Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm học 2014

doc 15 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm học 2014
 TUẦN 4
Ngày soạn: 12/ 09 /2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC ( tiết 1, 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội và cơn mưa.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh.
* Tranh vẽ các bạn đang làm lễ chào cờ, hình ảnh búp măng có ý nghĩa ngay thẳng
2. Giáo viên đọc mẫu.
* Gv khái quát giọng đọc: Đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát thể hiện thái độ kiên định.
3. Giải nghĩa từ: Trg 58
4. Cùng luyện đọc: SGK- Trg 58
5. Trao đổi để trả lời câu hỏi:
Câu 1: 
Câu 2
Câu 3
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành
Tiết 2
6. Tìm hiểu từ ghép từ láy:
* Ghi nhớ:
III. Hoạt động thực hành.
1. Xếp các từ phức làm 2 loại: Từ láy và từ ghép
- Gv phát phiếu cho Hs
2. Tìm từ ghép từ láy chứa tiếng ngay, thẳng, thật.
- Hs cả lớp hát
- Hs trả lời
- Hs theo dõi SGK, lắng nghe.
- Hs nêu giọng đọc
a- 4, b- 3, c- 1, d- 2, e - 6, g- 5, i- 7
- Không nhận vàng đút nót để lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu , lập thái tử long Cán làm vua.
- Cử người tài giúp nước, biết nhìn nhận nhân tài.
a) Bởi đó là những người luôn đặt vận mệnh của đất nước lên hàng đầu ...
b) Người chính trực....
- 3 Hs nhắc lại.
* Hoạt động cả lớp.
+ Truyện cổ, ông cha do những tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha).
+ Thầm thì do tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành.
+ lặng im do 2 tiếng có nghĩa tạo thành.
+ chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần và cả thanh lặp lại nhau tạo thành.|
- 3 Hs đọc
Câu
Từ ghép
Từ láy
a
Mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ
Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót 
b
ghi nhớ, bờ bãi, đền thờ
nô nức
Từ
Ghép
láy
ngay
Ngay thẳng,
Ngay ngắn
Thẳng
Thẳng thật,thẳng căng
Thẳng thắn
Thật
Thành thật, chân thật
Thật thà
TOÁN
BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(Tiết 2)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Vui đến trường
II. Hoạt động thực hành:
1. 
* Chốt cách so sánh
2. 
3.
4.
5.
- Hs cả lớp hát
Đáp án
8574 < 85 740 434 876 < 434 878 
123 465 >123 456 71 326 < 713 260
745 196 = 745 196 586 406 > 568 406
Đáp án: 423 607
Đáp án: 
467 213; 467 312; 467 321; 549 015 
b) x là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
c) x là: 4; 5; 6
x là: 30; 40; 50
---------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (tiết 2)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Quả
II. Hoạt động cơ bản:
6. Gv chốt:
- Trang phục truyền thống của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
- Một số dân tộc làm nhà sàn để ở nhằm tránh ẩm thấp và thú dữ. Bếp được đặt ở giữa nhà, không chỉ là nơi đun nấu mà còn là nơi sưởi ấm khi mùa đông giá rét.
7.
8. 
- Hs cả lớp hát
Hs làm việc nhóm
- Hs đọc thông tin và giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoang Liên Sơn.
- Hs đọc ND ghi nhớ rồi ghi vào vở.
 HĐGD ĐẠO ĐỨC
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS có kỹ năng thực hành:
+ Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua.
+ Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẩu chuyện viết về những tấm gương vượt khó để học tốt. (HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động : HS cả lớp hát bài : Nâng cánh ước mơ
- GV giới thiệu bài : Vượt khó trong học tập - HS ghi tên bài, Hs đọc mục tiêu
B) HĐTH (Tiết 2)
Bài 2: Xử lí tình huống: Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
- GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn 
- HS thảo luận nhóm
- Một số nhóm trình bày.
