1. Nội dung 6 + 7. 
Việc 1: Em đọc thầm ND6 + 7/ 85 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2: Làm vào SHDH Bài 6a, Làm vào vở bai 6b và bài 7.
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Trao đổi và chia sẻ cách làm.+ Muốn tìm được tỉ số phần trăm của 2 hình lập phương bạn làm thế nào? Bạn còn cách làm nào khác?
+ Để tính được thể tích của hình lập phương lớn bạn đã dựa vào dạng toán nào đã học?
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả chia sẻ theo câu hỏi sau. - Bạn hãy nêu cách viết một số thập phân hay phân số dưới dạng tỉ số phần trăm ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của một số ? Nêu cách tính nhẩm 45% của 680.	
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung.
Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn chơi trò chơi đúng vỗ tay sai ù với các câu hỏi sau: 
+ Bài hôm nay chúng ta đã ôn kiến thức gì ? 
+ Muốn tìm số phần trăm của một phân số bạn làm thế nào?
+ Nhẩm: 15% của bao gạo là 240 kg là...............
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/30
Bài tập
Viết các số sau dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,28; 23,5; ; 
Hãy tính 25% của 480 và nêu cách tính.
Một trại nuôi ong vừa mới thu hoạch mật ong. Sau khi người ta bán đi 135 lít mật ong thì lượng mật ong còn lại bằng 62,5% lượng mật ong vừa thu hoạch.
Hỏi trại đó có bao nhiêu lít mật ong vừa mới thu hoạch.
Người ta đem mật ong còn lại đổ hết vào chai, mỗi chai chứa 0,75 lít. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít mật ong.
TOÁN( Bổ sung)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III-Hoạt động học
 *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
 *HS tìm hiểu mục tiêu
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. 
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2, 3 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau.
 Việc 2: - Trao đổi chia sẻ cách làm.
- Việc 1: Để tính được Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương bạn cần biết những yếu tố nào? 
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 24B : NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
Ôn tập tả đồ vật.
II. Khởi động
- Ban văn nghệ cho chơi trò chơi : “ Gọi tên đồ vật”
Luật chơi : TBVN hỏi : - Hãy kể tên các đồ vật trong lớp có hình chữ nhật?
 - Tìm các đồ vật có màu xanh trong lớp?
 - Hãy nói về một đồ dùng học tập mà bạn yêu quý nhất?
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- HS ghi vở, tìm hiểu mục tiêu. 
III.Hoạt động học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Nội dung 1 
Việc 1: Đọc thầm nội dung 1 (2 lần).
Việc 2 : Đọc giải nghĩa từ
2. Làm phiêu bài tập
- Việc 1: Làm phiêu học tập dưới đây
 Mở bài
Từ đầu đên.
Cách mở bài : Mở bài theo kiểu..
Thân bài
Từ ..  đến
Các chi tiết thể hiện cách thức miêu tả cái áo:
+ Tả bao quát.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể: ..
..
+ Nêu công dụng và tình cảm với cái áo;
..
.
Kết bài
Phần còn lại
Cách kết bài : kết bài theo kiểu :.
- Việc 1: Đọc cho nhau nghe bài làm của mình , các bạn khác nhận xét chữa bài cho bạn
 - Việc 2 : Hỏi : Hãy nêu bố cục của bài ăn miêu tả đồ vật? Phần thân bài cần tả những gì ?
3. Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài Chiếc áo của ba.
Việc 1 : Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài Chiếc áo của ba.
- Việc 1: Đọc cho nhau nghe bài làm của mình , các bạn khác nhận xét chữa bài cho bạn
- Việc 2 : Hỏi : Nêu tác dụng khi sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn trên ?
4. Viết vở
Việc 1 : Viết 1 câu văn có hình ảnh so sánh và 1 câu có hình ảnh nhân hoá mà em thích vào vở.
Việc 1 : Đọc cho nhau nghe. Nhận xét và giải thích vì sao thích?
Hoạt động kết thúc tiết học
Việc 1 : *TBHT điều hành lớp :
- Cho 3-4 bạn đọc bài của mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
Việc 2: Hỏi : Hãy nêu bố cục của bài ăn miêu tả đồ vật? Phần thân bài cần tả những gì ?
 Khi sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn sẽ có tác dụng gì ?
