Giáo án lớp 5 Tuần 25

doc 27 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 5 Tuần 25
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tập đọc: 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người Việt Nam đối với tổ tiên
	2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
	3. Thái độ: Nhớ ơn tổ tiên
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc trước thông tin
	- Giáo viên: Tranh SGK
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
 - Đọc bài: “Hộp thư mật” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Tóm tăt, HD cách đọc
- Giúp học sinh sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục: chú giải
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng 
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? 
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của cả dân tộc. Hãy kể tên những truyền thuyết đó. 
- Kể ngắn gọn cho học sinh nghe một số truyền thuyết khác
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
* Đọc diễn cảm:
- HD đọc đoạn
4. Củng cố: (1’)
- Gọi học sinh nêu lại ý chính
- Củng cố bài, liên hệ giáo dục học sinh
5. Dặn dò: (1’)Dặn HS luyện đọc lại bài.
- Hát
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc bài
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc cả bài
- Lắng nghe
- Đọc thầm lại toàn bài
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu (Phú Thọ) cách ngày nay khoảng 4000 năm
- Có những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái là đỉnh núi Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững 
- Cảnh núi non Ba Vì vòi vọi gợi nhớ đến truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; núi Sóc Sơn gợi nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng, 
- Lắng nghe
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
- (Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người Việt Nam đối với tổ tiên)
 - 2 học sinh nêu ý chính
- 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn
- Tìm giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 học sinh nhắc lại ý chính
- Lắng nghe
- Về học bài
Toán: 
THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Đề bài do tổ chuyên môn ra
Đạo đức: 
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học
	2. Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. Vẽ tranh thể hiện tình yêu quê hương
	- Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền
	3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước.
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Giấy, bút để vẽ tranh
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
Kiểm tra sự chuẩn bị
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo các gợi ý sau
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Kết luận và khen ngợi học sinh đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai, góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1 tháng 6 
- Kết luận HĐ2
* Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
- Nhận xét về tranh vẽ của học sinh 
4. Củng cố: (1’)Củng cố bài, nhận xét giờ .
5. Dặn dò: (1’)Dặn học sinh học bài
- Hát
- Chuẩn bị
- Lắng nghe
- Trao đổi theo gợi ý
- Trình bày trước lớp
- Học sinh khác có thể trao đổi với bạn về những vấn đề khác mà mình quan tâm
- Thảo luận, đóng vai
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Vẽ tranh
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài
Khoa học: 
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T1)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần: Vật chất và năng lượng
	2. Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi
	3. Thái độ: Chủ động học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bảng con	
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
- Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật?
- Nêu một số cách tiết kiệm điện?
- Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng dẫn chơi
- Lần lượt đọc các câu hỏi ở SGK, yêu cầu học sinh ghi đáp án vào bảng con (đối với câu 7, giáo viên chia nhóm sau đó các nhóm trả lời)
- Tổng hợp kết quả, tuyên dương học sinh, nhóm có nhiều câu trả lời đúng nhất.
- Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức phần: Vật chất và năng lượng
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi
- Nhận xét
- Chốt lại bài
4. Củng cố: (1’)Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)Dặn học sinh tiếp tục ôn tập
- Hát
- 2 học sinh 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi đáp án
- Chọn câu trả lời đúng:
1 – d; 2 – b; 3 – c
4 – d; 5 – b; 6 – c
- Điều kiện sảy ra sự biến đổi hóa học (câu 7)
a) Nhiệt độ bình thường
b) Nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ bình thường
d) Nhiệt độ bình thường
- Thảo luận, trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Về học bài
Lịch sử: 
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết vào dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn
	2. Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc thông tin trước.	
 - Giáo viên: Tranh SGK
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta?
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giới thiệu tình hình nước ta những năm 1965 – 1968
- Nêu nhiệm vụ bài học
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của giải phóng quân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968); quan sát ảnh (SGK)
- Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công những nơi nào? 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968? 
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)
4. Củng cố: (1’)
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn học sinh học bài
- Hát
- 2 học sinh 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Cùng với cuộc tiến công đồng loạt ở hầu khắp các thành phố, thị xã miền Nam làm cho chính quyền Sài Gòn bị tê liệt.
- Thảo luận, nêu ý nghĩa
(Ta tiến công địch ở khắp miền Nam làm cho địch hoang mang, lo sợ, làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề
- Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước và chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.)
- Đọc mục: Bài học 
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Toán: 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết được tên gọi đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
	2. Kỹ năng: Đổi đơn vị đo thời gian.
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo thời gian
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
Nhận xét bài kiểm tra
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đó
- Giúp học sinh nhớ lại kiến thức về năm nhuận, năm không nhuận
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo thời gian ở bảng phụ
- Hướng dẫn để học sinh nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng, nhớ số ngày của từng tháng dựa vào nắm tay 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK 
c) Ôn lại cách đổi đơn vị đo thời gian:
- Hướng dẫn học sinh đổi các số đo thời gian từ: năm ra tháng, từ giờ ra phút, từ phút ra giờ theo hướng dẫn ở SGK 
d) Luyện tập:
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS nhìn bảng SGK, phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
- Giải thích về hình 4 và hình 8 (H4: xe đạp khi mới được phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh đằng trước. H8: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ)
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Thực hiện tương tự bài tập 2 sau đó gọi 2 HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt bài.
4. Củng cố: (1’)Củng cố bài, nhận xét giờ 
5. Dặn dò: (1’) Dặn HS ôn lại kiến thức 
- Hát
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng
- Lắng nghe
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian
- Nêu theo hướng dẫn
- Quan sát
- Thực hiện theo hướng dẫn
Bài 1: Cho biết các sự kiện sau thuộc thế kỷ nào?
- Lắng nghe
- Nhìn bảng, phát biểu
- Hình 1 thế kỉ thứ 17, Hình 2: TK 18
Hình 3,4,5: ..TK 19, Hình 6,7,8 : ..TK20
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, nêu kết quả
a) 
6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 3,5 ngày = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút
giờ = 45 phút
6 phút = 360 giây
phút = 30 giây
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a)
72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ
- Lắng nghe
- Về ôn bài
Luyện từ và câu: 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
	2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo cách lặp từ ngữ để liên kết câu
	3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ chính xác khi nói hoặc viết
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ viết 2 câu văn ở phần: Nhận xét
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
1 học sinh nêu mục: ghi nhớ, 1 học sinh làm lại bài tập 2 (tiết LTVC trước).
- Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét: 
- Nêu yêu cầu 1
- Gọi học sinh đọc 2 câu văn, suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: (Trong câu in nghiêng, từ “đền” được lặp lại ở câu trước)
- Nêu yêu cầu 2, yêu cầu học sinh thực hiện 
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 
- Nêu yêu cầu 3, gọi học sinh trả lời
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng 
- Chốt lại phần: Nhận xét, rút ra ghi nhớ
c) Ghi nhớ:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
d) Luyện tập:
Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài sau đó phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
- Gọi học sinh đọc bài văn đã điền hoàn chỉnh, nêu nội dung bài văn.
4. Củng cố: (1’)
- 1 học sinh nêu lại ghi nhớ
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)Dặn học sinh học bài
- Hát
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc 2 câu văn, phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
- Nếu thay thế từ “đền” ở câu thứ hai bằng một trong các từ đã cho thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời yêu cầu 3
- Hai câu văn nói về một đối tượng “ngôi đền”. Từ “đền” giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu văn. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Đọc: Ghi nhớ
Bài tập 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Trao đổi, làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Các từ lần lượt cần điền là:
Thuyền à thuyền à thuyền à thuyền à thuyền à chợ à cá song à cá chim à tôm.
- Đọc, nêu nội dung bài văn
- 1 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Thể dục:
Bµi 49
Phèi hîp ch¹y ®µ - bËt cao
trß ch¬i " chuyÓn nhanh , nh¶y nhanh ’’.
I, Môc tiªu:
 - VÒ kiÕn thøc : Hs biÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c . BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i 
 - VÒ kÜ n¨ng : HS thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi ®óng vµ bËt tÝch cùc .BiÕt tham gia vµo trß ch¬i.
 - VÒ th¸i ®é : yªu cÇu hs tù gi¸c tÝch cùc tËp luyÖn , hµo høng trong khi ch¬i ,
II. §Þa ®iÓm , ph¬ng tiÖn : 
 - §Þa ®iÓm : - Trªn s©n trêng
 - VÖ sinh s©n tËp b¶o ®¶m an toµn trong tËp luyÖn.
 - Ph¬ng tiÖn: - GV chuÈn bÞ; cßi , kÎ s©n trß ch¬i, 2 qu¶ bãng .
 - HS chuÈn bÞ; Trang phôc ®Çy ®ñ gän gµng.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp :
Néi dung
§Þnh lưîng
Phư¬ng ph¸p
a.PhÇn më ®Çu :
- GV nhËn líp 
- GV phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc .
- Xoay c¸c khíp .
- ¤n mét sè ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
* Trß ch¬i “ L¨n bãng ’’
* KiÓm tra bµi cò :
6-8’
-§éi h×nh nhËn líp :
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
- §éi h×nh khëi ®éng . 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 GV
- Thùc hiÖn theo sù ®iÒu khiÓn cña GV.
b. PhÇn c¬ b¶n :
1. ¤N c¸c TTCB :
- ¤n phèi hîp ch¹y – bËt nh¶y -mang v¸c :
 - ¤n bËt cao , ph«i hîp ch¹y ®µ - bËt cao 
2. Trß ch¬i " Nh¶y nhanh , chuyÓn nhanh ’’.
+> Tªn trß ch¬i :
	 +> C¸ch ch¬i :
5-6’
6-8’
6-8’
- GV nh¾c l¹i kÜ thuËt ®éng t¸c .
- Chia tæ tËp luyÖn .
- GV nh¾c l¹i kÜ thuËt ®éng t¸c .
- Chia tæ tËp luyÖn .
- GV nªu tªn trß ch¬i , nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i .
- Cho hs ch¬i thö mét luît .
- Tæ chøc ch¬i chÝnh thøc .
- §éi h×nh ch¬i : 
c.PhÇn kÕt thóc :
- §I theo vßng trßn vç tay h¸t .
- GV cïng hs hÖ thèng l¹i bµi vµ nhËn xÐt giê häc .
- BTVN : ¤n c¸c néi dung ®· häc .
5-6’
- §éi h×nh kÕt thóc :
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Tập đọc: 
CỬA SÔNG
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn
	2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ
	3. Thái độ: Sống thủy chung, uống nước nhớ nguồn
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc thông tin trước.	
 - Giáo viên: Tranh (SGK)
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
11. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
- Đọc bài: Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài: Bằng tranh SGK
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Tóm tắt, HD cách đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa một số từ khó.
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa (SGK)
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? 
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn. 
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4 và 5 
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bình chọn
4. Củng cố: (1’)
- Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của bài 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’) Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- Hát
- 2 học sinh
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc toàn bài thơ 
- Nối tiếp đọc 6 khổ thơ (2 – 3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc khổ thơ đầu
- Là cửa nhưng không then khóa/ cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường: không then, không khóa => cửa sông rất thân quen => Dùng từ đồng âm để chơi chữ
- Quan sát tranh
- Đọc thầm toàn bài
-Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt hòa với nước mặn; nơi cá tôm tụ hội, những chiếc thuyền câu lấp lóa đêm trăng, nơi tiễn đưa người ra khơi, 
 - 1 học sinh đọc khổ thơ cuối
- Phép nhân hóa giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn
- Ý chính: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
- Nêu lại giọng đọc của bài
- Lắng nghe
- 1số học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- 1 số học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- 1 học sinh nêu lại
- Lắng nghe
- Về học bài
Toán: 
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian
	2. Kỹ năng: Vận dụng giải bài toán đơn giản
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
Làm bài tập 3b ( 131)
- Nhận xét, cho điểm
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Ví dụ:
* Nêu ví dụ 1 (SGK), vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài toán 
(như SGK)
 Yêu cầu học sinh nêu cách giải và phép tính tương ứng
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính như sau:
* VD2:
- Hướng dẫn tương tự VD1
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =?
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện cộng số đo thời gian 
c) Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài ở bảng phụ
 Tóm tắt
Lâm đi từ nhà đến bến xe : 35 ph
Đi ô tô đến Viện BảoTàng:2 giờ 20 ph
Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng:?
4. Củng cố: (1’) Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)Dặn HS nhớ cách cộng số đo thời gian
- Hát
- 1 học sinh 
b)
30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát nêu cách giải và phép tính tương ứng
- Quan sát, thực hiện
+
3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 
 35 phút = 5 giờ 50 phút
- Ta đặt tính và tính như sau:
+
22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
 = 45 phút 83 giây
 = 46 phút 23 giây
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
+
7 năm 9 tháng
+
3 giờ 5 phút
5 năm 6 tháng
6 giờ 32 phút
12 năm 15 tháng
9 giờ 37 phút
=
13 năm 3 tháng
b)
+
3 ngày 20 giờ
+
4 phút 13 giây
4 ngày 15 giờ
5 phút 15 giây
7 ngày 35 giờ
9 phút 28 giây
=
8 ngày 11 giờ
Bài 2:
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Làm bài, chữa bài
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn: 
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
	2. Kỹ năng: Viết được một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
	3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật được tả .
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Vở viết, dàn ý bài văn tả đồ vật.
	- Giáo viên: Bảng viết đề bài
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
-Sự chuẩn bị của học sinh 
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc các đề bài ở bảng 
- Hướng dẫn học sinh chọn 1 trong các đề đã cho để viết bài văn
- Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý đã lập triển khai thành bài văn tả đồ vật
4. Củng cố: (1’)Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’) Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau
- Hát
- Chuẩn bị
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc
1. Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đông hồ báo thức.
3. Tả một đò vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc đối với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- Viết bài văn tả đồ vật
- Lắng nghe
- Về chuẩn bị
Địa lý: 
CHÂU PHI
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
 - Biết được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Phi
	 - Nắm được một số đặc điểm tự nhiên của Châu Phi
	2. Kỹ năng: 
 - Chỉ bản đồ, xác định vị trí trên bản đồ
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc thông tin trước.
	- Giáo viên: Bản đồ thế giới, quả địa cầu 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) và trả lời câu hỏi ở mục 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh chỉ vị trí địa lý, giới hạn của Châu Phi trên bản đồ,quả địa cầu
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lý của Châu Phi và nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến
- Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu ở bài 17, thảo luận để so sánh diện tích của Châu Phi với các châu lục khác 
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? 
+ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? vì sao? 
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở mục 2 (SGK), chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của Châu Phi
- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp cảnh thiên nhiên ở Châu Phi
- Kết luận hoạt động 2
- Yêu cầu HS đọc mục: Bài học (SGK)
4. Củng cố: (1’)
- Củng cố bài, nhận xét giờ 
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn học sinh về học bài.
- Hát
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- 2 học sinh chỉ 
- Quan sát
- Đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi
(Châu Phi có diện tích đứng thứ ba trên thế giới, sau các Châu Á và Châu Mỹ)
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi
- Châu Phi có địa hình tương đối cao, toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn
- Khí hậu khô, nóng bậc nhất thế giới, Vì Châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền
- Chỉ bản đồ, trả lời
- Quan sát
- Lắng nghe
- Đọc mục bài học
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Toán: 
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (Trang 133)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
	2. Kỹ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản
	3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 3 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm ý b) của BT1 (Tr.132) 
- Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Ví dụ:
- Nêu ví dụ ở SGK, cho học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính
* Ví dụ 2: 
- Cho học sinh đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính
- Hướng dẫn học sinh nhận xét: 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
Ta có 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. Từ đó yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện trừ như VD1.
- Qua 2 ví dụ, yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian 
c) Luyện tập:
Bài tập 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài tập 2: Tính
- Thực hiện tương tự BT1
4. Củng cố: (1’)Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)Dặn học sinh nhớ cách trừ số đo thời gian
- Hát
- 2 học sinh 
 6 phút 15 giây
 8 phút 40 giây
=
14 phút 55giây
+
12 giờ 18 phút
 8 giờ 12 phút
20giờ 30 phút
- Lắng nghe
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
-
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây
-
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
-
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị
Bài tập 1:Tính
- Làm bài, chữa bài
a)
-
23 phút 25 giây
15 phút 12 giây
8 phút 13 giây
b) 54 phút 21 giây
 Đổi thành
 53 phút 81 giây
 21 phút 34 giây
 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây
c) 22 giờ 15 phút
Đổi thành
 21 giờ 75 phút
 12 giờ 35 phút
 12 giờ 35 phút
 9 giờ 40 phút
Bài tập 2: Tính
a)
-
23 ngày 12 giờ
 3 ngày 8 giờ
20 ngày 4 giờ
b) 14 ngày 15 giờ
Đổi thành
 13 ngày 39 giờ
 3 ngày 17 giờ
 3 ngày 17 giờ
 10 ngày 22 giờ
- Lắng nghe
- Về học bài
Luyện từ và câu: 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
	2. Kỹ năng: Sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu
	3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ hay khi nói hoặc viết
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn ở yêu cầu 1 phần nhận xét. Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (1’)
- 1 học sinh nêu mục ghi nhớ của tiết LTVC trước
- 1 học sinh đặt 2 câu có sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét:
- Nêu yêu cầu 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn ở bảng phụ
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó ở đoạn văn
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng 
- Gạch chân dưới những từ ngữ trong đoạn văn cùng chỉ Trần Quốc Tuấn 
- Nêu yêu cầu 2
- Gọi học sinh đọc đoạn văn, trao đổi theo nhóm 2 rồi phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng 
- Chốt lại phần: nhận xét, rút ra ghi nhớ
c) Ghi nhớ: 
- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa
d) Luyện tập:
Bài tập 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ở SGK
- Gọi học sinh chỉ ra từ bị lặp
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Phát phiếu để các nhóm làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
4. Củng cố: (1’)Củng cố bài, nhận xét giờ 
5. Dặn dò: (1’)Dặn học sinh học bài và linh hoạt sử dụng từ ngữ khi nói hoặc viết.
- Hát
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Phát biểu (Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn)
- Gách SGK
- Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc Công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Người )
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc, thảo luận nhóm làm bài
- Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2.
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 – 2 học sinh đọc
- Lấy ví dụ
Bài tập 2: Thay thế những từ ngữ bị lặp lại trong đoạn văn ở SGK, bằng từ ngữ có giá trị tương đương
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Đọc đoạn văn (SGK)
- Vài học sinh nêu từ bị lặp
- Thảo luận, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày:
Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
Chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
- Lắng nghe
- Về học bài
Chính tả: ( Nghe – viết) 
AI LÀ THỦY TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI?
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài, củng cố cách viết hoa tên riêng của người
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe – viết
	3. Thái độ:
 - Có ý thức rèn chữ và viết đúng chính tả
II) Chuẩn bị:	
 - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) 
- Học sinh viết lời giải câu đố (BT3 – tiết chính tả trước)
- Nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài viết 
- Nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài chính tả
- Nhận xét bài.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh tìm viết các tên riêng ra giấy, 1 số học sinh viết vào bảng nhóm
- Yêu cầu HS nêu cách viết các tên riêng đó 
- Yêu cầu học sinh nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ trong câu chuyện 
4. Củng cố: (1’) Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’) Dặn HS ghi nhớ cách viết tên riêng của một người, tên địa lí nước ngoài.
- Hát
- 2 học sinh 
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc bài cần viết chính tả, lớp đọc thầm
- Nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết vào vở
- Nghe, soát lỗi
- Lắng nghe.
Bài tập 2: Tìm những tên riêng trong mẩu chuyện vui (SGK) và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào? 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Viết tên riêng
- Viết như viết tên người, tên địa lý Việt Nam: viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo nên tên riêng đó
- Đó là một anh chàng mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả
- Lắng nghe
- Về học bài
Thể dục:
Bµi 50
BËt cao - trß ch¬i " chuyÓn nhanh , nh¶y nhanh ’’.
I, Môc tiªu:
 - VÒ kiÕn thøc : Hs biÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c . BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i 
 - VÒ kÜ n¨ng : HS thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng.BiÕt tham gia vµo trß ch¬i.
 - VÒ th¸i ®é : yªu cÇu hs tù gi¸c tÝch cùc tËp luyÖn , hµo høng trong khi ch¬i ,
II. §Þa ®iÓm , ph¬ng tiÖn : 
 - §Þa ®iÓm : - Trªn s©n trêng
 - VÖ sinh s©n tËp b¶o ®¶m an toµn trong tËp luyÖn.
 - Ph¬ng tiÖn: - GV chuÈn bÞ; cßi , kÎ s©n trß ch¬i , 2 qu¶ bãng .
 - HS chuÈn bÞ; Trang phôc ®Çy ®ñ gän gµng.
III. Néi dung vµ ph

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25.doc