Làm việc cá nhân ( bài tập 4- SGK / 7)
 -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
 +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
 -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
 -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
Kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều gặp phải khó khăn riêng. Để học tập tốt ta phải vượt qua những khó khăn đó.
-HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
-Cả lớp trao đổi , nhận xét.
 BỒI DƯỠNG HỌC SINH
ĐỌC HIÊU TRUYỆN “ CAN VUA”
I. MỤC TIÊU:
 - Gúp hs nắm được cách đọc truyện và nắm được nội dung câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách thực hành toán và tiếng việt lớp 4 tập 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
2. THỰC HÀNH:
* BÀI 1:
- Y/c hs đọc đề bài:
* BÀI 2:
- Y/c hs đọc đề bài.
- Cá nhân chia sẻ
G: nhận xét chốt đáp án đúng
* Bài 3: 
- Y/c hs đọc đề bài và làm bài.
- HS chia sẻ 
G: nhận xét chốt từ láy, từ ghép
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Y/c hs về nhà học thuộc ghi nhớ về từ ghép và từ láy. 
- Y/c về nhà tìm những từ láy chỉ màu sắc.
*HĐ cá nhân
- Đọc truyện: Can vua.
- 1 hs đọc cả bài, đọc theo đoạn
*HĐ cá nhân
Chọn câu trả lời đúng:
a) Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của vua?
-Vì lệnh vua mỗi lúc một khác.
b) Ai dâng thư can vua?
- Một người lính bình thường.
c) Quan thị lang mắng người lính như thễ nào?
- Là lính thường mà dám lạm quyền quốc gia đại sự.
d) Người lính trả lời quan thị lang như thế nào?
- Bảo vệ ý kiến của mình và trách qua không dám can vua.
e) Theo người lính, ai được quyền can vua?
- Tất ca mọi người điều có quyền can vua.
Tìm từ láy và từ ghép trong truyện : " tiếng hát buổi sớm mai": 
*HĐ cá nhân.
Từ láy: dập dờn, đung đưa, lao xao, ngân nga, thánh thót.
Từ ghép: Mặt trời, mỉm cười, thơm ngát, tạo thành.
Từ ghép là từ ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau.
Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.
Ngày soạn: 12/ 09 /2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội và cơn mưa.
II. Hoạt động thực hành:
3. Gv đọc Hs viết bài.
4. Điền vào chỗ trống.
- Hs cả lớp hát
Đáp án:
+ ... Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi...
+ ... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
HS thảo luận theo cặp
TOÁN
BÀI 10: YẾN, TẠ, TẤN 
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Cho con
II. Hoạt động cơ bản:
Gv: Để đo vật nặng đến hàng chục kilôgam người ta dùng đơn vị đo là yến.
10 kg = 1 yến
1 yến = 10 kg
- Để mua 10 kg gạo tức là mua bao nhiêu yến ?
Gv: Để đo các vật nặng hàng chục yến người ta dùng đơn vị đo là tạ .
10 yến = 10 tạ
1 tạ = 10 yến
- Biết 10 yến = 1tạ mà 
1 yến = 10 kg, vậy 1 tạ = .. kg ?
- Bao nhiêu kilôgam thì được 1 tạ ? 
Gv: Để đo các vật nặng hàng chục tạ, người ta dùng các đơn vị đo là tấn.
10 tạ = 1 tấn
1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
* Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị nhỏ hơn liền kề ?
* Vì sao đổi được 1 tạ = 100 kg?
III. Hoạt động thực hành.
1. Nêu cách đổi 3 tạ = ? kg
Nêu cách đổi 4tạ 50 kg?
2.* Chú ý viết đơn vị đo sau kết quả.
3. Muốn làm được bài toán chúng ta cần đổi về cùng đơn vị đo.
- Hs cả lớp hát
- 1 yến
- 10 kg
- 10 lần
- Vì giữa tạ và kg có một đơn vị đo khối lượng.
