Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 18 đến tiết 21

doc 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 18 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 18 đến tiết 21
 Ngày soạn: 26-10-2013.
Tiết 18:	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 -Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
	3.Thái độ: HS sử dụng đúng quy tắc, cẩn thận, chính xác khi thực hiên phép chia.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 Luyện tập, thực hành.
 Động não, tích hợp
III.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: Ôn quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
IV.Tiến trình:
 1.Bài cũ:
Thực hiện phép chia:
HS 1: (2x4 +x3 -5x2 -3x -3): (x2 -3)
HS 2: (2x3 -x2 -x +1): (x2 -2x)
2..Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 
Để củng cố và khắc sâu hơn kiến thức đã học về phân tích đa thức thành nhân tử . Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1: Dạng 1: Làm tính chia.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 70 (sgk)
?Nhắc lại quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B?
Bài tập 72 (sgk)
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS trình bày và nhận xét.
GV củng cố quy tắc chia đa thức một biến.
1.Dạng 1: Làm tính chia.
Bài tập 70:(sgk)
Làm tính chia
a) (25x5 -5x4 +10x2 ) : 5x2
=5x3 –x2 +2
b) (15x3y2 -6x2y -3x2y): 6x2y
=xy -1 -y
Bài tập 72: (sgk) Làm tính chia
 2x4 +x3 -3x2 +5x -2 x2 –x +1
 2x4 -2x3 +2x2	 2x2 +3x -2
 3x3 -5x2 +5x -2
 3x3 -3x2 +3x 
	 -2x2 –2x -2
	 -2x2 –2x -2
	0
Vậy (2x4 +x3 -3x2 +5x -2): (x2 –x +1)
=2x2 +3x -2
Hoạt động 2 Dạng 2 Tính nhanh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Làm thế nào để tính nhanh?
Bài tập 74(sgk)
?Em nào có thể đề xuất cách thực hiện? 
HS: Thực hiện phép chia hai đa thức. Để phép chia hết thì dư cuối cùng phải bằng ).
GV: gọi HS lên bảng thực hiện phép chia
2.Dạng 2 Tính nhanh.
Bài tập 73: (sgk) Tính nhanh
a) (4x2 -9y2): (2x -3y)
=[(2x)2 –(3y)2]: (2x -3y)
=(2x -3y) (2x +3y): (2x -3y)
=(2x +3y)
c)(8x3 +1): (4x2 -2x +1)
=[(2x)3 +1]: (4x2 -2x +1)
=(2x +1)(4x2 -2x +1): (4x2 -2x +1)
=(2x +1)
Bài tập 74: (sgk)
Tìm A để đa thức 2x3 -3x2 +x +a chia hết cho x+2
 3. Củng cố :
Bài tập 74: (sgk)
Tìm A để đa thức 2x3 -3x2 +x +a chia hết cho x+2
- Chốt lại pp làm bài tập.
4.Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 71, 75, 76 (sgk)
-Ôn tập:+Các quy tắc tính
 +Các hằng đẳng thức.
 +Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
-Soạn câu hỏi ôn tập chương I
V. Kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28-10-2013.
Tiết 19:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
3.Thái độ: HS chú ý, tập trung.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 Luyện tập, thực hành.
 Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Theo hướng dẫn về nhà tiết trước.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ:
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức vói đa thức, nhân đa thức với đa thức?
-Viết công thức minh hoạ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia hai đơn thức?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị ở tiết trước rồi hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương cho HS.
HS: làm theo hướng dẫn của GV.
A.Lí thuyết: (SGK)
Hoạt động 2: Bài tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 76(sgk)
HS lên bảng thực hiện bài tập 76
GV củng cố quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Bài tập 77(sgk)
?Làm thế nào để tính nhanh giá trị của biểu thức?
HS: -Rút gọc biểu thức.
 -Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
GV củng cố cách làm bài toán tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 78(sgk)
? Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào?
B.Bài tập:
Bài tập 76 (sgk) :Làm tính nhân
a) (2x3 -3x)(5x2 -2x +1)
=10x4 -4x3 +2x2 -15x3 +6x2 -3x
=10x4 -19x3 +8x2 -3x
b) (x-2y)(3xy +5y2 +x)
=3x2y +5xy2 +x2 -6xy2 -10y3 -2xy
=3x2y –xy2 +x2 -10y3 -2xy
Bài tập 77: (sgk)
Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a)M=x2 +4y2 -4xy tại x=18 và y=4
Ta có: M = x2 +4y2 -4xy = (x-2y)2
Thay x=18 và y=4 vào M, ta được:
M=(18- 2.4)2 =100
b)N=8x3 -12x2y +6xy2 –y3 tại x=6 và y=-8
Ta có: N=8x3 -12x2y +6xy2 –y3
=(2x –y)3
Thay x=6 và y=-8 vào N ta được:
N=(2.6+8)3=8000
Bài tập 78: (sgk)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x+2)(x-2)- (x-3)(x+1)
=x2 -4 –(x2 -2x -3)
=2x -1
b)(2x +1)2 +(3x -1)2 +2(2x+ 1)(3x -1)
=(2x +1 +3x -1)2
=(5x)2
=25x2
	3. Củng cố :
Bài tập 74: (sgk)
Tìm A để đa thức 2x3 -3x2 +x +a chia hết cho x+2
- Chốt lại pp làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 79, 80, 81,82,83 (sgk).
