Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Chủ đề : Thiết bị chiếu sáng ( từ tiết 40 đến tiết 41)

docx 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 886Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Chủ đề : Thiết bị chiếu sáng ( từ tiết 40 đến tiết 41)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Chủ đề : Thiết bị chiếu sáng ( từ tiết 40 đến tiết 41)
CHỦ Đấ̀ : THIấ́T BỊ CHIấ́U SÁNG
( Từ tiờ́t 40 đờ́n tiờ́t 41)
Ngày soạn: 02 / 01/ 2016 
Tiết 40: TÌM HIấ̉U Vấ̀ THIấ́T BỊ CHIấ́U SÁNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được các đặc điểm của đèn đèn sợi đốt, đèn compac, đèn huỳnh quang.
- Kỹ năng: Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lýđèn chiếu sáng trong nhà. 
- Thái độ: Có ý thức dùng đèn sợi đốt đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1 á 38.2
	- Mẫu vật: Đèn sợi đốt đuôi xoáy. Đui gài, đui xoáy
 - Đèn compac, đèn huỳnh quang.
 HS:	- Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp: Kt sĩ số lớp
. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vật liệu kĩ thuật điện gồm những loại nào ?
 Kể tờn 1 số vật liệu dẫn điện, cỏch điện, dẫn từ?.
 - HS2: Đồ dựng điện được phõn thành những nhúm nào?
 Cỏc số liệu kĩ thuật trờn đồ dựng điện là gỡ?
3. Bài mới:
GTB: Năm 1879 nhà bỏc học người Mĩ Thomas Edison đó phỏt minh ra đốn sợi đốt đầu tiờn. Năm 1939, đốn huỳnh quang ra đời khắc phục được những nhược điểm của đốn sợi đốt. vậy đốn sợi đốt cú những đẳc điểm gỡ ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
- Nêu xuất sứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang..
- Nguyên lý đèn điện
- Cơ sở phân loại
- Các loại đèn điện.	
GV: Nêu sơ lược nguyên lý làm việc của 3 loại đèn.
HS: Quan sát để thấy ứng dụng mỗi loại đèn hình 38.1
HS: Quan sát tranh hình 38.2, mẫu vật
? Nêu cấu tạo đèn sợi đốt
 ? Đèn sợi đốt gồm mấy phần ? Kể tên
? Nêu cấu tạo sợi đốt
Dùng bút chì điền vào SGK
GV: Giải thích vì sao phải dùng hợp kim vonfram, dạng lò so xoắn.
Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân không ) và bơm khí trơ vào bóng?
HS: Quan sát bóng
GV: Giải thích việc sử dụng khí trơ (khí trơ: Hầu như không hoạt động hóa học
 => tăng tuổi thọ dây tóc)
? Nêu yêu cầu đối với kích thước bóng
? Đuôi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo như thế nào?
HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu, công suất, điện áp.
? Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện
- HS: Đọc SGK
- Nghiên cứu mẫu vật.Quan sát hình 39.1 
=> Nêu tên, cấu tạo các bộ phận của đèn huỳnh quang ?.
HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, nêu cấu tạo. Thực hiện yêu cầu tìm hiểu.
GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng làm đèn phát sáng khi bị tia tử ngoại tác động.
HS: Quan sát hình vẽ 39.1.
=> Nêu cấu tạo của điện cực.
So sánh điểm khác đèn huỳnh quang với đèn com pac, đèn sợi đụ́t.
I. Phân loại đèn sợi đốt:
- Căn cứ vào nguyên lý làm việc:
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện (cao áp thủy ngân, cao áp natri)
II. Đèn sợi đốt
1. Cấu tạo: 3 bộ phận chính
a. Sợi đốt ( dây tóc)
- Dây kim loại dạng lò xo xoắn.
- Bằng vonfram
- Biến đổi điện năng->quang năng
b. Bóng thủy tinh
- Thủy tinh chịu nhiệt
- Hút hết không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của sợi đốt
- Kích thước bóng phải đủ lớn
	 Bóng sáng
	 Bóng mờ.
c. Đuôi đèn:
- Đồng hoặc sắt tráng kẽm được gắn chặt với bóng thủy tinh.
- Trên đuôi có hai cực tiếp xúc
 Đuôi ngạnh (đuôi gài)
 Đuôi xoáy
III. Đèn ống huỳnh quang.
1.Cấu tạo: gồm
- ống thủy tinh
- Hai điện cực
a. ống thủy tinh
- Chiều dài: 0,3m - 2,4m
- Mặt trong ống phủ lớp bột huỳnh quang