- Đổi 1 tạ = 100kg, lấy 100 x 3 = 300 kg
- Đổi 4tạ = 400 kg rồi cộng với 50 kg = 450kg
--------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI 4: CÁC CHÂT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ?( Tiết 3)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Quả
II. Hoạt động thực hành:
1. Hoàn thành phiếu học tập
- Hs cả lớp hát
* Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn
- Cần ăn: cá , thịt gà, tôm, trứng, thịt lợn...
- Cần ăn: lạc, bơ, dầu đậu nành
- Cần ăn: Cơm, bánh mì, khoai, bánh ngọt...
- Cần ăn: sữa tươi, rau, trứng...
Ngày soạn: 14/ 09 /2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
TIẾNG VIỆT
BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 1 + 2)
* Khởi động: Cả lớp hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác
A) HĐCB (Tiết 1)
1. Giới thiệu một số tư liệu về tre
- Đàn tre, làn tre, ghế tre, thúng, rổ, nón làm bằng mo tre,
- Tre giữ làng, tre giữ nước, tre giữ mái nhà tranh
Ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực.
5. Trả lời câu hỏi
a)? Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng?
b) Điệp ngữ trong khổ thơ cuối khẳng định những điều gì?
? Em hiểu thế nào là điệp ngữ?
-Tìm những từ ngữ được nhắc lại nhiều lần trong khổ thơ cuối, mục đích:
Ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam, qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người VN giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- HS kể những vật dụng làm bằng tre mà em biết.
- Em hày đọc những câu văn, câu thơ viết về tre mà em biết.
- Cần cù: Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều; tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
- Ngay thẳng: Không đứng khuất mình bóng râm; đâu chịu mọc cong, chưa lên đã nhọn như chông.
- Đoàn kết: Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm, thương nhau tre chẳng ở riêng, lũy thành từ đó mà nên.
- Là những từ ngữ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
- Mai sau (3 lần): Khẳng định sức mạnh của con người Việt Nam, sự trường tồn của dân tộc Việt Nam.
- Xanh: Tre là loại cây lá xanh, giàu sức sống suốt bốn mùa.
(Tiết 2)
7. Tìm hiểu về cốt truyện
1)Thứ tự đúng là: b, c, a, e, d
3) Ghi nhớ: SGK (67)
- Em hiểu thế nào là sự việc nòng cốt?
- Em hiểu thế nào là sự việc khơi nguồn?
B) Hoạt động thực hành.
1. Thứ tự các sự việc trong câu chuyện cây khế là: b, d, a, c, e, g.
- GV cho học sinh nghe câu chuyện Cây khế trước khi HS kể tóm tắt theo cốt truyện.
HS gắn các thẻ từ theo trình tự câu truyện
- Là những sự việc chính trong câu chuyện.
- Là sự việc đầu tiên
-------------------------------------------------
TOÁN
BÀI 11: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Cho con
II. Hoạt động cơ bản:
1.Trò chơi:
GV chốt: 4 kg= 4000g
 3000kg = 3 tấn
2. Giới thiệu đề - ca - gam và héc - tô - gam. 13’
* Nêu mối quan hệ giữa dag và g; hg và dag
* Thế nào đổi được 1hg = 100 g?
- Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học ?
- Những đơn vị nào lớn hơn ki lô
gam ?
- Những đơn vị nào nhỏ hơn kilô
gam ?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền nó ?
- Mỗi đơn vị đo kém mấy lần đơn vị lớn hơn liền nó ? 
III. Hoạt động thực hành.
1. Chốt: 2kg 300g = 2300g đổi như thế nào?
2. Chú ý viết đơn vị đo sau kết quả.
3. Nêu cách so sánh.
4. Đổi về cùng đơn vị đo.
- Hs cả lớp hát
- dag gấp 10 lần g; hg gấp 10 lần dag
- ở giữa hg và g có đơn vị dag
- kg, hg, dag, tạ, tấn, yến, g.