-Hướng dẫn:
 +Bài 82: a)Phân tích VT đưa về dạng: M2+m (m>0)
 b)Phân tích VT đưa về dạng: -M2-m (m>0)
+Bài 83: -Thực hiện phép chia dược dư là 3.
	 -Để có phép chia hết thì 3 2n+1=> 2n+1 là ước của 3.
-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
V. Kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 02-11-2013
Tiết 20: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
3.Thái độ: HS tập trung nắm kiến thức.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 Luyện tập, thực hành.
 Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Ôn lại các dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử, làm tính chia.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 
Để củng cố và khắc sâu hơn kiến thức đã học về phân tích đa thức thành nhân tử,
Phép chia đa thức và tìm x. Hôm nay, chúng ta tiến hành ôn tập tiếp.
b. Triển khai bài dạy:
a.Hoạt động 1: Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 79 (sgk)
Chúng ta có những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
Trong bài đã sử dụng phương pháp nào?
HS lên bảng thực hiện phép chia
GV yêu cầu học sinh nhận xét và chốt lại cách thực hiện.
1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài tập 79: (sgk)
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 -4 + (x-2)2
=(x2 -22) +(x-2)2
=(x-2)(x+2) +(x-2)2
=(x-2)(x+2+x-2)
=(x-2).2x
c) x3 -4x2 -12x +27
=(x3 +27) –(4x2 +12x)
=(x+3)(x2 -3x +9) -4x(x+3)
=(x+3)(x2 -3x +9 -4x)
=(x+3)( x2 -7x +9)
b.Hoạt động 2: Dạng 2: Làm tính chia.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 80 (sgk)
HS lên bảng thực hiện phép chia
GV yêu cầu học sinh nhận xét và chốt lại cách thực hiện.
2.Dạng 1: Làm tính chia.
Bài tập 80: (sgk) 
Làm tính chia
 6x3 -7x2 - x +2	 2x +1
 6x3 -3x2	 3x2 –5x +2
 	10x2 - x +2
 	10x2 -5x +2
	 	4x +2
	 	4x +2
	0
Vậy (6x3 -7x2 - x +2): (2x +1) 
= 3x2 –5x +2
b)
x4 - x3 + x2 +3x	x2 –x -1
x4 -2x3 +3x2	x2 +x
 3x3 -2x2 +3x 
 3x3 -2x2 +3x
	 0
Vậy (x4 - x3 + x2 +3x): (x2 –x -1)
=x2 +x
 3. Củng cố :
Bài tập 81: (sgk)
a) 2/3x(x2-4)=0
x=0 ; x=2 ; x=-2
b) (x+2)2 –(x-2)(x+2)=0 
 x=-2
- Chốt lại pp làm bài tập.
4.Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 83 (sgk)
-Ôn tập:+Các quy tắc tính
 +Các hằng đẳng thức.
 +Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
 -Xem các dạng bài tập.
 - Tiết sau kiểm tra tập chương I
V. Kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 04/11/2013
Tiết 21:	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức. Phân tích đa thức thành nhân tử của HS từ đó có phương pháp giảng dạy tốt hơn.
2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng vận dụng tính toán.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, cần cù, chịu khó.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 Kiểm tra tự luận.
 Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức.
IV.Tiến trình:
1.Tiến hành kiểm tra: 
GV Phát đề kiểm tra.
HS làm bài.
a.Đề kiểm tra:
	b. Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiêm (4đ)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
 Câu 1
 Câu 2
 Câu 3
 Câu 4
 C
 B
 D 
 A
 Câu 5
 Câu 6
 Câu 7
 Câu 8
 B
 D
 D
 C
II. Tự luận : (6đ)
* Đề 1:
Câu 1 (1,5 đ)
3x2 .(5x2 – 4x + 1) = 15x4 -12x3 + 3x2 (0,75đ)
(x2 - 1). (x + 2) = x3 + 2x2 – x – 2 (0,75đ)
Câu 2(1,5đ)
x2 – y 2 – 5x – 5y = (x2 –y2)- (5x – 5y) (0,25đ)
 = (x + y). (x - y) – 5. (x - y) (0,25đ) 
 = (x - y). ( x + y – 5 ) (0,25đ)
2x2 – 5x -7 = 2x2 – 5x -5 -2 (0,25đ)
 = (2x2 - 2) - (5x+ 5) (0,125đ)
 = 2(x2 - 1) -5 (x + 1) (0,125đ)
 = (x + 1) (2x - 7) (0,25đ)
Câu 3 (2đ)
(x4 -2x3 +4x2 – 8x) : (x2 + 4) = x2 – 2x (Mỗi bước đúng 0,5đ)
Câu 4 (1đ) 
x2 – 2x + 5 = (x - 1) 2 + 4 
 Vì (x-1)2 0,=>(x-1)2 +4 > 0, 
 Hay x2 - 2x +5 > 0, 
* Đề 2.
