Giáo án lớp 4 - Tuần 9 năm học 2014

doc 15 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 9 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 9 năm học 2014
TUẦN 9
Ngày soạn: 17/10/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
 TIẾNG VIỆT
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
II. Hoạt động cơ bản
1. Nói về một nghề em yêu thích
GV: Trong thực tế nghề nào cũng đáng quý và các con đã tự chọn cho mình một nghề phù hợp với khả năng. Điều đó thật đáng trân trọng
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài 
- Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ gì? 
- Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôm nay cho các em hiểu rõ điều đó
-GV đọc bài - Nêu cách đọc?
- Yêu cầu HS đọc lại
3. Chọn lời giải nghĩa
- Giải nghĩa thêm 1 số từ sau: đầy tớ, bễ, phì phào
4. Cùng luyện đọc
- GV chốt cách đọc: chú ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời bà mẹ và Cương.
6. Hỏi - đáp:
*Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý
III. Hoạt động thực hành
Hoạt động theo SGK
HĐ1: Nghe – viết
HĐ2: Điền vào chỗ trống: 
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
* HĐ cả lớp
- Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo SGK
- đầy tớ: làm thuê cho người khác và không có quyền đưa ra chính kiến của mình
- bễ: Dụng cụ thợ rèn, thợ bạc, dùng để bơm hơi vào lò cho lửa cháy mạnh.
*HĐ cá nhân
* HĐ nhóm
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
* HĐ cả lớp
- HS thực hiện theo SGK
- HS ghi vào vở theo cách đọc của cô giáo.
TOÁN
Bài 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động cơ bản
1. Đọc tên đỉnh, cạnh của các góc
2.Gv hướng dẫn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc 
GV kéo dài hai cạnh MO và NO thành hai đường thẳng. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
Hai đường thẳng MO và NO là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh O
III. Hoạt động thực hành
1. Kiểm tra
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không 
- Nhận xét
2. Đọc tên
Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp cạnh vuông góc có trong hình.
III. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 97.
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
- HS dùng thước ê ke để xác định.
- HS đọc tên các góc, cạnh
*HĐ cả lớp
- HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
+ Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O , cạnh OM, ON 
+ Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau .
- Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông .
a/ AB vuông góc với AC; OR vuông góc với OL
b/ DE không vuông góc với DG; IH không vuông góc với IK
- HS làm bài tập
+ Cặp cạnh vuông góc: AB và AD
+ Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau: AB và BC; BC và DC
----------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 11: PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm
II. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát và thảo luận
2. Quan sát và trả lời
- Gv kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi, không xuống nước khi ra mồ hôi ...
III. Hoạt động thực hành
2. Quan sát và nhận xét
- Tổ chức hướng dẫn:
- Gv giao tình huống:
- Thảo luận
- Trình diễn
IV. Hoạt động ứng dụng
Yêu cầu HS nội dung hoạt động trang 61
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
- Không nên bơi trong hoàn cảnh: không có người lớn đi kèm, không đủ điều kiện an toàn như: phao, ngoài sông, hồ,...
- Hs thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm biểu diễn.
 ---------------------------------------------------------
Soạn: Ngày 18/10/2014
Giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Bài 26 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài
II. Hoạt động cơ bản
2. Nghe thầy cô hướng dẫn
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
- Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.
Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.
GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. 
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
GVKL: Hai đường thẳng song songì không bao giờ cat nhau.
III. Hoạt động thực hành
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 101
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ cả lớp
- HS thực hiện trên giấy
AD và BC là hai đường thẳng song song.
Hai đường thẳng AB và CD không cắt nhau
-Quan sát hình.
Cạnh AB và DC song song với nhau.
Cạnh AD và BC song song với nhau
 -----------------------------------------------------------
 KHOA HỌC
Bài 12: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình
III. Hoạt động cơ bản.
Quan sát và trả lời câu hỏi
2. Làm thí nghiệm
3. Thực hành nhận xét
- HS cả lớp cùng hát
*HĐ nhóm đôi
- HS thực hiện theo SGK
Nước không mùi, không vị
Nước trong , sữa màu trắng 
HĐ nhóm
- Nước chảy xuôi theo mặt kính xuống khay nước chảy lan ra
- Khăn thấm nước
- Muối, đường tan trong nước còn cát không tan trong nước
 -------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
* GDKNS 
 - Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach 
II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ...
III/ Hoạt động trên lớp
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: làm theo lời tôi nói không làm theo tay tôi làm 
II. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu các thông tin ở SGK .
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
Gv kết luận từng thông tin
-Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?Vì sao?
Gv kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh .
III.Hoạt động thực hành
1. Bài tập 1/tr15: Gvlần lượt đưa ra từng ý kiến để HS bày tỏ thái độ.
GV kết luận: ý a, c, d là đúng; b, đ, e là sai
Bài tập 2/tr16 .(phiếu bài tập )
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Nhận xét tiết học.
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS hoạt động nhóm
Đọc kỹ các thông tin và quan sát tranh vẽ ở SGK .
