Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2016-2017

doc 43 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2016-2017
TUẦN 20
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017
TiÕt 1: Chµo cê
Ho¹t ®éng tËp thÓ
********************************************
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó .
2. Kĩ năng:
 - Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh chính xác 
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ,compa
2.HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1.Bài cũ
2.Bài mới
3. Củng cố – Dặn dò: 
 : “Chu vi hình tròn” 
 - Nêu cách tính chu vi hình tròn? 
 - Nêu công thức tính chu vi hình tròn? VD? 
- Giới thiệu bài – Ghi đề. 
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi để làm bài, lưu ý trường hợp r = 2 cm thì có thể đổi ra số thập phân hoặc phân số. 
- Cho HS làm bài vào vở , 3HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm đường kính hay bán kính khi đã biết chu vi, tìm thừa số chưa biết, chia số thập phân.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV chốt cách làm đúng.
Bài 4: GV cho HS làm bài 4 theo nhóm đôi.
* Đáp án: khoanh vào D.
- NX tiết học. 
- Chuẩn bị bài: “Diện tích hình tròn”
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a) C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS thực hện theo yêu cầu.
.a) Đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
 d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Bán kính hình tròn có chu vi C= 18,84dm
 r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- HS thực hiện.
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi bánh xe là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Bánh xe lăn 10 vòng được:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
Bánh xe lăn 100 vòng được: 
 2,041 x 100 = 204,1 (m
 Đáp số: a) 2,041m; b) 20,41m; 201,4m
 **************************************
Tiết 4: Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ:	
- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
6’
13’
10’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
“Người công dân số Một ”(tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài 
Giáo viên nhận xét đánh giá.
“Thái sư Trần Thủ Độ”
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
*Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
-Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét 
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- HS đọc đoạn 1
- Ong đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác 
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn 
- HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn 2
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai 
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ong cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
-Học sinh nêu.
 **************************************************
TiÕt 5: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	Học sinh hiểu:
- Mọi người cần phải yêu quê hương 
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vi, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: 	
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
- Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương 
II. ĐỒ DÙNG 
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. Bảng phụ
III. HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh 
Nhận xét, đánh giá.
“Em yêu quê hương “(tiết 2).
Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê hương mình.
Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ.
	- Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?
	-Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
- Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
- Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3.
® Kết luận: 
	  Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương.
	  Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
Nêu yêu cầu.
Theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước của mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi.
Kết luận:
	  Các ý kiến a, b là đúng.
	  Các ý kiến c, d chưa đúng.
Đọc ghi nhớ SGK.
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư liệu về quê hương.
Vẽ tranh về quê hương em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Bổ sung.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh kể lại truyện.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp bổ sung.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Làm bài tập cá nhân.
Học sinh giơ tay và giải thích lí do: Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? Vì sao lưỡng lự?
Lớp trao đổi.
2 học sinh đọc.
Bổ sung:.......................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017
Tiết 1:Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. 
3. Thái độ: 	
- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Compa,bảng phụ
2.HS:SGK,vở ghi
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
ND
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
5’
30’
2’
1. Bài cũ: “Luyện tập”
2. Bài mới
Hoạt động1: Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2: Luyện tập.
3. Củng cố – Dặn dò
 - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? 
 -. Nêu cách tính bán kính, đường kính khi có chu vi? 
 - Giới thiệu – Ghi đề.
- GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
 S = r x r x 3,14 
(S: diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- GV lấy một số VD cho HS thực hiện nháp, nhận xét, sửa bài.
Bài 1 và bài 2.
- Gọi HS đọc bài và vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn vào làm bài.
- GV hướng dẫn HS trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính.
- Cho HS làm bài vào vở, vài HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
* Đáp án: Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: 
 a) r = 5cm => S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
 b) r = 0,4 dm => S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
 c) r = m => S = x x 3.14 = 1,1304 (m2)
 Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a) d = 12 cm b) d = 7,2 dm 
r = 12 : 2 = 6(cm) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
S = 6 x 6 x 3,14 =113,04 (cm2) 
S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
c) d = m r = : 2 = (m)
S = x x 3,14 = 0,5024 (m2 )
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. 
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. 
* Đáp số: 6,3585 cm2
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính hay bán kính. Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Luyện tập”. 
- 2 HS nêu.
- Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại.
- Làm nháp, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc, thực hiện theo yêu cầu.
 ************************************************
Tiết 2: Chính tả
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ.”
2. Kĩ năng: 
- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy –học:
1. GV:Bảng phụ , phấn màu.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
15’
15’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
 Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên g¾n b¶ng nhãm lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
Làm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét .
Học sinh theo dõi lắng nghe.
-Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
Cả lớp nhận xét.
- Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
 ***********************************************
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
2. Kĩ năng: 	
- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
- HS khá , giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác .
3. Thái độ: 	
- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II.Đồ dùng dạy –học:
1. GV: Bảng nhóm .
2. HS: Vở ghi ,SGK
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
15’
13’
4’
1’
1. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét bài cũ. 
MRVT: Công dân.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học bài.Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến.
VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
 ******************************************
BuæI CHIÒU
Tiết 3: Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ : 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 81 SGK
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3'
1. Khởi động: 
2. Bài mới:
1:Giới thiệu bài
* Hoạt động2:
* Hoạt động3: 
3. Củng cố- dặn dò
+ Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoa học?
+Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học?Cho ví dụ minh hoạ?
-GV nhận xét.
Nêu yêu cầu tiết học.
Thực hiện yêu cầu 1 bằng trò chơi như hướng dẫn trong sgk trang 80.
+Chia nhóm thực hiện trò chơi.
+Gọi các nhóm trình bày kết quả.
+Nhận xét.
