Giáo án Toán Lớp 2 (Bộ Chân trời sáng tạo) - Tuần 9

docx 15 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 10/01/2023 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Bộ Chân trời sáng tạo) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Toán Lớp 2 (Bộ Chân trời sáng tạo) - Tuần 9
TUẦN 9
TOÁN	Bảng trừ	(Tiết 2)
I.	Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
-	Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạin vi 20
-	Vận dụng bảng trừ:
•	Tính nhẩm.
•	So sánh kết quả của tổng, hiệu.
•	Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
•	GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính.
*Năng lực, phẩm chất:
-	Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-	Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: nhắc lại
- Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
- Cách tính 11, 12, 13 trừ đi một số (trừ 1, 2,3 để được 10 rồi trừ số còn lại).
-Ổn định , vào bài
- HS hát
-HS chơi
25’	B.LUYỆN TẬP
Bài 1:
- Tìm hiểu bài
-	HS thực hiện cá nhân.
-	Khi sửa bài, GV yêu cầu HS giải thích (kết quả có thể dựa vào bảng hoặc áp dụng cách trừ qua 10 trong phạm vi 20, ...).
-	GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
-	HD HS tìm hiểu mẫu: dựa vào màu sắc các hình tròn, giải thích các phép tính phù hợp.
-	HS thực hiện nhóm đôi.
-	Sửa bài, khuyến khích HS giải thích..
-	GV nhận xét,
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS làm
-GV nhận xét bổ sung
-	HS nêu yêu cầu bài tập.
-	HS thực hiện phép tính
-	HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS làm
-GV nhận xét bổ sung
-	HS nêu yêu cầu bài tập.
-	HS thực hiện phép tính
-	HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 5:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS làm
-GV nhận xét bổ sung
-	HS nêu yêu cầu bài tập.
-	HS thực hiện
-	HS khác nhận xét, bổ sung.
5’
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
? - Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
? - Cách tính 11, 12, 13, 14, 15, 16,17, 18 trừ đi một số (trừ 1, 2 3	8 để được 10 rồi trừ số còn
lại).
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN	Bảng trừ	(Tiết 3)
I.	Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
-	Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạin vi 20
-	Vận dụng bảng trừ:
•	Tính nhẩm.
•	So sánh kết quả của tổng, hiệu.
•	Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
•	GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính.
*Năng lực, phẩm chất:
-	Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-	Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: nhắc lại
- Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
- Cách tính 11, 12, 13 trừ đi một số (trừ 1, 2,3 để được 10 rồi trừ số còn lại).
-Ổn định , vào bài
- HS hát
-HS chơi
25’	B.LUYỆN TẬP
Bài 6:
- Tìm hiểu bài
-	HS nhóm bốn tìm hỉễu và thảo luận cách làm.
-	HS có thể dựa vào bảng cộng, bảng trừ để thực hiện.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo nhóm
-HS chia sẻ
- GV nhận xét
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 7:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS nhóm đôi thảo luận, nhận biết phép trừ nào có hiệu bằng 5 thì thuyền đậu đúng
-GV nhận xét,
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo nhóm đôi
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 8:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS làm
HS có thể tính hoặc nhận xét các thành phần trong hai phép tính để thực hiện
Ví dụ: anh và em mỗi người đều có 2 viên bi, sau đó anh có thêm 2 viên, em có thêm 3 viên, lúc này anh sẽ ít hơn em).
-GV nhận xét bổ sung
-	HS nêu yêu cầu bài tập.
-	HS thực hiện phép tính
-	HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 9:
-HS đọc yêu cầu, HS nhận biết, mỗi phép tính có kết quả là số ghế mỗi bạn ngồi.
-Cho HS đóng vai theo nội đung bài và thi đua ngồi nhanh. vào đủng ghế.
Thử thách
-GV giới thiệu: có 5 tấm bìa gắn các nút áo theo một quy luật nào đó. Chúng ta phải tìm ra quy luật đó để biết tấm bìa ở sau rổ len có bao nhiêu nút áo.
-HS nhóm bốn thảo luận, các em có thể viết số nút áo ở các tấm bìa ứiành dãy số:
19, 15,11,3
Quy luật: Đếm bớt 4.
-Tấm bìa trước bớt 4 được số nút áo ở tấm bìa ngay sau nó.
-	HS nêu yêu cầu bài tập.
-	HS thực hiện phép tính
-	HS khác nhận xét, bổ sung.
5’
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-Cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 (Làm cho đủ chục rồi cộng với số còn lại).
-Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được
-HS trả lời, thực hiện
10 rồi trừ số còn lại).
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
TOÁN	Em giải bài toán	(Tiết 1)
I.	Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
-	Làm quen với thuật ngữ “Bài toán”.
-	Bước đầu nhận biết phương pháp (4 bước) để giải bài toán có lời văn.
