ƠN TẬP ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG IV Bài 1/ a/ Giải phương trình : x2 -2x – 8 = 0 b/ Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình : x2 -3x + 2 = 0 . Khơng giải phương trình . Hãy tính : x1 + x2 , x1.x2 , x12 + x22 , Bài 2/ Cho hàm sớ y = x2 có đờ thị là (P) a/ Vẽ (P) b/ Tìm m để (P) cắt đường thẳng (d) y = x – 2m tại hai điểm phân biệt Bài 3/Cho phương trình : x2 – 3x + m – 1 = 0 Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1 , x2 thỏa điều kiện x1 = 2x2 Bài 4/ Cho hàm số y=f(x)=-3x2 a) Tính f(1), f(-1) b) Nêu tính chất của hàm số trên. Bài 5. Tìm các phương trình bậc hai và chỉ rõ các hệ số a, b, c trong các phương trình sau: a) 2x2-3x+5=0 b) x2+7=0 c) 3-5x+x3=0 d) 2x+4=0 Bài 6. a) Nêu định lý Vi-ét. b) Aùp dụng : Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình 5x2-7x+2=0 Bài 7. Cho hai hàm số y= x2 (P) và y=x+2 (d) a)Vẽ đồ thị (P )và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính. Bài 8. Giải phương trình sau: 2015x2 - 4x - 2011 = 0 Bài 9. Tìm hai số u,v biết u+ v= -7 và u.v=12 Bài 10.Cho phương trình: x2–2(m+3)x+m2+3=0 a) Với gía trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? b) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). c) Tính x12+x22 theo m. d) Tìm m để x1 –x2=6 Bài 11. Cho hai hàm số y = x2 và y = 3x – 2 a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ b/ Tìm hồnh độ giao điểm của hai đồ thị đĩ Bài 12. a/ Trên cùng một hệ trục toạ độ , vẽ đồ thị của các hàm số (P) : y = -x2 ; (d) : y = x - 6 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính Bài 13. a/ Trên cùng một hệ trục toạ độ , vẽ đồ thị của các hàm số (P) : y = -x2 ; (d) : y = 2x - 1 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính Bài 14. a/ Trên cùng một hệ trục toạ độ , vẽ đồ thị của các hàm số (P) : y = ; (d) : y = 2x b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính . 1/ 2x2 – x – 3 = 0 6/ (x2-1) (x2+2x-3) = 0 2/ x2 + 4x -3 = 0 7/ x3 - 3x2 + x + 1 = 0 8/ 9/ 10/ Bài 15. Cho phương trình bậc hai, ẩn số x: x2 - 4x + m + 1 = 0 1. Giải phương trình khi m = 3 2. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm. 3. Tìm giá trị của m sao cho phương trình đã cho có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện x12 + x22 = 10 Bài 16: ( 2 điểm ) Cho phương trình x2 – 2mx – 1 = 0 (m là tham số) a) Chứng minh phương trình trên luơn cĩ 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để . Bài 17. Một lớp học cĩ 40 học sinh được xếp ngồi đều nhau trên các ghế băng .Nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế cịn lại phải xếp thêm 1 học sinh .Tính số ghế băng lúc đầu Bài 18. Bài 19. Hai tỉnh A và B cách nhau 110 km. Hai mơ tơ khởi hành đồng thời, xe thứ nhất từ A và xe thứ hai từ B đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Tiếp tục đi, xe thứ hai tới A trước xe thứ nhất tới B là 44 phút. Tính vận tốc mỗi xe. Bài 20. Một hình chữ nhật cĩ chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5m, diện tích của nĩ bằng 336m2 . Tính các kích thước của hình chữ nhật đĩ ? Bài 21. Một hình chữ nhật cĩ chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5m, diện tích của nĩ bằng 336m2 . Tính các kích thước của hình chữ nhật đĩ ? Bài 22. Tìm 2 số biết số lớn hơn số bé là 3 đơn vị và tổng các bình phương của 2 số là 369 Bài 23. Hai ơ tơ khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km . Ơ tơ thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ơ tơ thứ hai 10 km nên đến B sớm hơn ơ tơ thứ hai 1 giờ .Tính vận tốc mỗi xe ơ tơ Bài 24. Một nhĩm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo đúng kế hoạch đề ra, những ngày cịn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 20 sản phẩm, nên hồn thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm Bài 25. Một xí nghiệp đĩng giầy dự định hồn thành kế hoạch trong 26 ngày. Nhưng do cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày đã vượt mức 6000 đơi giầy do đĩ chẳng những đã hồn thành kế hoạch đã định trong 24 ngày mà cịn vượt mức 104 000 đơi giầy. Tính số đơi giầy phải làm theo kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: