Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 21 đến tiết 24

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 21 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 21 đến tiết 24
 Ngày soạn: 3-11-2009.
Tiết 21:	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức. Phân tích đa thức thành nhân tử của HS từ đó có phương pháp giảng dạy tốt hơn.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính toán.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, cần cù, chịu khó.
B.Phương pháp: Làm bài kiểm tra đánh giá.
C.Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Tiến hành kiểm tra: 
GV Phát đề kiểm tra.
HS làm bài.
1.Đề kiểm tra:
Câu 1: Viết bảy HĐT đáng nhớ.
	 Áp dụng tính nhanh: 542 + 92.54 + 462.
Câu 2: Rút gọn biểu thức:
	a) (6x + 1)2 + (6x - 1)2 - 2(6x + 1)(6x - 1)
	b) (x - 4)(x + 4) - (x - 3)(x + 1)
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. x3 - 2x2y + xy2 ,	b. x2 -2x + xy - 2y , c. x2 -7x + 6.
Câu 4: Làm tính chia: (x4 +2x3 +10x -25): (x2 +5).
Câu 5: Chứng minh rằng: x2 - 2x + 2 > 0, 
	2. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (2đ)
	Viết đúng bảy HĐT đáng nhớ. (1đ)
	Tính được: 542 + 92.54 + 462 = (54 + 46)2 = 1002 = 10000. (1đ)
Câu 2: (2đ)
 a) (6x + 1)2 + (6x - 1)2 - 2(6x + 1)(6x - 1),	b) (x - 4)(x + 4) - (x - 3)(x + 1)
 =	(0,5đ) = x2 - 16 - (x2 +x - 3x - 3) (0,5đ)
	= (6x + 1- 6x + 1)2	(0,25đ)	 = x2 - 16 - x2 -x + 3x + 3 (0,25đ)
	=22 = 4	(0,25đ)	 = 2x - 13. (0,25đ)
Câu 3: (3đ)
a)x3 -2x2y +xy2	 b. x2 -2x +xy -2y c) x2 -7x + 6
=x(x2 -2xy +y2) (0,5đ)	 = (x2 -2x) +(xy -2y) (0,5đ) =x2 - x - 6x + 6 (0,25đ) 
=x(x-y)2.	 (0,5đ)	 =x(x-2) +y(x -2)	 (0,25đ) =(x2 - x) - (6x - 6) (0,25đ) 
 =(x-2)(x+y) (0,25đ) =x(x - 1) - 6(x - 1) (0,25đ) 
 =(x - 1)(x - 6) (0,25đ) 
Câu 4: (2đ )
Làm tính chia: Đúng mỗi bước 0,5đ
x4 +2x3 +10x -25 x2 +5
x4 	 +5x2	 x2 +2x -5
 2x3-5x2 +10x -25
 	 2x3 +10x 
	 -5x2 -25
	 -5x2 -25
	0
Vậy (x4 +2x3 +10x -25): (x2 +5) = x2 +2x -5
Câu 5: (1đ)
 Ta có: x2 - 2x + 2 = x2 - 2x + 1 + 1= (x-1)2 +1
 Vì (x-1)2 0,=>(x-1)2 +1 > 0, 
 Hay x2 - 2x + 2 > 0, 
IV. Nhận xét, thu bài:
-Tinh thần, thái độ HS trong giờ kiểm tra.
	V. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 1 chương II và trả lời các câu hỏi.
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A.Mục tiêu:
-Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
-HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản phân thức.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: ôn định nghĩa phân số, hai phân số bằng nhau.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
?Nhắc lại định nghĩa phân số?
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Phân số được tao thành từ số nguyên. Phân thức đại số được tạo thành từ đâu?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV đưa ra các biểu thức có dạng , chỉ ra A, B trong mỗi biểu thức.
A, B trong mỗi biểu thức là gì?
? Phân thức đại số là gì?
Cho ví dụ về phân thức đại số?
3x+5 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
?Mỗi số thực có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
 khi nào?
GV: tương tự với hai phân thức ; 
GV đưa ra ví dụ.
HS thực hiện ?3, ?4, ?5
1. Định nghĩa:
*Xét các biểu thức có dạng :
là những phân thức đại số.
*Định nghĩa: (sgk)
: phân thức đại số
A, B: đa thức, B0
*Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu bằng 1.
*Một số thực cũng là một phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Định nghĩa: (sgk)
 nếu A.D= B.C
*Ví dụ:
 vì:
2x.25x2y = 5xy.10x2 (=50x3y)
IV.Củng cố và luyện tập:
-Phân thức đại số là gi?
-Để kiểm tra hai phân thức đại số có bằng nhau không, ta làm thế nào?
-Làm bài tập 1c (sgk)
	V. Hướng dẫn về nhà:
-Ghi nhớ định nghĩa: phân thức, hai phân thức bằng nhau.
-BTVN: 1abd, 2, 3 (sgk); 1, 2, 3 (SBT).
-Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
-Hướng dẫn: Tìm A trong đẳng thức sau:
A(x-3) =x(x3 -27)
 A(x-3) =x(x -3)(x2 +3x +9)
 A =x(x2 +3x +9)
Vậy A =x3 +3x2 +9x.
HS có thể tìm A bằng cách lấy x(x3 -27) =x4 -27x chia cho (x-3)
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 23:	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.
A.Mục tiêu:
-Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rut gọn phân thức.
-Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: ôn tính chất cơ bản của phân số.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
Viết dạng tổng quát hai phân thức bằng nhau? Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng tỏ rằng:
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Có khi không cần dùng định nghĩa ta vẫn chứng minh được hai phân thức trên bằng nhau, đó là ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Phân số có những tính chất cơ bản nào?
Cho phân thức . Nhân cả tử và mẫu của phân thức với x+2
So sánh phân thức mới với 
GV đưa ra ví dụ 2
?Qua 2 ví dụ, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
HS trả lời ?4
HS thực hiện ?5
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Ví dụ 1: Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x+2), ta có:
Vì x(3x+6) =3(x2 +2x) (= 3x2 +6x)
Ví dụ 2:
(vì 2x2y. 3y2 = 6xy3.x)
*Tính chất: (sgk)
	(N: nhân tử chung)
2.Quy tắc đổi dấu: (sgk)
IV.Củng cố và luyện tập:
-Phân thức có tính chất cơ bản nào?
-Làm bài tập 5a (sgk)
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 4, 5, 6 (sgk).
Soạn: Ngày dạy:
Tiết 24:	RÚT GỌN PHÂN THỨC.
A.Mục tiêu:
-HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
-HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu.
B.Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: ôn quy tắc rút gọn phân số, tính chất cơ bàn của phân thức.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề:
GV: Làm thế nào để rút gọn phân số?
HS: chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn nhất (khác 1) của chúng.
GV: Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?1
? Nhận xét gì về phân thức mới ?
HS: đơn giản hơn phân thức đã cho.
GV: cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
HS thực hiện ?2
Rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
GV đưa ra ví dụ 1 (sgk)
Bước 1 ta làm gì?
GV cho HS đứng tại chỗ phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu?
Rút gọn ta được?
-HS thực hiện ?3
GV cho làm ví dụ 2
GV giới thiệu “chú ý” (sgk)
HS thực hiện ?4
* Nhận xét:
Để rút gọn một phân thức:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tả chung đó.
Ví dụ 1: rút gọn phân thức.
Ví dụ 2: rút gọn phân thức:
*Chú ý: (sgk)
IV.Củng cố và luyện tập:
-Để rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
GV (lưu ý): Ở đây ta không nêu thành quy tắc vì có những bài rút gọn không ccàn theo các bước như trong nhận xét.
	Ví dụ: rút gọn phân thức , ta có:
	-GV đưa ra bài tập 8 (sgk), HS hoạt động nhóm trả lời đúng, sai.
V. Hướng dẫn về nhà:
-Biết cách rút gọn phân thức.
-BTVN: 7, 9, 10, 11 (sgk).

Tài liệu đính kèm:

  • doc20-24DAI SO 8.doc