__________________________________________________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 3)
I.Mục tiêu:
Luyện viết ăn miêu tả đồ vật.
II. Chuẩn bị
GV : một số đồ dùng học tập ( bút mực, vở, hộp bút,)
III. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức hát và khởi động ; Em yêu trường em.
Hỏi: Hãy nêu tên những đồ dùng học tập có trong bài hát?
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng
- HS ghi vở, tìm hiểu mục tiêu. 
IV. Hoạt động học:
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
5. Nói về hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi với em
- Việc 1: Trả lời vào nháp 
 + Đó là đồ vật gì?
 + Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng ( hoặc công dụng)
Việc 1 : NT cho các bạn trao đổi bài, nhận xét
Việc 2 : Hỏi : Khi quan sát các đặc điểm của đồ vật các bạn cần lưu ý gì? 
6. Viết vở
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu ND6/ 106
- Việc 2 : Viết vở
Việc 1 : NT mời các bạn đọc bài, nhận xét, bổ sung.
Việc 2 : Bình chọn đoạn văn hay nhất.
7. Hoạt động cuối tiết học.
* Ban học tập điều hành: 
- Việc 1: Gọi đại diện các nhóm đọc bài.
- Việc 2: Bình chọn bài hay nhất.
- Ban học tập mời một số bạn và cô giáo chia sẻ cảm xúc của mình sau tiết học. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SDH/106
__________________________________________________ 
TOÁN
Bài 79: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
 I.Mục tiêu
- Em nhận dạng được hình trụ, hình cầu và xác định một số đồ vật có hình dạng hình trụ, hình cầu.
II. Chuẩn bị.
- GV : Một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu ( bóng, quả cam, viên phấn, hộp sữa)
III. Khởi động
- Hát vận động
- GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp
IV. Các hoạt động học 
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Quan sát các đồ vật sau , thảo luận và trả lời câu hỏi
- Việc 1 : Đọc thầm yêu cầu và quan sát tranh trang 87/ HDH
- Việc 2 : Mỗi đồ vật trên có dạng hình gì? Chia các vật thành các nhóm có cùng dạng hình.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trả lời, thống nhất ý kiến 
Việc 2 : Hỏi: quả cam, hạt ngọc trai, quả bóng đều có dạng hình gì?
2.Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn nghe.
Việc 1: Em đọc thầm ND2/ 88 HDH. ( 2 lần) Chú ý vừa đọc vừa nhìn vào hình .
Việc 2 : Em nhận xét gì về hình dạng của nắp hộp sữa và đáy hộp?
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là hình trụ? Kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ.
+ Thế nào là hình cầu? Kể tên một số đồ vật có dạng hình cầu.
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung.
 3. Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
Đọc thầm luật chơi, ghi tên các đồ vật ra nháp
TBHT : 
- Việc 1 : Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm 5 ng chơi trò chơi trong thời gian quy định.
- Việc 2: Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm viết được đúng và nhiều nhất
- Việc 3 : Hỏi : Hình trụ có đặc điểm gì? Thế nào là hình cầu?
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1+ 2 . Quan sát hình và viết vở
Việc 1 : Đọc thầm yêu cầu, quan sát hình trang 89/HDH và trả lời câu hỏi vào vở.
Việc 2 : Vì sao những hình đó là hình trụ, những đồ vật đó là hình cầu?
Việc 1 : NT cho các bạn trả lời câu hỏi, nhận xét, thống nhất ý kiến.
Việc 2 : Hỏi : Hình trụ có đặc điểm gì? Hình cầu khác hình trụ ở điểm gì?
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Như HDH/ 90
 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 
1. Thế nào là hình trụ?
2. Kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
3. Các vật sau có dạng hình trụ hay hình cầu không? Vì sao?
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016 
TIẾNG VIỆT
BÀI 24C. ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. 
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số đồ vật quen thuộc.
III. Hoạt động học:
* Khởi động 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài hát để khởi động tiết học
- G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trò chơi: Đoán tên đồ vật.
- Việc 1: Đọc thầm nội dung 1
- Việc 2: Nhớ lại một số dặc điểm của đồ vật mà mình biết.
- Việc 1: Hai bạn đố nhau đoán tên đồ vật. 
2. Đọc thầm những kiến thức cần ghi nhớ về tả đồ vật. 