Câu 1 (1,5 đ)
a) 7x2 ( 9x2 – 5x + 1) = 63x4 – 35 x3 + 7x2 (0,75 đ)
b) (x2 - 1) (x + 3) = x3 + 3x2 – x - 3 (0,75 đ)
Câu 2 (1,5đ)
a) x2 – y2 – 7x – 7y = (x - y) (x + y - 7) (0,75đ)
b) (x2 - 1)(x + 3) x3 + 3x2 – x – 3 (0, 75đ)
Câu 3 (2đ)
(x4 + 2x3 + 10x - 25) : (x2 + 5) = x2 – 2x +5 (Mỗi bước đúng 0,5đ )
Câu 4 (1đ)
Ta có: x2 -2x + 2 = (x - 1)2 + 1 > 0 , với mọi x.
 IV. Nhận xét, thu bài:
 GV thu bài và nhận xét tinh thần, thái độ HS trong giờ kiểm tra.
	V. Hướng dẫn về nhà:
 - Đọc trước bài 1 chương II và trả lời các câu hỏi.
 - Làm lại bài kiểm tra.
D. Kinh nghiệm: 
 	 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức.
 Ngày soạn: 04/11/2013
Tiết 21:	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các phép tính nhân chia đơn thức, đa thức. Phân tích đa thức thành nhân tử của HS từ đó có phương pháp giảng dạy tốt hơn.
2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng vận dụng tính toán.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, cần cù, chịu khó.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 Kiểm tra tự luận.
 Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức.
IV.Tiến trình:	
1.Tiến hành kiểm tra: 
GV Phát đề kiểm tra.
HS làm bài.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu .
Vận dụng .
Cộng
Thấp
Cao
1. Nhân đa thức
Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
Hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện phép nhân hai đa thức 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,75
1
0,75
2
1,5
15%
2.Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Nhớ được công thức HĐT
Hiểu được các hằng đẳng thức để khai triển lũy thừa
Vận dụng được các hằng đẳng thức tính nhanh 
Vận dụng được hằng đẳng thức để chứng minh biểu thức dương hoặc âm .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1,0
1
0,5
1
0,5
1
1,0
5
3,0
30%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
Nhớ được phương pháp phân tích cơ bản
Vận dụng đượccác pp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức,tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,75
2
2,75
3
3,5
35%
4. Chia đa thức
Nhớ được quy tắc chia hai đơn thức 
Hiểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Vận dụng chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để thực hiện phép chia 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,75
1
0,75
3
2,0
20%
Tổng
5
3,0
30%
3
2,0
20%
4 1
4,0 1,0
40% 10%
13
10,0
100%
a.Đề kiểm tra:
Đề 1
Câu 1 : (1.75đ) Làm tính nhân 
 a) 2x2 .(3x – 5x3) b) (x + 3).(x2 – 6x +9)
Câu 2 (2,0đ) 
a) Khai triển (2x + 3)2 b) Tính nhanh: 1172 + 172 – 34.117
Câu 3 (2,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x3 + 6x 2 +3x b) x2 – 6x – 4y2 + 9
Câu 4 (1,25đ) Tìm x, biết: (x – 5)2 – (3x – 7)2 = 0
Câu 5 (1,25đ) Làm tính chia:
a) 6x2y : 3xy b) (12x6y5 – 3x3y4 + 4x2y) : 6x2y
Câu 6(1,5đ) 
a)Tìm a để đa thức (x3 + 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x + 3)
b)Chứng minh rằng : 4x – x2 – 7 < 0 (Với mọi giá trị x ) 
Đề 2
Câu 1: (1,75đ) Làm tính nhân .
