Giáo án Tiết 19: Đề cương kiểm tra một tiết lớp 8 (năm học: 2015 – 2016)

doc 1 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 19: Đề cương kiểm tra một tiết lớp 8 (năm học: 2015 – 2016)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 19: Đề cương kiểm tra một tiết lớp 8 (năm học: 2015 – 2016)
TIẾÂT 19. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 8
(Năm học: 2015 – 2016)
Câu 1: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với sự hình thành hai giai cấp mới đó là:
Câu 2: Sự phát triển công, thương nghiệp của nước Pháp bị kìm hãm cuối thế kỉ XVIII bởi:
Câu 3: Dấu ấn cuộc cách mạng công nghiệp của Anh trong năm 1784 là:
Câu 4: Cuối thế kỷ XIX, nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại là vì:
Câu 5: Năm 1903 một chính đảng vô sản kiểu mới đầu tiên trên thế giới được thành lập đó là:
Câu 6: Mục tiêu của Đảng Công nhân xã hội dân chủ ở Nga là: 
A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
Câu 7: Lực lượng chủ yếu tham gia cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) là:
Câu 8: Các nước tư bản đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á vào:
Câu 9: Cuối thế kỷ XIX, ở Đông Nam Á thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước:
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu TK XX, sở dĩ Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây là do:
Câu 11: Cuộc Duy Tân Của Minh trị là cuộc cách mạng tư sản, vì:
Câu12: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc Cách mạng tư sản Anh và Chiến trành giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? 
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc Cách mạng tư sản Anh và Chiến trành giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Nội dung
Cách mạng tư sản Anh
Chiến trành giành độc lập
Hình thức cách mạng
Là cuộc nội chiến.
Là cuộc chiến tranh giành độc lập
Kết quả cách mạng
Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Thiết lập chế độ cộng hòa.
Câu 13: Vì sao kinh tế Mĩ lại phát triển nhanh chóng trong 30 năm cuối thế kỉ XIX? 
+ Vì sao kinh tế Mĩ lại phát triển nhanh chóng trong 30 năm cuối thế kỉ XIX:
Mĩ là nước giàu tài nguyên thiên nhiên.
Thị trường trong nước không ngừng được mở rộng, thu hút hàng chục triệu nhân lực nhập cư của thế giới (nhất là từ châu Âu).
Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
Lợi dụng nguồn vốn đầu tư của châu Âu và hoàn cảnh hòa bình lâu dài để phát triển kinh tế
Câu 14: Vì sao các phong trào đấu tranh chống thực dân của các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX đều thất bại? 
Kẻ thù xâm lược còn mạnh.
Chính quyền phong kiến nhiều nước đã suy yếu từng bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.
Các cuộc đấu tranh của nhân dân phần lớn mang tính tự phát, thiếu tổ chức, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn ...
Câu 15: Những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa đế quốc? 
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện (Mit-xưi, Mít-su-bi-si ...) giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.
- Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành chính sách hiếu chiến, xâm lược và bánh trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận ...
------CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI------

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP KT TIET 19 SỬ 8 (2015-2016).doc