Kết Luận:+Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt động nhóm xử lý thông tin trong sgk:
+GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin,quan sát hình trả lời các câu hỏi mục Thực hành tr 80 sgk.
+Gọi đại diện nhóm trả lời.
+Nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:+Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
Hệ thống bài.
Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS chơi theo nhóm.
-HS đọc sgk,quan sát hình trả lời câu hỏi.
HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Bổsung:............................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 	
- Vận dụng kết hợp tính diện tích hình tròn 
3. Thái độ: 
-Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV: bảng nhóm.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
ND
 Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
3’
30’
3’
1. Bài cũ: 
2. Bài mới
3. Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
 -Giới thiệu – Ghi đề.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. 
- GV nhận xét, sửa bài. 
* Đáp án: a) 113,04 (cm2) ; b) 0,38465 (dm2) 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS cách tính: từ chu vi tính bán kính hình tròn, vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. 
- GV nhận xét, sửa bài. 
* Đáp án: Diện tích: 3,14 (cm2)
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
 Bài giải:
Diện tích miệng giếng là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính giếng và thành giếng là: 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích miệng giếng và thành giếng là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 m2
Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính hay bán kính. Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc, tìm hiểu đề.
- Quan sát hình vẽ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 ******************************************
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
2. Kĩ năng: 	
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 
- Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới 
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV:1 số câu ,phấn màu.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
18’
3’
1. Bài cũ: “ Chiếc đồng hồ “
2. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mình được nghe, được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Lập dàn ý câu chuyện.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể tự nhiên, sinh động.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu kết quả.
Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.
- Kể một câu chuyện em đã được nghe và được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến những tấm gương nào ?
Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
 **********************************************
Tiết 4: Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.Nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng 
2. Kĩ năng: 	
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện
 - HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước .
3. Thái độ:
- Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công văn yêu nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV: Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
2.HS:Vở ghi ,SGK
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
12’
8’
1’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
“Thái sư Trần Thủ Độ”
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài 
Giáo viên nhận xét .
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
YC hoc sinh chia đoạn để luyện đọc.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm, l,n, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài 
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng?
- Giáo viên chốt: 
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng.
Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng.
a/ Trước Cách mạng 
b/ Khi Cách mạng thành công
c/ Trong kháng chiến 
d/ Sau khi hòa bình lập lại 
- Giáo viên chốt: 
Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở ông?
* GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét 
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: “Từ đầu  hoà bình”
Đoạn 2: “Với lòng  24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM  phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ  nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn
- Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.
Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn.
Học sinh tự do nêu ý kiến.
Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung.
Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ông xứng đáng được mọ người nể phục và kính trọng.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Học sinh nêu.
VD: Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn.
Bổsung:....
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.
II.Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Compa,eke.
2.HS:Vở ghi ,SGk
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
ND
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
3’
32’
2’
1.Bài cũ 
2. Bài mới
3. Củng cố dặn dò
? Nêu CT tính diện tích và chu vi hình tròn
-GV nhận xét
- Luyện tập chung
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để nhận ra độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi của hai đường tròn.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV gắn lên bảng hình vẽ, yêu cầu HS quan sát để nhận ra: Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hai nửa hình tròn và diện tích hình chữ nhật.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV gắn lên bảng hình vẽ bài tập 4, yêu cầu HS tính diện tích hình tô màu bằng cách khoanh chữ cái đặt trước câu trả lời đúng vào phiếu, đổi phiếu sửa bài. 
- GV nhận xét, sửa bài. 
* Đáp án A.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn, bán kính, đường kính. chuẩn bị bài sau.“Giới thiệu biểu đồ hình quạt”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, nhận biết.
- Làm vở, 1 em lên bảng làm.
* Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là: 
 15 + 60 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn nhỏ là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn hình tròn bé là:
 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2cm
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, nhận biết.
- Làm vở, sửa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật: 
 7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 
 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện, làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
 **************************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUÂN HỆ TỪ (Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
 - HS có ý thức sử dụng từ, cặp từ nối phù hợp.
 * HS giải thích rõ lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ ghi bài 1 ( nhận xét ); Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3; Phiếu bài 1.
III. Hoạt động dạy và học : 
TG
ND
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
3’
30’
2’
1. Bài cũ
2. Bài mới
 Luyện tập
3. Củng cố – Dặn dò
 “Mở rộng vốn từ: Công dân”
 - Có mấy cách nối các vế câu ghép? Đó là những cách nào ? 
 - Tìm một số từ ngữ gắn với chủ đề Công dân ? 
-Giới thiệu – Ghi đề.
Nhận xét: Gọi HS đọc trên bảng phụ, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu theo yêu cầu: Tìm câu ghép; xác định vế câu; cách nối trong câu ghép có gì khác nhau.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý:
 * Đoạn văn có 3 câu ghép: câu 1 ; câu 2; câu 3.
 * Câu 1: có 3 vế câu, các vế được gắn với nhau bằng quan hệ từ “thì” và “ dấu phẩy ” ; Câu 3 : có 2 vế câu, các vế được gắn với nhau bằng quan hệ từ “ Tuy  nhưng ” ; Câu 6: có 2 vế câu, các vế được gắn với nhau bằng “ dấu phẩy ”
- Cho HS thảo luận nhóm bàn , nội dung : 
+ Các vế câu trong những câu ghép được nối với nhau bằng cách nào 
+ Những quan hệ từ thướng dùng?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt và rút ra ghi nhớ, gọi HS nhắc lại.
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- GV cho HS làm bài vào phiếu, 1HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ, nhận xét, sửa bài. 
- GV nhận xét, sửa bài.
* Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.
* Cặp quan hê từ trong câu là: Nếu  thì.
Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_20.doc