Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2007

doc 28 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2007
Tuần 4: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2007
Chào cờ
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I Mục tiêu
 Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
 - Cách so sánh 2 số tự nhiên
 - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. So sánh các số tự nhiên
- GV nêu các cặp số 100 và 99, 456 và 231 4578 và 6325, và yêu cầu HS so sánh 
+ Tìm 2 số tự nhiên mà em không xác định được số nào lớn số nào bé?
+ Như vậy với 2 số tự nhiên bất kì chúng ta xác định được điều gì?
+ Hãy so sánh số 100 và 99
+ số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số?
+ Vậy số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
+ Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại KL
- GV viết bảng các số -yêu cầu HS so sánh và nêu cách so sánh
- GV kẻ tia số và yêu cầu HS so sánh vài số 
- GV KL
- GV nêu các số tự nhiên: 7 698, 7 968, 7 896, 
7 869 và yêu cầu :
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé? Và ngược lại 
+ Số nào là số lớn nhất? Số bé nhất trong dãy số trên?
+ Vậy với 1 nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . Vì sao?
- GV yêu cầu HS nhắc lại KL
3. Luyện tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của vài cặp số 
- GV nhận xét cho điểm
Bài2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình
- GV nhận xét KL
Bài3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muuốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau.
HS so sánh 
HSTL
HS so sánh 
HS rút ra KL như SGK
2 HS nhắc lại
HS so sánh và nêu cách so sánh
HS quan sát và TL
HS sắp xếp
HSTL
2 HS nhắc lại KL
HS làm bảng con
2 HS lên bảng
HS nêu yêu cầu BT
HSTL
HS giải thích
HS nêu 
! HS TL
Lớp làm vở 
âm nhạc
GV chuyên soạn
 Tập đọc
Một người chính trực
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
 - Giáo dục HS học tạp tấm gương THT
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.
 - HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- GV két hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc Đ! Và TLCH:
+Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi ý 1
- Gọi HS đọc Đ2 và TLCH:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là người thường xuyên đến chăm sóc ông?
+ Còn dán nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
+ đoạn 2 nói gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc Đ3 và TLCH:
+ Đỗ tháI hậu hỏi ông điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đúng đầu triều đình?
+ Vì sao tháI hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tiến cử người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
+ Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài
- GV ghi bảng
 C) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc phân vai
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3 HS đọc 3 đoạn
1 hS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nêu, 1 HS nhắc lại
1 HS đọc 
HS nêu
HS thi đọc theo 2 dãy.
Buổi chiều:
 Đ/c: Phương dạy
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007
Chính tả(nhớ- viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu
 - Nhớ, viết đúng đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôiđến ông cha của
mình trong bài thơ ruyện cổ nước mình 
 - Làm đúng các BT chính tả phân biệt r/d/gi 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ 
 - HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới trhiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn thơ
+ Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nước nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát
- GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu chấm bài
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- GV nêu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc nhở HS trước khi làm
 - GV phát bảng phụ cho 2 HS 
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc bài làm
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn CB cho giờ sau.
1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, car lớp đọc thầm
HSTL
HS tìm từ, viết bảng con
1 HS lên bảng viết và đọc lại các từ khó vừa viết.
HS viết bài 
HS soát lỗi
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
 xuyên thay đổi món.
 - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
 - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV ; bảng phụ, phiếu học tập ( nếu có), tranh tháp dinh dưỡng cân đối
 - HS: bút vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loạ thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
* Việc 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn, yêu cầu HS thảo luận và TLCH:
+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn 1 loại rau và 1 loại thức ăn thì có ảnh hưởng gì tới hoạt động sống?
+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
* Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
- Gọi 2 nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng.
- Gọi 2 HS đọc to mục bạn cần biết ( trang 17)
- GV chuyển hoạt động
* Hoạt động2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
* Việc 1: GV tiến hành hoạt động nhóm 6
 - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho HS
- Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong hình
minh hoạ ( T 16) và Tháp dinh dưỡngcân đối ( T 17) đêr vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn trong 1 bữa ăn.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày và giải thích lý do chọn
* Việc 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
-- Gọi 2 nhóm lên trước lớp trình bày
- Nhận xét từng nhóm
- Yêu cầu HS quan sát kỹ Tháp dinh dưỡng cân đối và TLCH:
+ Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ 
- GV giới trhiệu trò chơi, phát thực đơn đi chợ cho từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình ( 5 phút)
- Gọi các nhóm lên trình bày, gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn CB sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.