- Việc 1: Đọc thầm ND 2.
- Chia sẻ:
+ Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật?
+ Muốn miêu tả đồ vật bạn cần làm gì?
+ Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào khi miêu tả để bài văn sinh động, hấp dẫn.
3. Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau:
-Việc 1: Đọc thầm nội dung 3 (2 lần)
-Việc 2: Chọn một đề bài, nhớ lại đặc điểm của đồ vật, lập dàn ý ra nháp.
-Việc 3: Đọc lại phần dàn ý của mình, tự sửa sai.
4. Nói về đồ vật mà em đã chọn để lập dàn ý ở hoạt động 3.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn nêu dàn ý của mình theo gơi ý.
- Việc 2: Các bạn nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. (Hỏi GV những điều nhóm còn băn khoăn)
- Việc 3: Để lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả bạn cần làm gì?
Hoạt động kết thúc tiết học
Việc 1 : *TBHT điều hành lớp :
- Các nhóm cử một bạn nói thi về đồ vật mình đã chọn tả trước lớp (2-3 nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn.
- Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật?
- Để lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả bạn cần làm gì?
Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học
******************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 24C. ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
2. Nối được các vế câu ghép bằng cặp từ cho trước.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm, phiếu học tập.
II.Hoạt động học:
* Khởi động 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài hát để khởi động tiết học
- G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nội dung 1
Việc 1: Đọc kĩ nội dung 1
Việc 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu, khoanh tròn vào các từ dùng để nối các vế câu trong HDH/109
- Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo kết quả, tổng hợp ý kiến đúng ghi bảng nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả bài làm của nhóm với các bạn và cô giáo.
+ Các cặp từ dùng để nối này nằm ở vị trí nào của câu?
+ Có thể lược bỏ những từ ngữ từ này trong mỗi câu ghép được không?
+ Cã thÓ ®æi chç c¸c tõ ng÷ nµy trong c©u ghÐp trªn ®ược kh«ng? V× sao?
2. Nội dung 2
-Việc 1: Đọc thầm nội dung 2 (2-3 lần)
-Việc 2: HS làm bài vào HDH/110
Việc 1: Đổi chéo vở nhận xét bài làm của bạn.
3. Nội dung 3
Việc 1: Đọc kĩ nội dung 3
Việc 2: Thực hiện vào vở
- Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo kết quả, bình chọn câu hay. 
Hoạt động kết thúc tiết học
Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn chia sẻ nội dung 2, 3.
Việc 2: Các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung
Việc 3: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học
TOÁN
BÀI 80: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
- Em ôn tập về tính diện tích hình tam giác; diện tích hình thang; diện tích hình thang; hình bình hành và hình tròn
II. Chuẩn bị :
- Phiếu học tập
III.Khởi động
- TBHT cho chơi trò chơi : Đố bạn 
Cách chơi : 
+TBHT đưa ra các công thức tính Stam giác, Shình thang, S hình bình hành, S hình tròn. Đố các bạn nói cách tính 
+ Bạn hãy tính diện tích hình tròn có bán kính 0,5 cm
+ Bạn tính diện tích hình bình hành có đường cao 7 dm, độ dài đáy 4dm
- GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp
III. Các hoạt động học 
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Nội dung 2: Giải các bài toán
Việc 1:Đọc thầm yêu cầu và quan sát hình vẽ HDH/91
Việc 2: Trả lời câu hỏi
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để thực hiện được yêu cầu đó em phái tính được gì ?
+ Em hãy nêu cách tính diện tích tam giác KQP?
+ Có thể áp dụng công thức tính diện tích của tam giác MKQ và KNP không? Vì sao ?
+ Em nêu cách tính tổng diện tích của tam giác MKQ và KNP ?
Việc 3: Làm nháp
Việc 1: Thống nhất cách tính
+ Vậy để tính tính tổng diện tích của tam giác MKQ và KNP bạn làm như thế nào ?
Việc 2: Thống nhất bài làm
Việc 3: Nhận xét
Nội dung 3
Việc 1: Quan sát hình vẽ và đọc thầm yêu cầu ( 2 lần).
Việc 2: Trả lời câu hỏi
+ Em hãy nêu cách tính diện tích phần đã

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2015_2016.doc