a) 3x2 .(4x – 5x3) b) (x + 2).(x2 – 2x +4)
Câu 2 (2,0đ) 
a) Khai triển (3x + 2)2 b) Tính nhanh: 1292 + 292 – 58.129
Câu 3 (2,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 3x3 – 6x2 +3x b/ x2 + 6x – 4y2 + 9
Câu 4 (1,25đ) Tìm x, biết: (x – 1)2 – (2x – 3)2 = 0
Câu 5(1,25đ) Làm tính chia:
 a) 8xy2: 4xy b) (18x6y – 4x3y5 + 6x2y6) : 6x2y	
Câu 6(1,5đ) 
a) Tìm a để đa thức (x3 + 4x2 + 6x + a) chia hết cho đa thức (x + 3)
b) Chứng minh rằng : 6x – x2 – 11 < 0 ( Với mọi giá trị x ) 
b. Đáp án và biểu điểm:
Đề 1
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 2x2 .( 3x – 5x3) = 6x3 – 10x5 
b) (x + 3).( x2 – 6x +9) 
= x.( x2 – 6x +9) +3.( x2 – 6x + 9) 
= x3 – 6x2 +9x +3x2 – 18 x + 27 
= x3 – 3x2 – 9x + 27 
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
2
a) ( 2x + 3)2 = (2x)2 +2.2x.3 +32
 = 4x2 + 12x + 9 
b) Tính nhanh: 1172 + 172 – 34.117
 = 1172 + 172 – 2.17.117
 = ( 117 – 17 )2 = 1002 = 10000
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
a) 3x3 + 6x2 +3x = 3x( x2 +2x + 1)
 = 3x( x + 1)2
b) x2 – 6x – 4y2 + 9 = (x2 – 6x + 9 ) – 4y2 
 = (x – 3)2 – (2y)2 
 = (x – 3 – 2y)(x – 3 +2y)
0,5đ
0,5đ
0.25đ
0,5đ
0,5đ
4
(x – 5)2 – (3x – 7)2 = 0
( x – 5 + 3x – 7)(x – 5 – 3x + 7) = 0
(4x – 12)(– 2x + 2) = 0
 4x – 12 = 0 hoặc – 2x +2 = 0 
x = 3 hoặc x = 1
0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
a) 6x2y : 3xy = 2x
b) (12x6y5 – 3x3y4 + 4x2y) : 6x2y
 = 2x4y4 – x y3+ 
0,5đ
0,75đ
6
a/ Đặt phép chia tìm được thương và dư
 Ta có : (x3 + 3x2 + 5x + a ) : ( x+ 3) 
Được thương: (x2 +5 ) và số dư: a – 15 
(x3 + 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x + 3) => a – 15 = 0
 => a = 15 
b/ Ta có: N = 4x – x2 – 7 
 = – ( x2 – 4x +4 +3) < 0 (Với mọi giá trị x) 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Đề 2.
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) 3x2 .( 4x – 5x3) = 12x3 – 15x5 
b) (x + 2).(x2 – 2x +4) = 
= x.(x2 – 2x +4) + 2.(x2 – 2x +4) 
= x3 – 2x2 + 4x + 2x2 – 4x + 8
= x3 + 8
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
2
a/ ( 3x + 2)2 =(3x)2 + 2.3x.2 + 22 
 = 9x2 + 12x +4 
b) Tính nhanh: 1292 + 292 – 58.129
 = 1292 + 292 – 2.29.119
 = ( 129 – 29 )2 = 1002 = 10000
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
a / 3x3 – 6x2 +3x = 3x( x2 – 2x + 1)
 = 3x( x – 1)2
b) x2 + 6x – 4y2 + 9 = (x2 + 6x + 9) – 4y2 
 = (x + 3 )2 – (2y)2 
 =(x + 3 – 2y)(x + 3 +2y)
0,5đ
0,5đ
0.25đ
0,5đ
0,5đ
4
(x – 1)2 – (2x – 3)2 = 0
( x – 1 + 2x – 3)(x – 1 – 2x + 3) = 0
(3x – 4)(– x + 2) = 0
 3x – 4 = 0 hoặc – x + 2 = 0 
x = hoặc x = 2
0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
a) 8xy2: 4xy = 2y 
b) (18x6y – 4x3y5 + 6x2y6) : 6x2y	
 = 3x4 – x y2 + y5
0,5đ
0,75đ
6
a/ Đặt phép chia tìm được thương và dư
 Ta có : (x3 + 4x2 + 6x + a ) : ( x+ 3) 
Được thương: (x2 +x+3 ) và số dư: a – 9 
(x3 + 4x2 + 6x + a) chia hết cho đa thức (x + 3) => a – 9 = 0
 => a = 9
b/ Ta có: N = 6x – x2 – 11
 = – ( x2 – 6x + 9 +2) 
 = – ((x – 3 )2 + 2) -2
Vậy 6x – x2 – 11 < 0 ( Với mọi giá trị x ) 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
 2. Nhận xét, thu bài:
 GV thu bài và nhận xét tinh thần, thái độ HS trong giờ kiểm tra.
	3. Hướng dẫn về nhà:
 - Đọc trước bài 1 chương II và trả lời các câu hỏi.
 - Làm lại bài kiểm tra.
V. Kinh nghiệm: .

Tài liệu đính kèm:

  • doct18-21DAI SO 8.doc