- tấn, tạ, yến
- hg, dag,g
- ... gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn
- ... kém 10 lần đơn vị lớn hơn
- 2 kg= 2000g; 
lấy 2000g + 300 = 2300 (g)
Đáp số: 1 kg
BỒI DƯỠNG HỌC SINH
ÔN YẾN, TẠ, TẤN - GIÂY, THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs ôn tập và củng cố kiến thức về bảng đo khối lượng và đơn vị do thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động 1
- Y/c hs 2 lên bảng làm bài. 
- y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: nhận xét và cho điểm.
2. THỰC HÀNH:
* Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs lần lượt đứng tai chỗ đọc câu trả lời. G ghi bảng.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
* Bài 2: 
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: Nhận xét và cho điểm.
* Bài 3:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c hs tự làm bài tập hai bạn cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra. 
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
* Bài 4:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c hs tự làm bài vào vở.
- Y/c hs đọc câu trả lời.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn
G: nhận xét và cho điểm
3. 
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs về nhà ôn lại kiến thức về đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lượng.
2 hs lên bảng làm bài: 1 yến = ......kg
1tạ = .......tấn; 1000kg = ........tấn
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1 yến = ...kg 1 yến 5kg = ....kg
 4 yến = kg 3 yến 8kg = .kg
b) 1 tạ = .kg 1 tạ 50 kg = .kg
 8 tạ = kg 5 tạ 80 kg = kg
c) 1 tấn = kg 1 tấn 65 kg = kg
 4 tấn = .kg 2 tấn 200kg = .kg
Học sinh ôn lại cách đổi đơn vị đo khối lượng.
Tính:
a) 3 tạ + 9 tạ = b) 18 tấn - 6 tấn =..
c) 72 tấn : 8 = d) 12 yến x 2 =
Học sinh biết cách thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút =..giây phút = .giây
3 phút = ..giây 1 phút 5 giây =giây
b) 1 thế kỷ = năm 
 thế kỷ = .. năm
6 thế kỷ = .năm 
1 thế kỷ 10 năm = .năm
Vận dụng kiến thức đổi đơn vị đo thời gian vào làm bài tập.
Đố vui:
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: hình bên có các tứ giác là:
 Có: 8 tứ giác.
Yêu cầu hs quan sát kỹ và nhanh trí.
Ngày soạn: 15/ 09 /2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
TOÁN
BÀI 12: GIÂY, THẾ KỶ( Tiết 1)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
II. Hoạt động cơ bản:
1.HS đọc giờ
2.
3. Hướng dẫn
* Giây là một đơn vị đo thời gian. 
Ta có 1 phút = 60 giây
* Cư 100 năm được 1 thế kỉ. Từ năm 101 trở đi được tính là thế kỉ thứ 2
4. 
- Hs cả lớp hát
HS cùng đọc giờ trong nhóm
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
HS nghe giảng
Đọc nội dung
HS chơi trò chơi
-----------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 3)
* Khởi động: Cả lớp hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác
B. HĐTH 	
3. Nghe thầy cô kể chuyện một nhà thơ chân chính
4. Trả lời câu hỏi
Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
5. Kể lại toàn bộ câu chuyện
6. Trao đỏi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền.
- Hs nghe kể chuyện
- HS thảo luận cặp đôi
- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
- HS kể trong nhóm
KHOA HỌC
Bài 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG 
CHO CƠ THỂ (T1)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Em yêu hòa bình.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Liên hệ thực tế và trả lời
2. Đọc và trả lời
 Các bữa ăn trong 3 ngày của bạn Tri đã có đủ chất dinh dưỡng. Vì các loại thức ăn đồ uống thay đổi thường xuyên. Đủ chất béo, xơ, vi- ta- min chất khoáng...
3. Trình bày trong nhón
4. Đọc và trả lời
- Hs cả lớp hát
cặp đôi thảo luận
Hs viết vào vở:
b) Vì không một loại thức ăn đồ uống nào có thể cung cấp đủ các chat dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.