HS hoạt động theo nhóm
HSTL
2 hS đai diện 2 nhóm lên trình bày
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm
HS chia nhóm và nhận đồ dùng
Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn
1 HS thuyết minh cho các bạn trong nhóm nghe
2 HS đại diện trình bày
HS quan sát, 5 HS nối nhau trình bày
HS nhận mẫu thực đơn và hoàn thành
HS tiến hành thảo luận
Đại diện các nhóm lên trình bày
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I Mục tiêu
 - Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phứcTiếng Việt : Từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại nhau.
 - Bước đầu phân biệt được từ láy và từ ghép, tìm được từ ghép và từ láy dễ.
 - Sử dụng và từ láy để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chép bảng VD, bảng phụ, từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc VD và gợi ý
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ truyện cổ có nghĩa là gì?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại với nhau tạo thành?
- GV kết luận 
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy VD
4. Luyện tập
-Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm 
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài
- Gọi nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
+ Tại sao em xếp từ bờ bãi vào từ ghép?
- GV giải thích thêm
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm từ viết vào bảng
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận phiếu đúng nhất
- GV dùng từ điển giải nghĩa từ
5. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
2 HS đọc
HS nối nhau lấy VD
1 HS đọc
Tiến hành thảo luận
Các nhóm treo kết quả , nhận xét, hoàn thành BT
HSTL
1 HS đọc
HS thảo luận
HS treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
 - Luyện vẽ hình vuông
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Vẽ bảng BT4, bảng phụ
 - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài1. GV gọi HS đọc đề bài, sau đó HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm
- GV hỏi thêm về trường hớp các số có 4, 5, 6,7 chữ số
- Yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được
Bài2. Gọi HS đọc đề bài
+ Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
+ Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
+ Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số?
- GV vẽ bảng tia số từ 10đến 99 và nói cách chia vạch
+ Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu chữ số?
+ Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số?
+ Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số?
Bài3. GV viết bảng BT3a , yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào chỗ trống
+ Tại sao lại điền số 0?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
- Yêu cầu HS giải thích cách điền
Bài5. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Số x cần tìm phải thoả mãn các yêu cầu gì?
+ Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90?
+ Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92?
+ Vậy x có thể là những số nào?
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học 
 - BTVN: 4
1 HS đọc
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
HSTL
HS đọc
1 HS đọc
HSTL
HS theo dõi
HSTL
HS tìm số điền
HS làm nháp
HS giải thích
HSTL
HS làm vở
Tiếng Việt *
Luyện đọc:Một người chính trực
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
 - Giáo dục HS học tạp tấm gương THT
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.
 - HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Gọi HS đọc chú giải
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc Đ1 Và TLCH:
+Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi ý 1
- Gọi HS đọc Đ2 và TLCH:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai là người thường xuyên đến chăm sóc ông?
+ Còn dán nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
+ đoạn 2 nói gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc Đ3 và TLCH:
+ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đúng đầu triều đình?
+ Vì sao tháI hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tiến cử người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
+ Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài
- GV ghi bảng
 C) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc phân vai
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3 HS đọc 3 đoạn
1 hS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nêu, 1 HS nhắc lại
1 HS đọc 
HS nêu
HS thi đọc theo 2 dãy.
Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn
Toán *
Ôn tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Xếp các số từ nhỏ đến lớn.
a.236, 632, 356, 456, 365.
b. 456,756, 653, 378, 487,678.
- Gv nxét sửa chữa.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
789 ..56 < 789 167
369 678 < 369 67
6..6 698 > 686 698
Bài 3: Tìm Y là số tròn chục biết
 65 < Y < 91
HS làm vào bảng con.
HS làm bài vào vở .
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trả lời được các câu hỏi về nội dung, kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân cính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền
 - Biết đánh giá lời kể của mình và của bạn.
 - Giáo dục cho HS có nghĩa khí.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ
 - HS: xem trước câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1, yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1.
- GV kể lần 2 -kết hợp chỉ tranh
3. Kể lại câu chuyện
a) Tìm hiểu chuyện
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng
- Yêu cầu các nhóm dán nhanh kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận câu TL đúng
- Gọi HS đọc lại phiếu
b) Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu HS dựa vào tranh và câu hỏi kể chuyện trong nhóm theo câu hỏi và toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm từng HS
c) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Vì sao nhà vua hung bạo thế đột ngột thay đổi tháI độ?
+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV tổ chức cho HS thi kể
4. Củng cố dặn dò
 - GC nhận xét giờ học
 - Dăn về nhà kể chuyện cho gia đình nghe.
HS đọc câu hỏi
HS theo dõi, quan sát
HS nhận bảng phụ
HS tiến hành thảo luận
Đại diện 2 nhóm treo bảng phụ
1 HS nhắc lại phiếu đúng nhất
4 HS kẻ theo 4 câu hỏi
2 HS kể toàn bộ câu chuyên
Nhận xét theo tiêu chí đã nêu
HSTL
HS nêu ý nghĩa
Toán
Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
 - Nắm được mối quan hệ của yến, ta, tấn với ki- lô- gam.
