Giáo án lớp 6 môn Lịch sử - Tiết 29 – Kiểm tra một tiết

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lịch sử - Tiết 29 – Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 6 môn Lịch sử - Tiết 29 – Kiểm tra một tiết
Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: Lớp 6A: 28/3(Tiết 5)
	 Lớp 6B: 02/4(Tiết 3)
Tiết 29 – KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Giúp học sinh ôn tập, kiểm tra lại kiến thức đã học.
- Rèn luyện kỷ năng làm bài kiểm tra cho học sinh
II/. CHẨN BỊ. 
- Giáo viên: Đề, đáp án
.- Học sinh: Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn của GV
III/. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu
 Diễn biến khởi nghĩa
ý nghĩa
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
Số câu: 1/2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1/2
Sốđiểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu 1
điểm 4
Tỉ lệ:40%
Từ sau Trưng vương đến trước Lý Nam Đế
Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc
-Ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữ gìn văn hóa dân tộc 
 Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu 1
điểm: 3
Tỉ lệ:30%
Phong tục tập quán nhân dân ta vẫn giữ được sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Ý nghĩa .
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1/2
Số điểm: 2 
Tỉ lệ :20%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1 
Tỉlệ :10%
Số câu: 1
Số điểm: 3 
Tỉ lệ :30%
Tổng số câu : 
Tổng số điểm:
Tỉ lệ : 100 %
 1/2+1/2
 5đ
 50%
 1/2
 2đ
 20%
 1/2+ 1/2
 2 
 20%
 1/2 
 1 
 10%
 3
 10 
 100%
 Đề chẵn:
 Câu 1( 4 điểm ) : Trình bày tóm tắt diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Ý nghĩa ?
 Câu 2 ( 3 điểm ) : Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI ? Ông cha ta để· lại bài học gì cho chúng ta hôm nay ?
 Câu 3 (3 điểm) Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều ấy? 
 Đề lẻ:
 Câu 1( 4 điểm ) : Trình bày tóm tắt diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? Ý nghĩa ?
 Câu 2 (3 điểm ) : Những chuyển biến về văn hoá và xã hội nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI ? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Câu 3 ( 3 điểm): Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn
giữ được phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều ấy? .
§¸p ¸n
 Đề chẵn:
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Diễn biến: 
-Mùa xuân năm 40, Hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
- Được nhân dân ủng hộ, nghĩa quân nhanh chong làm chủ Mê Linh.
- Từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định bỏ thành chạy về Nam Hải 
- Quân Hán ở các quận huyện khác bị đánh tan.
- Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi
b. Ý nghĩa: Giành lại độc lập cho dân tộc sau hơn hai thế kỉ bị đô hộ.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
2
Kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI:
+ Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt, song nghề rèn sắt trong nhân dân ta vẫn phát triển
+ Biết trồng lúa một năm 2 vụ
+ Biết dùng trâu bò kéo cày, đắp đê phòng lụt
+ Nghề gốm cổ truyền phát triển
+ Nghề dệt được chú trọng
+ Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước phát triển
+ Nền kinh tế nước ta thời kỳ này khá phát triển.
Bài học:
+ Dù bị đàn áp, thống trị song nhân dân ta không chịu khuất phục, luôn có ý thức vươn lên xây dựng nền kinh tế tự chủ
+ Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc, 
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
3
* - Nhân dân ta trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên
 - Sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng . 
 - Trải qua nhiều thế kỷ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình
* Ý nghĩa: - Lòng yêu nước,tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
 - Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
 Đề lẻ:
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Diễn biến: 
- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hóa)
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp Giao Châu
- Nhà Ngô đem 6000 quân sang Giao Châu vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng
b. Ý nghĩa: Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
2
Câu 2: 
* Về xã hội: +Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp năm quyền đến cấp huyện, 
+ Xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
* Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, 
nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào nước ta.
- Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày.)
- Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình.
* Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tổ tiên mình vì: Trường học do chính quyền đô hộ mở dạy chữ Hán, song chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn đại đa số nhân dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
* - Nhân dân ta trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên
 - Sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng . 
 - Trải qua nhiều thế kỷ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình
* Ý nghĩa: - Lòng yêu nước,tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
 - Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
 Họ và tên: Kiểm tra 1 tiết
 Lớp: 6 Môn: Lịch sử
 Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
	Đề chẵn
 Câu 1(4điểm): Trình bày tóm tắt diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Ý nghĩa ?