- Để có đủ sức khỏe cần ăn phối hợp nhiêu loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước. 
LỊCH SỬ
Bài 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội ngoài đảo xa
III. Hoạt động cơ bản.
4. GV chốt:
 Triệu Đà là vua của nước Nam Việt nhiều lần sang xâm lược nước ta nhưng đều bị thất bại. Vì người Âu Lạc biết đôàn kết một lòng, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố. Nhưng năm 179 TCN nước Âu Lạc bị thất bại vì Triệu Đà đã dung kế hoãn binh, cho con là Trọng Thủy sang làm rể An Dương Vương, rồi tìm hiểu cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ> An Dương Vương chủ quan coi thường âm mưu của giạc nên cuối cùng bị thất bại.
5.Đọc rồi ghi vào vở
- Hs cả lớp hát
Hs làm việc theo cặp.
- Hs đọc rồi ghi vào vở.
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/ 09 /2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
TOÁN
BÀI 12: GIÂY, THẾ KỶ( Tiết 2)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành.
1. Nêu cách đổi
 thế kỉ = ? năm
3 giờ 10 phút = ? phút
2.
3.
4.Thời gian càng ít thì đến đích nhanh hơn, thời gian nhiều đến đích chậm hơn. 
- Hs cả lớp hát
- 1 thế kỉ = 100 năm, 
rồi lấy 100 : 4 = 25 (năm)
- Đổi 3 giờ = 180 phút,
lấy 180 phút + 10 phút = 190 phút
Đáp án:
a) Bà Triệu sinh vào thế kỉ thứ III, Bà 22 tuổi.
b) Nguyễn Trãi sinh năm 1380 thuộc thế kỉ thứ XIV
Đáp án;
c) năm nhuận từ năm 2001 đến nay: 2004; 2008; 2012
Đáp án:
3 phút
------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 1+2)
* Khởi động: Cả lớp hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác
A. HĐCB
1. Trò chơi: Tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng cho trước
- GV làm chủ trò hô lên 1 tiếng, ví dụ xinh. GV vào HS nào HS đó phải nói thật nhanh từ ghép hoặc từ láy ghép từ tiếng xinh. HS nào không nói được là thua cuộc. xinh xinh, xinh xắn, xinh đẹp..
2. Nhận xét về các kiểu từ ghép
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp(nghĩa bao quát chung): Bánh trái
- Từ ghép có nghĩa phân loại: Bánh rán
3. Từ ghép tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, màu sắc.
- Từ ghép phân loại: xe điệ, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay.
4. Xếp từ láy trong đoạn văn vào nhóm thích hợp 
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: sợ sệt, he hé.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào.
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
- HĐ cặp đôi
- HĐ cá nhân
TIẾT 2
B. HĐTH
1. Xây dựng cốt truyện theo gợi ý:
SV1: Bà mẹ ốm như thế nào?
SV2: Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
SV3: Để chữa bệnh cho mẹ người con gặp khó khăn gì?
SV4: Bà tiên giúp 2 mẹ con như thế nào?
- GV cho từng HS trả lời theo nội dung mà mình tưởng tượng
2. HS viết lại cốt truyện vào vở.
- Yêu cầu HS kể lại trước lớp
- HĐ nhóm
- Ốm rất nặng
- Người con thương mẹ chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm.
- Phải tìm 1 loại thuốc rất hiếm ở tận rừng sâu mới có hoặc phải tìm một thầy thuốc giỏi sống trên ngọ núi cao, đường đi rất nhiều nguy hiểm 
- Bà tiên đã cảm động về lòng yêu thương, hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp.
- HĐ cá nhân
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.
3. Thái độ:
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:
+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?
+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)
+Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.
* Cọc tiêu:
GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường.
GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK)
GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
* Rào chắn
GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn:
+rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)
+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS lên bảng chỉ và nói.
HS trả lời theo hiểu biết của mình.
HS theo dõi 
Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường.
HS theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 LOP 4.doc