 - Thực hành chưyển đổi các đơn vị đo khối lượng
 - Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đã học.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chép BT 2 lên bảng, bảng phụ
 - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu yến, tạ, tấn
a) Giới thiệu về yến
+ Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
-GV giới thiệu: để đo khối lượng các vật nặng đến hành chục kg người ta còn dùng đơn vị đo là yến
+ Bao nhiêu kg tạo thành 1 yến?
+ Vậy 1 yến bằng bao nhiêu kg?
- GV ghi bảng
+ Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
+ Mẹ mua 1 yến cám, vậy mẹ mua bao nhiêu kg cám?
+ Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau?
+ Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã háI bao nhiêu kg cam?
b) Giới thiệu về ta, tấn (tương tự như yến)
3. Luyện tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS làm miệng
Bài 2. GV viết phần a lên bảng, yêu cầu HS làm miệng. Giải thích vì sao 5 yến = 50kg
 1 yến 7 kg= 17kg 
- GV yêu cằu HS làm vở phần còn lại, phát bảng phụ cho 2 HS
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 4.GV yêu cầu HS đọc bài trước lớp
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến sau?
+ Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - GV hướng dẫn BT 3 về nhà làm.
HS kể
HSTL
HSTL
HS nối nhau làm miệng
Phần a làm miệng, giảI thích cáh làm
Phần b HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
1 HS đọc cả lớp đọc thầm
HSTL
HS làm vở, 1 HS lên bảng
Lịch sử
Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu
 - Sau bài học, HS nêu được:
 - Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nôI của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, nơI 
đóng đô, tên vua của nước Âu Lạc
 - Những thành tựu của người Âu Lạc ( chủ yếu về mặt quân sự ) 
 - Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng mất cảnh 
giác nên đã thất bại
 - Giáo dục HS tinh thần cảnh giác
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ , bảng phụ, phiếu thảo luận( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
- Yêu cầu HS đọc Sgk TLCH:
+Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Au Viêt có gì giống với đời sống của người Lạc Việt?
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi bảng phụ
- - GV yêu cầu HS trình bày kết quả
+ Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước ra đời vào thời gian nào?
- GV kết luận hoạt động 2
* Hoạt động 3: Những thành tựu của ngườu dân Âu Việt
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ và cho biết :
+ Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?( về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí)
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nhà nước Văn Lang và nhà nước âu Lạc?
- GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ Sgk
+ Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần?
- GV kết luận
* Hoạt đông 4: Nước Âu Lạc và sự xâm lược của Triệu Đà
- Yêu cầu HS đọc Sgk từ năm 207 TCN  phong kiến phương Bắc
+ Dựa vào Sgk, bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
+ vì sao cuộc xâm lượ của Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơI vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
3. Tổng kết dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - GV tổng kết dặn dò HS CB cho giờ sau.
HS đọc Sgk và TLCH
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
2 HS trao đổi với nhau
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS so sánh
HS TL
1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm
HS TL
2 HS đọc
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (tiết 2)
I. Mục tiêu
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 + Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
 - HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm (BT 2 Sgk)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- 
- GV mời 1 số nhóm đại diện lên trình bày
- GV kết luận, khen những HS biết vượt qua khó khăn trong HT
* Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 3 Sgk)
- GV nêu yêu cầu của BT
- GV gọi 2 nhóm trình bày trước lớp
- GV kết luận và khen những HS biết vượt qua khó khăn trong HT
* Hoạt động3: Làm việc cá nhân ( BT 4 Sgk)
- GV giải thích yêu cầu của BT
- GV gọi 1 số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt
* GV kết luận chung
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
Các nhóm nhận nhiệm vụ 
Tiến hành thảo luận
HS thảo luận nhóm đôi
HS cả lớp trao đổi, nhận xét
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007
 Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nắm được tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề- ca- gam, héc-tô-gam. Quan hệ của đê- ca- gam, héc -tô- gam với nhau
 - Nắm được tên gọi, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
 - Giáo dục ý thgức cham chỉ học tập 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Kẻ bảng đơn vị đo khối lương
 - HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu đề- ca- gam, héc- tô- gam
a) Giới thiệu đề- ca- mét
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đo là đề- ca- gam
+ 1dag bằng bao nhiêu g?
+ + Dag viết tát là gì?
 -GV viết bảng10g=1 dag
+ Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag?
B Giới thiệu héc- tô- gam,( tương tự như dag)
3. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Trong những đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng đơn vị đo
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền sau nó?
+ Mỗi đơn vị đo khối lường kém mấy lần so với đơn lớn hơn và liền kề nó?