- Chứa hơi thủy ngân và khí trơ
b. Điện cực
- Dây vonfram
- Dạng lò xo xoắn.
- Điện cực được tráng một lớp bari -oxit để phát ra điện tử
-Mỗi điện cực có hai đầu tiếp điện đưa ra ngoài qua chân đèn nối với nguồn điện
IV. Đèn compac huỳnh quang.
- Chấn lưu đặt trong đuôi đèn.
- Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi đốt.
4. Củng cố:
- HS: Thực hiện bài tập cuối bài
 	 	 - Đọc phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài trong vở và SGK trả lời câu hỏi cuối bài.
 * Chuẩn bị: Đọc và chuẩn bị trước bài 39: Đèn huỳnh quang
Ngày soạn: 08 / 01/ 2016 
Tiết 41: NGUYấN LÝ LÀM VIậ́C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh 
 quang. học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.
- Kỹ năng: Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lýđèn chiếu 
 sáng trong nhà. 
- Thái độ: Có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị:
 GV: 	- Tranh 39.1, 39.2
	- Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi ngạnh
 HS:	- Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: Kt sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc , đặc điểm của đèn sợi đốt?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Giải thích về nguyên lý làm việc.
? Nêu nguyên lý làm việc sau khi thực hiện yêu cầu tìm hiểu.
? Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt
? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện năng
GV: Giải thích nguyên nhân hiệu suất phát quang thấp
GV: Giải thích nguyên nhân của hiện tượng nhấp nháy, mồi phóng điện
Đèn sợi đốt thường dùng ở đâu ?
HS: - Đọc SGK
 => So sánh, nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.
- Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn mẫu vật.
- Giải thích ý nghĩa
HS: Quan sát mẫu vật, đọc số liệu KT.
HS: Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm bản thân => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang.
HS: - Quan sát mẫu vật
 - Đọc SGK
? So sánh ưu nhược điểm của đèn huỳnh quang với đèn sợi đốt
- HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- GV Chữa bài
- GV: Nhận xét kết luận
I. Nguyên lý làm việc:
1,Đèn ống huỳnh quang
- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang => đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất huỳnh quang.
2.Đèn sợi đụ́t:
- Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây tóc -> Dây tóc nóng lên đến t0 cao -> dây tóc đèn phát sáng.
II. Đặc điểm 
1, Đèn ống huỳnh quang:
a. Hiện tượng nhấp nháy.
b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt.
c. Tuổi thọ: 8000 giờ.
d. Mồi phóng điện.
2. Đèn sợi đốt.
a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục
b. Hiệu suất phát quang thấp
c. Tuổi thọ thấp
III. Số liệu kỹ thuật
1.Đèn ụ́ng huỳnh quang
Uđm : 127V, 220V
- Chiều dài ống:0,6 => Pđm = 18w,20w
 1,2 => Pđm = 36w, 40w
2.Đèn sợi đụ́t:
Uđm: 127v; 220v
Pđm: 15w, 25w, 40w, 60w...300w
3. Sử dụng:
- Thường xuyên lau chùi để phát sáng tốt
IV. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
* Đèn sợi đốt:
-Ưu điểm : + không cần chấn lưu
 + ánh sáng liên tục
 Nhược điểm: + Không tiết kiệm điện năng
 + Tuổi thọ thấp.
* Đèn huỳnh quang: 
 -Ưu điểm : + tiết kiệm điện năng
 + tuổi thọ cao.
Nhược điểm:+ánh sáng không liên tục
 + Cần chấn lưu.
4. Củng cố: Kiểm tra 15 phỳt
1) Nờu nguyên lý làm việc của đốn huỳnh quang?
2) So sánh ưu,nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ?
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài trong vở và SGK trả lời câu hỏi cuối bài.
 * Chuẩn bị: Đọc và chuẩn bị trước bài 40: Thực hành. Đèn ống huỳnh quang

Tài liệu đính kèm:

  • docxCHu_de_2_Thiet_bi_chieu_sangCN8.docx