-	Vận dụng giải và trình bày bài giải.
*Năng lực, phẩm chất:
-	Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-	Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Cho HS chơi Trò chơi HỎI NHANH - ĐÁP GỌN (tập cho HS nói câu trả lời khi trình bày bài giải).
*Cách chơi: GV đặt câu hỏi, HS trả lời theo mẫu (không cần nói cụ thể bao nhiêu).
Mẫu: - Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn?
- Số bạn cả hai tổ có là:
+ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn chơi lò cò? (Số bạn chơi lò cò có tất cả là:)
+ Hỏi trang trại có tất cả bao nhiêu bò mẹ và bò
con? (Số con bò mẹ và bò con có tất cả là:)
- HS hát
-HS chơi
-HS trả lời nhanh, đúng
+ Hỏi mỗi ngày trang trại còn lại bao nhiêu thùng sữa? (Số thùng sữa còn lại:)
+ Số gà mái nhiều hơn số gà trống bao nhiêu con? (Số con gà mái nhiều hơn gà trống là:)
-GV nhận xét tuyên dương
-Tham gia chọn bạn thắng cuộc
25’
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán
-	Cho HS quan sát Bài toán
-	GV giới thiệu: Đây là bài toán
-	Yêu cầu HS đọc bài toán
- HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS đọc
Hoạt động 1:Giải Bài toán có lời văn
a/GV giới thiệu khái quát tên gọi 4 bước, HS đọc tên các bước.
b/GV hương dẫn từng bước trên bài toán cụ thể ở
- HS đọc .
SGK.
*Bước 1. Tìm hiểu bài toán
-HS theo dõi
+ Đọc thật kĩ bài toán đễ hiểu bài toán (Cá nhân đọc thầm ít nhất ba lần, sau đó một HS đọc thành
tiếng rồi GV đọc lớn bài toán).
Khi đọc luôn nghĩ tới: Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết những gì liên quan đến câu hỏi của bài toán?
Ví dụ: Bài toán hỏi gì? (Hỏi về cách chơi lò
-HS đọc bài toán
cò; số bạn gái, bạn trai hay số bạn chơi lò cò?) Bài toán cho biết gi về số bạn chơi, hỏi gì về số bạn chơi?
-HS nói vắn tắt những điều bài toán cho biết và
câu hỏi của bài toán, GV viết lên bảng.
Có : 4 bạn. Thêm : 10 bạn.
Có tất cả: ... bạn?
-HS nói
* Bước 2. Tìm cách giải bài toán.
- Có 4 bạn, thêm 10 bạn nữa sẽ tương ứng với thao tác nào? (tách hay gộp?) Thao tác gộp thì chọn
phép tính nào?
-HS trả lời
- GV có thể giúp HS minh hoạ trên sơ đồ tách - gộp số.
-Trên sơ đồ đâu là tất cả? (Vòng tròn đỏ). Ở bài
này, “Tất cả” là cái đã cho hay câu hỏi của bài
toán? (Câu hỏi). Viết đấu hỏi vào sơ đồ.
Bài toán cho biết gi? ( Có 4 bạn thêm 10 bạn) Viết số vào sơ đồ.
Để tìm “tất cả” ta thực hiện thao tác nào? (gộp)
Chọn phép tính phù hợp.
*Bước 3. Giải bài toán.
GVgiúpHS:
-	Viết câu lời giải.
-	Viết phép tính.
-HS giải
-	Viết đáp số.
*Bước 4. Kiểm tra lại
GV hướng đẫn HS kiểm tra những điều sau:
-	Kết quả tìm được có phù hợp với câu hỏi của
bài toán? (Tìm tất cả).
-	Phép tính được lựa chọn có đúng không?
-	Các thành phần của phép tính 4 + 10 có đúng với các số của bài toán không?
-HS kiểm tra lại
- Thực liiện phép tính 4 + 10 = 14 có đúng không?
Gv nhận xét
5’
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-	Nêu lại các bước cần thực hiện khi giải bài toán
-	Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN	Em giải bài toán	(Tiết 2)
I.	Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
-	Làm quen với thuật ngữ “Bài toán”.
-	Bước đầu nhận biết phương pháp (4 bước) để giải bài toán có lời văn.
-	Vận dụng giải và trình bày bài giải.
*Năng lực, phẩm chất:
-	Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-	Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bảng trừ qua 10 chư hoàn chỉnh
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
5’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-GV dẫn dắt vào bài
- HS hát
25’
B.LUYỆN TẬP
Bài 1:
-	HD HS thảo luận và thực hiện theo 4 bước.
-	GV theo dõi, giúp đỡ
-	Hd HS chữa bài
-	GV nhận xét
- HS làm việc theo nhóm
-HS chữa bài:
Bài giải
Số con bò mẹ và bò con có tất cả là: 74 + 24 = 98 (con).