Nêu suy nghĩ về từng thông tin và hình vẽ .
Đại diện các nhóm trình bày
HS trả lời theo suy nghĩ của mình
2 HS đọc ghi nhớ.
*HĐ nhóm
Hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ và giải thích lý do lựa chọn của mình.
HS hoạt động nhóm: thảo luận Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
 ------------------------------------------------ 
Soạn: Ngày 19/10/2014
Giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
 TIẾNG VIỆT
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
III. Hoạt động thực hành
3. Quan sát tranh
4. Thi ghép tiếng
- GV yêu cầu hoạt động theo lôgô
5. – HS hoạt động theo lôgô
IV. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 141
- Hs cả lớp hát
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo SGK
- đầy tớ: làm thuê cho người khác và không có quyền đưa ra chính kiến của mình
- bễ: Dụng cụ thợ rèn, thợ bạc, dùng để bơm hơi vào lò cho lửa cháy mạnh.
*HĐ cá nhân
- mong muốn, ao ước, ước mong.
* HĐ nhóm
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
Bạn nhỏ trong tranh ước mơ ttrở thành anh bộ đội, luôn canh gữa bầu trời cho Tổ Quốc,
..................
- mong muốn, ao ước, ước mong.
a, ước mơ đẹp đẽ, ước mơ chính đáng, ước mơ nho nhỏ, ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
b, ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
c, Em ước mơ sau này trở thành nhà thám hiểm
 -- ------------------------------------------------ 
 TIẾNG VIỆT
Bài 9B: HÃY BIẾT MƠ ƯỚC ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai
II. Hoạt động cơ bản
4. Cùng luyện đọc
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát một điều ước.
+Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
+Vì cảm thấy xấu hổ về sự tham lamcủa mình
* Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người
 ------------------------------------------------
TOÁN
Bài 27 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
2. Hướng dẫn hs vẽ 
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. 
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
4. Giới thiệu đường cao của hình tam giác.
GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC.
-Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hình tam giác ABC .
5. Thực hành vẽ
IV. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tạp trang 106
- HS cả lớp cùng chơi
HS thực hành vẽ vào nháp
 D
 A E B
 C
 D
 E
 A B
 C
Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H
Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
-HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
*HĐ các nhân
-Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
-Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H.
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp
-HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN ĐIỀN DẤU CÂU – VIẾT ĐOẠN VĂN 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs nắm được cách sử dụng dấu ngoặc kép và có kỹ năng sử dụng chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG
1. Khởi động
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
* Bài 2:
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs tự làm bài vào vở.
- Y/c hs đổi chéo vỏ kiểm tra.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: nhận xét bài làm hay nhất
Hát cả lớp: Mơ ước ngày mai
Điền vào ô trống dấu câu thích hợp ( dâu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) để hoàn chỉnh câu chuyện sau:
Ghen ti : ........Sau đó, ............Vừa lúc ấy,...............vàng: "................."...trên cao:...........Đến lúc ấy,............
Đề bài: Viết về một người không biết quý những gì mình đang có, thường " Đứng núi này, trông núi nọ".
 -----------------------------------------------
Soạn: Ngày 20/10/2014
Giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2014
 TOÁN
Bài 28 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
2. GV hướng dẫn vẽ.
- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
4. Em hãy vẽ
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Để vẽ được đường thẳng BX đi qua B và song song với cạnh AC, CY đi qua C và vuông góc với cạnh AB trước tiên chúng ta vẽ gì ?
- GV yêu cầu HS vẽ hình.
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 109.
- HS cả lớp cùng chơi
* HS thực hiện cá nhân
- 2 HS lên bảng làm bài.
 E D
 A B
Vẽ đường thẳng BX đi qua đỉnh B và song song với cạnh AC.
+ Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với cạnh AB.
+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB.
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào vở.
----------------------------------------------------------------
 TIẾNG VIỆT
Bài 9B: HÃY BIẾT MƠ ƯỚC( tiết 2 - 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai
 Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
+ HĐ 1: Đọc các lời kể và trả lời các câu hỏi.
* Đoạn văn 1:
a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì?
b) Điều gì làm nảy sinh mong ước đó ở bạn nhỏ?
* Đoạn văn 2:
a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì?
b) Bạn đã làm gì để có thể đạt được mơ ước đó?
* Đoạn văn 3:
a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì?
b) Bạn đã làm gì để có thể đạt được mơ ước đó?
 Tiết 3
2. Kể chuyện trong nhóm
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Các em cần phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.
3. Kể chuyện trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu: tên truyện, nội dung truyện, cách kể, giọng kể.
-Nhận xét, bình chọn người có câu chuyện hay, cách kể hấp dẫn.
IV. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 146
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm: 
- HS thực hiện theo SGK
a) Bạn nhỏ mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp, tìm ra nhiều giống lúa mới cho năng suất cao.
b) Vì trước đây quê bạn nhỏ hay bị mất mùa và xảy ra nạn đói, Các kĩ sư nông nghiệp đem về tròng thử một giống lúa mới cho năng xuất cao.
a) Bạn nhỏ mơ ước trở thành một vận động viên bơi lội giành Huy chương Vàng.
b) Bạn tham gia câu lạc bộ bơi lọi do nhà trường tổ chức.
Bạn ước trở thành học sinh giỏi.
Bạn đã rất quyết tâm, làm rất nhiều bài tập, bài nào khó bạn nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng.
HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
 ------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
PHIẾU KIỂM TRA 1
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ:
BUỔI ĐẦU DỰNGNƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC,
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn
II. Hoạt động thực hành
- HS làm bài tập trên phiếu do GV chuẩn bị 
- HS cả lớp cùng hát
- HS thực hiện theo yêu cầu 
---------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
ÔN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ SONG SONG
I. MỤC TIÊU	 
- Giúp hs có kỹ năng vẽ hai dường thẳng vuông góc hai đường thẳng song song.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- Ê-ke, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG
1. Khởi động:
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c làm vào vở bài tập.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c lên bảng làm bài.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn
* Bài 3:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Y/c đổi chéo vở và nhận xét bài làm của bạn.
- G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng nhất.
* Bài 4: 
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Y/c hs tự chữa bài vào vở.
G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Y/c hs ôn lại kiến thức cũ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau
Trò chơi: Mi là ai? Ta là vua
Dùng ê - ke kiểm tra rồi đáng dấu x vào ô trống dưới 2 đường thẳng vuông góc với nhau:
Viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong mỗi hình sau vào chỗ chấm: 
a) Cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình tam giác vuông ABC là: AB và BC
b) Các cặp hình vuông góc với nhau trong hình vuông MNPQ là: MN và MQ; MQ và QP; QP và PN; PN và NM.
c) Các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật DEGH là: DE và EG; EG và GH; GH và HD; DH và DE.
Viết tên từng cặp cạnh song song với nhau của hình chữ nhật ABCD vào chỗ chấm: 
Các cặp cạnh song song với nhau là: AB và DC; AD và BC.
Viết tiếp các cặp cạnh song song, vuông goc với nhau vào chỗ chấm:
 B C
 A D
 G E
Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AB và AG; CD và DE
Các cặp cạnh song song với nhau là:
 BC và GE; AG và DC; DE và AB.
-----------------------------------------------
Soạn: Ngày 21/10/2014
Giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
 TOÁN 
Bài : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH VUÔNG
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: nói tên góc
II. Hoạt động thực hành
2. GV hướng dẫn vẽ hình chữ nhật
- Gv nêu yêu cầu vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
B1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm
B2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
B3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
B4: Nối A với D. Ta được hình chữ nhật ABCD.
3. Thực hành vẽ
- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
- Nhận xét 
6. Hướng dẫn vẽ hình vuông 
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
B1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
B 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm.
B3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm.
B4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD
7. Thực hành vẽ hình vuông
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
- GV quan sát kiểm tra 
III. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 112.
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm
-HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp.
-Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
- HS dùng thước vẽ 
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Nhận xét
- Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
HS dùng thước vẽ 
Bạn kế bên kiểm tra
 -------------------------------------------------- 
 TIẾNG VIỆT
Bài 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH ( Tiết 1,2)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Nói về hoạt động, trạng thái theo tranh.
2. Tìm hiểu về động từ
3. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường vào vở
4. Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn
5. Trò chơi: 
III. Hoạt động thực hành
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 104.
- Hs chơi theo nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
Các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật.
+Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+Của lá cờ: bay.
-Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
Các hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo
Các hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa .
a. đến- yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.
b. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
*Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi.
+Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động: Ngủ.
 --------------------------------------------------------------------
 ĐỊA LÍ
Bài 3: TÂY NGUYÊN ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”
II. Hoạt động cơ bản
5. Tìm hiểu về một số dân tộc ở Tây Nguyên
+Gv cung cấp thêm một số thông tin về Tây Nguyên: Tây Nguyên là nơi thưa dân nhất nước ta nhưng có nhiều dân tộc cùng chung sống. Những dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai, Ê-đe, ba-na, xơ-đăng,cơ-ho,... Một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên là Kinh, Mông, Tày,...
III. Hoạt động thực hành
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 80.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm đôi
- Hs ghi vào vở phần chữ đóng khung màu xanh
* Hoạt động nhóm: 
- HS thực hiện theo SGK
SINH HOẠT TUẦN 9
I. Khởi động : Cả lớp hát.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua
2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Nhược điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Tuyên dương:
- Cá nhân:....................................................................................................................
- Nhóm:........................................................................................................................
III. Phương hướng tuần 10
Tiếp tục kiểm tra bổ sung đồ dùng, dụng cụ, bọc dán sách vở học sinh.
Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.
Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
Tiếp tục học tập các công cụ học tập.
Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới công trình măng non.
Thực hiện đúng chương trình tuần 10.
Luyện viết chữ đẹp.
Tham gia giới thiệu sách.
Ôn tập kiến thức các môn học dự thi Rung chuông vàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 LOP 4.doc