 Câu 2 (3điểm): Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI ? Ông cha ta để· lại bài học gì cho chúng ta hôm nay ?
 Câu 3 (3điểm): Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều ấy? 
Bài làm
............................................................................................................................................
 .. 
 Họ và tên: Kiểm tra 1 tiết
 Lớp: 6 Môn: Lịch sử
 Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
	Đề lẽ
 Câu(4điểm):Trình bày tóm tắt diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? Ý nghĩa ?
 Câu 2 (3điểm): Những chuyển biến về văn hoá và xã hội nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI ? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Câu 3 (3điểm):Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn
giữ được phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều ấy? 
Bài làm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên: .
Lớp:
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT.
MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 7
 Điểm:
 Đề lẻ:
 Câu 1 ( 4 điểm)
 Trình bày tình hình văn hóa, giáo dục thời Lê sơ? Tại sao thời Lê sơ lại chú trọng nhiều hơn đến việc học tập, thi cử?
 Câu 2 ( 3 điểm)
Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đó thất bại?
Câu 3 ( 3 điểm)
 Nêu diễn biến chiến cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu 1789 ? Tại sao vua Quang Trung lại quyết định tiêu diệt địch vào dịp tết Kỷ Dậu?
 Bài làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử 6
Tên Chủ đề
( nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Trình bày được cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng
Lí giải được nguyên nhân chính chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2/3
Số điểm: 2= 66,7%
Số câu: 1/3
Số điểm 1 = 33,3 %
Số câu:1
 điểm 3 = 30 % 
Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI
Biết lập sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ
Phân tích sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1/4
Số điểm: 1= 25 %
Số câu: 3/4
Số điểm: 3 = 
75 %
Số câu: 1
 điểm 4= 40 % 
Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
 Số câu: 1 
Số điểm: 3 = 100%
Số câu: 1
điểm 3 =30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2/3 + 1/4 + 1
Số điểm: 
6 = 60%
Số câu: 1/3
Số điểm: 
1 = 10 %
Số câu: 3/4
Số điểm: 
3 = 30 %
Số câu: 3
Số điểm: 10 = 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Môn: Lịch sử 6 
Thời gian : 60 phút
 Câu: 1:( 3 điểm) 
 Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng ? Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng là gì? 
Câu 2: ( 4 điểm ) 
Vẽ sơ đồ và phân tích sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ 
( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)?
Câu: 3: ( 3 điểm ) 
Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938? 
Hướng dẫn chấm
Câu 1: ( 3 điểm )
* Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng 
-Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch), hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn .( 0,75 đ)
Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.
 ( 0,5 đ)
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải.Quân Hán ở các quận Huyện khác bị đánh tan. (0,75 đ)
* Nguyên nhân 
- Ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại. (1 đ)
Câu 2: ( 4 điểm ) 
* Sơ đồ sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) : ( 1đ)- Sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0,25đ
Thời kì bị đô hộ
Quan lại đô hộ
Hào trưởng người Việt, Địa chủ người Hán
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
* Phân tích sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI): ( 3 điểm)
+ Quan lại đô hộ : là tầng lớp thống trị, có địa vị và quyền lợi cao, chủ yếu là bọn quan lại, địa chủ người Hán. 	(0,5đ)
+ Địa chủ người Hán: là người có quyền lực.	(0,25đ)
+ Hào trưởng người Việt là tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực -> hào trưởng (Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ, nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương (Hào trưởng địa phương) có uy tín với nhân dân.	(0,75đ)
+ Nông dân công xã là : có 1 ít ruộng đất và tự làm ăn. 	(0,5đ)
+ Nông dân lệ thuộc là người bị cướp ruộng đất, phải thuế ruộng của địa chủ và phải tô thuế rất nặng.	(0,5đ)
+ Nô tì: Tầng lớp thấp nhất trong xã hội bị bóc lột thậm tệ, đời sống khổ cực. (0,5đ)
Câu 3: (3 điểm )
* Kết quả: (1 điểm)
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi hoàn toàn.
* Ý nghĩa: (2 điểm)
- Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến Phương Bắc. (0,75đ)
- Khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ Quốc. (0,5đ)
 - Mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự chủ cho đất nước. (0,75đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lich_su_6_giua_hoc_ky_2.doc