Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 138: Kiểm tra phần thơ

docx 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 138: Kiểm tra phần thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 138: Kiểm tra phần thơ
Ngày soạn:14/3/2016
Ngày giảng: 
Tiết 138
KIỂM TRA PHẦN THƠ
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
 - Hs biết: củng cố và khắc sâu kiến thức về phần thơ hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945.
 - Hs hiểu: Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật các bài thơ đã học. 
2.Kĩ năng:
 - Hs thực hiện được các yêu cầu mà đề bài nêu ra.
 - Hs thực hiện thành thạo: Làm tốt bài kiểm tra theo yêu cầu. 
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra:
 - Tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Các bài thơ đã học
- Kiến thức: Tác giả, tác phẩm thơ đã học.
- Kĩ năng: Nhớ và trình bày được tên tác phẩm thơ đã học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2. Ba bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng me, Con cò, Mây và sóng.
- Kiến thức: Nét chung và nét riêng của ba bài thơ đã học.
- Kĩ năng: Trình bày được nét chung và nét riêng của ba bài thơ đã học.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
3. Bài thơ: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
- Kiến thức: Khổ thơ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác
- Kĩ năng: Nhớ và trình bày được khổ thơ cuối của bài thơ.
- Kiến thức: Phân tích được khổ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
4. Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
- Kiến thức: Nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Kĩ năng: Viết được đoạn văn phân tích được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
5. Bài thơ: Sang thu (Hữu Thỉnh).
- Kiến thức: những từ ngữ hình ảnh diến đạt sự chuyển mùa trong bài thơ “Sang thu”
- Kĩ năng: Nhớ và trình bày được những từ ngữ hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Ts câu
Ts điểm
Tỉ lệ
Số câu: 2,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. Đề kiểm tra:
Câu 1: Nêu tên các bài thơ, tác giả, năm sáng tác giai đoạn sau năm 1975 mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (2 điểm)
Câu 2: Chỉ ra nét chung và nét riêng về nội dung của bai bài thơ: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mây và sóng” (2 điểm).
Câu 3: Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương và phân tích khổ thơ đó (2 điểm).
Câu 4: Hãy phân tích cái hay của khổ thơ nêu lên ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ ( 2 điểm).
Câu 5: Hãy nêu những từ ngữ, hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. (2 điểm).
V, Đáp án và hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tên các bài thơ, tên tác giả sáng tác sau năm 1975 (Mỗi bài 0,5 đ)
- Ánh trăng – Nguyễn Duy – 1978
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải – 1980
- Viếng lăng Bác – Viễn Phương – 1976
- Sang thu – Hữu Thỉnh – 1977
- Nói với con – Y Phương – 1975...
2đ
2
- Nêu nét chung của ba bài thơ: Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng cao cả.
- Nêu được nét riêng của ba bài thơ: Thể hiện ở nội dung mỗi bài:
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Tình yeu con gắn với tình yêu nước, yêu cách mạng...
+ Con cò: Tình yêu con gắn với những lời ru, tình mẹ và ý nghĩa lời ru.
+ Mây và sóng: Tình mẹ con thiêng liêng giup con người vượt qua những cám dỗ...
1đ
1đ
3
Ghi lại đúng khổ thơ cuối của bài “Viếng lăng Bác” 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Phân tích ý nghĩa khổ thơ: 
Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “Muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn xa rời Bác, muốn hóa thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để gần Bác.
1đ
1đ
4
- Khổ thơ trích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải thể hiện một quan niệm sống đẹp và đầy trách nhiệm của mỗi con người.
- Con chim hót dâng tiếng hót làm vui cuộc đời, cành hoa khoe sắc thắm, đưa hương thơm làm đẹp cuộc đời, nốt nhạc trầm xao xuyến góp vào bản hòa ca chung làm tăng ý nghĩa cuộc đời. Đó chính là sự đóng góp dâng hiến của mỗi cá nhân.
- Sự dâng hiến đó cũng là mùa xuân, có điều con người dâng hiến một cách lặng lẽ, khiêm nhường.
- Sự dâng hiến đó từ thời trẻ cho đến khi già, từ người trẻ cho đến người già, đó là sự phấn đấu không mệt mỏi.
- Khổ thơ vừa nói lên cái riêng của nhà thơ (của mỗi người) và nói về cái cung của mọi người (của chúng ta). Đây cũng là những câu thơ hay nhất trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
2đ
5
Từ hạ sang thu: có hương ổi chín, ngọn gió se lạnh, sương sớm nhẹ nhàng, Sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi, trời còn nắng nhưng bớt mưa...
2đ
4, Củng cố: Thu bài.
5, Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tổng kết Văn bản nhật dụng: đọc, tìm hiểu 4 nội dung trong SGK trang 94	

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_kiem_tra_Ngu_van_9_phan_tho_co_du_ma_tran_100_tu_luan_cuc_hot.docx