Giáo án Tiết 46: Kiểm tra viết – Đại số 9 chương III

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 46: Kiểm tra viết – Đại số 9 chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 46: Kiểm tra viết – Đại số 9 chương III
Tiết 46 Ngày soạn 23. 01. 2016
§ KIỂM TRA VIẾT– ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG III
A. Mục tiêu
* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản chương III gồm: Phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết một cặp số là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Biến đổi tương đương để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có thử lại nghiệm bằng máy tính bỏ túi). Trình bày lời giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
* Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, trung thực, độc lập trong kiểm tra. Ý nghĩa thực tiễn của toán học trong đời sống qua giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình. Biết được thành tựu và sự phát triển của khoa học kỹ thuật thông qua sử dụng máy tính bỏ túi.
B. Chuẩn bị 
* Giáo viên: Thống nhất trong tổ bộ môn nhằm đưa ra nội dung kiểm tra đúng trọng tâm của chương, đảm bảo về thời gian và phù hợp với nhiều đối tượng học sinh; phong phú về hình thức kiểm tra; các mức độ kiểm tra nhằm phân loại được các đối tượng học sinh. Chuẩn bị ít nhất hai đề tương đương, pho-to và phát sẵn cho học sinh.
* Học sinh: Nắm các kiến thức cơ bản của chương, tham khảo đề kiểm tra của các năm trước, chuẩn bị máy tính bỏ túi, giấy nháp, bút mực.
C. Các hoạt động kiểm tra 
a) Ổn định tổ chức: (1’) Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh, sơ đồ chỗ ngồi, vệ sinh, ánh sáng lớp học.
b) Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh: (2’) Nhắc nhở học sinh sự chuẩn bị bút mực, máy tính, trung thực trong kiểm tra.
c) Làm kiểm tra viết: (41’) 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp
 độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương
trình,
hệ
phương
trình,
nghiệm
của phương trình, hệ.
Nhận biết một cặp số (x ; y) cụ thể là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
Nhận biết nghiệm tổng quát của một phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.
Giao đường thẳng với trục tọa độ, tìm nghiệm hệ bằng máy tính.
* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:
1 (C1)
0,5
5%
1(C2)
0,5
5%
2(C3,4)
1,0
10%
4 (C1,2,3,4)
2,0
20%
Hệ tương đương, số nghiệm của hệ, hệ chứa tham số, minh họa nghiệm của hệ bằng đồ thị.
Nhận biết hai hệ tương đương, hệ vô nghiệm.
Tìm giá trị của tham số để đường thẳng đi qua một điểm, song song với trục tọa độ.
Minh họa nghiệm của hệ bằng đồ thị.
* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:
2(C5,6)
1,0
10%
2(C7,8)
1,0
10%
2(C9,10)
1,0
10%
6 (C5,6,7,8
,9,10)
3,0
30%
Các phương pháp giải hệ, giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ.
Giải hệ bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
Giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ.
* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:
2(C11,12)
3,0
30%
1(C13)
2,0
20%
3 (C11,12,13)
5,0
50%
TỔNG
* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:
3(C1,5,6)
1,5
15%
3(C2,7,8)
1,5
15%
4(C3,4,9
,10)
2,0
20%
2(C11,12)
3,0
30%
1(C13)
2,0
20%
10,0
100%
TRƯỜNG THCS
Họ & tên học sinh:
Lớp 9A 
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 2016 
KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG III
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
* Với mỗi câu dưới đây (câu 1 đến câu 10), hãy lựa chọn phương án đúng rồi điền vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
Câu 1. Cặp là một nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn nào dưới đây?
Câu 2. Phương trình có nghiệm tổng quát là:
Câu 3. Hệ phương trình có nghiệm là cặp nào sau đây?
Câu 4. Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tọa độ là:
Câu 5. Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình nào sau đây?
Câu 6. Phương trình ghép với phương trình nào sau đây tạo thành một hệ vô nghiệm?
Câu 7. Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm khi tham số m nhận giá trị là:
Câu 8. Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng song song với trục tung Oy khi tham số m nhận giá trị là:
Câu 9. Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng nào sau đây đi qua hai điểm 
Câu 10. Hình vẽ bên là minh họa bằng đồ thị tập nghiệm
của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây?
 F 
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) “? ”
Câu 11. Giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp thế: (1,5 điểm)
Câu 12. Giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp cộng đại số: (1,5 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình
 Hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 8 giờ đầy bể. Trong một lần khác, bể cũng không có nước, người ta cùng lúc mở hai vòi kể trên cùng chảy trong 3 giờ. Sau đó tắt vòi II và chỉ để riêng vòi thứ I chảy tiếp thêm 15 giờ nữa thì đầy bể. Hỏi nếu để chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu? (Giả thiết năng suất của mỗi vòi khơng thay đổi)
▶ Lời giải
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Dành 0,5 điểm cho mỗi cách chọn đúng từ câu 01 đến câu 10)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
C
A
D
B
A
B
D
C
B
D
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 11. Giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp thế: (1,5 điểm)
* Vậy hệ (I) đã cho có nghiệm duy nhất:
Câu 12. Giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp cộng đại số: (1,5 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm)
 Gọi x(giờ) là thời gian để vòi I chảy riêng đầy bể.
 Gọi y(giờ) là thời gian để vòi II chảy riêng đầy bể. 
 ( ĐK: x > 18 và y > 8) 
* Trong 1 giờ, riêng vòi I chảy được: 
* Trong 1 giờ, riêng vòi II chảy được: 
* Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy được: 
· Do tổng của các năng suất riêng luôn bằng năng suất chung, nên có phương trình:
* Trong 3 giờ đầu, cả hai vòi cùng chảy được: 
* Trong 15 giờ sau, riêng vòi I chảy được: 
· Theo bài toán thì tổng hai lượng nước kể trên là đầy bể (100% bể), nên có phương trình:
* Căn cứ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 
* Vậy thời gian để vòi I chảy riêng đầy bể là 24 giờ.
 Thời gian để vòi II chảy riêng đầy bể là 12 giờ. 
▶ Chú ý + Điều kiện của ẩn có thể chọn tương đối là: x > 8 và y > 8.
 + Phương trình (2) , học sinh có thể lập luận theo cách khác để được: 
* * *
d) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
+ Xem trước bài mới (bài đầu của chương IV). 
+ Chuẩn bị máy tính bỏ túi và thước vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a khác 0) (thước vẽ Parabol).
D. CHẤT LƯỢNG SAU KHI KIỂM TRA
Lớp
S.s
nữ
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
T.B 
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
9A2
9A
E. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI KIỂM TRA

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_Dai_so_9chuong_3.doc