Đáp số: 98 con.
Bài 2:
- HS làm việc theo nhóm
-HS chữa bài:
Bài giải
Số thùng sữa còn lại : 80	- 60 = 20 ( thùng).
Đáp số: 20 thùng
- HD HS thảo luận và thực hiện theo 4 bước.
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Hd HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 3:
-	HS đọc yêu cầu .
-	HD HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ
-	Hd HS chữa bài
-HS làm việc cá nhân
Bài giải
- GV nhận xét
Số con gà mái nhiều hơn gà trống:
11-	2 =9 (con)
Đáp số. 9 con
5’
C. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-	Nêu lại các bước cần thực hiện khi giải bài toán
-	Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN
I.	Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:

BÀI TOÁN NHIỀU HƠN
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
2’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
15’	B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài toán nhiều hơn và cách giải
Bài toán
-HS đọc đề bài kết hợp chỉ tay vào hình ảnh minh hoạ.
-HS đọc bài
-HS nhận biết câu hỏi và những điều đề bài cho biết.
Hà	: 4 bút chì
Tín nhiều hơn Hà : 1 bút chì Tín	:.bút chì ?
-GV hỏi: Tờ giấy che mấy bút chì? Tín nhiều hơn Hà bao nhiêu bút chì? Nếu thêm 1 vào số bút chì của Hà thì sẽ được số bút chì của Tín.
-Yêu cầu HS giải bài toán
-Kiểm tra: Hà có 4 bút, Tín có 5 bút, có đúng là Tín nhiều hon Hà 1 bút? (5 - 1 = 4).
-HS quan sát nhận biết
-HS trả lời
-HS giải bài toán:
Số bút chì của Tín: 4 + 1 = 5 ( cái)
Đáp số: 5 cái
-HS kiểm tra lại
15’
C.LUYỆN TẬP
Bài 1:
-HS đọc kĩ đề bài,
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HD HS thực hiện
-GV nhận xét.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
-HS đọc kĩ đề bài,
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HD HS thực hiện
-GV nhận xét.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện
NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 2)
I.	Mục tiêu:
 *Kiến thức, kĩ năng:
-	Nhận biết nhiều hơn, ít hơn.
-	Vận dụng GQVĐ liên quan:
-	Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.
*Năng lực, phẩm chất:
-	Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-	Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định , vào bài
- HS hát
20’	B.LUYỆN TẬP :
Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS nhóm đôi nhận biết đây là bài toán tìm phần chênh lệch.
(GV có thể sử dụng phương pháp mảnh ghép để tổ chức cho HS luyện tập câu a và câu b.)
-GV có thể khuyến khích nhiều nhóm HS nói.
Mở rộng: cách nói về tuổi, có thể dùng từ “lớn hơn... tuổi” hoặc “nhỏ / bé hơn ... tuổi”.
- GV nhận xét, củng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm việc theo nhóm
-HS trả lời
Bài 2:
-HS thảo luận, nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm).
-Khi các nhóm trình bày, GV giúp đỡ các em giải thích từng bước làm.
-Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chênh lệch.
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”.
Ví dụ:
- GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
HS 1. Báiih nhiều hơn kẹo 7 cái. HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét, bổ sung.
12’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-	GV: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chêiìh lệch.
-	GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ:
GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái.
-GV nhận xét, tuyên dương
-HS chơi trò chơi
-HS trả lời, thực hiện
I.	Mục tiêu:
Em làm được những gì? ( Tiết 1)
*Kiến thức, kĩ năng:
-	Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
-	Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
-	Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-	Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).
-	Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
*Năng lực, phẩm chất:
-	Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-	Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-Trò chơi: ĐỐ BẠN
+GV: Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Cả lớp: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7.
+GV: Gộp 80 và 7 được số nào?
+Cả lớp: Gộp 80 và 7 được 87.
-Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội.
-GV vào bài
-HS chơi
22’	B.LUYỆN TẬP :
Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
-Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biêt
•	Yêu cầu của bài: số?.
•	Tìm quy luật dãy số (câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 10).
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy.
Ví dụ:
a)	Em đếm thêm 1.
b)	Em đếm thêm 2.
c)	Em đếm thêm 10.
- GV nhận xét, củng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm ở bảng con
-HS trả lời
’
Bài 2:
- HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện.
•	Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3.
•	Viết bổn pliép tính với ba số: 73; 70 và 3.
- Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số.
Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình
-HS nêu
-G nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS thực hiện 34 + 52 = 86
34 là số hạng 52 là số hạng 86 là tổng
-HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị chia.
-HS thay ? bằng phép tính thích hợp
-GV nhận xét ,bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-	HS thực hiện (bảng con).
-	Sửa bài.
•	HS làm tiên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép tính).
* Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41
-GV nhận xét ,bổ sung
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
5’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_bo_chan_troi_sang_tao_tuan_9.docx