- Yêu cầu HS lấy VD
4. Luyện tập 
Bài1. GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS thực hiện đổi và nêu cách đổi
- GV hướng dẫn lại cách đổi
- Yêu cầu HS làm bảng con
 Bài 3. GV hướng dẫn cách làm , yêu cầu lớp làm ảng con, 2 HS lên bảng
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng
- GV chấm, chữa bài
5. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - BTVN: 2
HSTL
HS nhắc lại
HS kể
HSTL
HS nêu miệng
2 HS lấy VD
HS đổi và nêu cách đổi
HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
1 HS đọc 
HS làm vở
Tập đọc
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu
 đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nôI dung cảm xúc ( ca ngơI cây tre VN) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
 - Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
 - HTL bài thơ
 - Giáo dục cho HS tính ngay thẳng, chính trực, giàu tình thương người.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ 
 - HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3 lượt)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN?
- GV giảng
+ Đoạn1 muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn2, 3 và TLCH:
+ Chi tiết nào cho biết cây tre như con người?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình yêu đồng loại?
- GV giảng
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Em thích về cây tre hoặc búp măng? Vì sao?
+ Đoạn2, 3 nói lên điều gì?
- GV ghi ý 2
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH:
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý chính đoạn 4 
- GV giảng
+ Nội dung của bài thơ là gì?
- GV ghi nội dung của bài 
c)Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi HTL từng đoạn và cả bài
3. Tổng kết dặn dò
+ Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? 
 - GV nhận xét giờ học
 - Dăn HS VN Học thuộc lòng bài thơ.
4 HS đọc 4 đoạn
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại ý1 
2 HS đọc
HSTL
Cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại ý 2 
Cả lớp đọc thầm
HS nhắc lai. ý 3
2 HS nhắc lại ND chính 
3 HS đọc 
HS nêu
HS thi đọc theo 2 dãy.
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu
 - Hiểu được thé nào là cốt truyện
 - Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: mở đầu, diễn biến, kết thúc
 - Sắp xếp các sự việc chính của 1 câu chuỵện thành cốt truyện 
 - Kể lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động dựa vào cốt truyện
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, 2 bộ băng giấy( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài1. Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Theo em thế nào là sự việc chính?
- GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhóm
- Yêu cầu HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính
- Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận phiếu đúng
Bài 2. 
GV : Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là các cốt truyện. Vậy em hiểu thế nào là cốt truyện?
Bài3.Gọi HS đọc yêu cầu
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc2, 3 4 kể lai những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì?
-GV kết luận
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS mở Sgk trang 30, đọc câu chuyện hiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2,3, 4, 5, 6
- Gọi HS nêu miệng
- GV kết luận
Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
5. Tổng kết dặn dò
 - + Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
1 HS đọc
HSTL
HS đọc và hoàn thành BT
2 nhóm treo bảng phụ, nhận xét 
HSTL
1 HS đọc
HSTL
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS đọc và tìm cốt truyện
2 HS đọc
HS thảo luận và hoàn thành BT
2 HS nêu miệng
1 HS đọc
HS tiến hành kể trong nhóm
2 HS thi kể trước lớp
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi : Đổi chỗ vỗ tay
I. Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác khẩu lệnh
 - Học động tác mới : Đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại. Yêu cầu nhận biêt 
đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác.
 - Trò chơi: bịt mắt, bắt dê. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và 
khả năng định hướng cho HS, chơI đúng lật, hào hứng và nhiẹt tình trong khi 
chơi.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tầp thể dục thể thao
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Còi, 2 khăn sạch
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tâp luyện
- Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh
- Giậm chân tại chỗ, đếm tay theo nhịp
2. Phần cơ bản
a) Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau: GV điều khiểncả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện
- Tâp trung cả lớp tập lại 1 lượt
- Học đI đều vòng phảI, vòng trái đứng lai: GV làm mẫu châm động tác và giải thích . GV hô khẩu lệnh cho HS làm mẫu
- Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc , GV quan sát sửa sai
b) Trò chơ i: Bịt mắt, bắt dê. GV tập hợp theo đội hình vòng tròn, nêu tên trò chơi, giảI thích cách chơi và luật chơi, cho 1 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi
3. Phần kết thúc
- Cho HS chạy thành vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, rồi đúng lại quay mặt vào nhau
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
5 phút
1 phút
2 phút
2 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x 
x x x x *
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 - Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực 
vật.
 - Nêu ích lợi của các món ăn chế biến từ cá
 - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Các hình minh hoạ Sgk , bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một 
số thức ăn chứa chất đạm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn
- Yêu cầu thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
- GV nhận xét , tuyên dương đội thắng
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc
- Việc 2: GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận TLCH:
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
 . Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận 
-Việc 3: Yêu cầu HS đọc phần 2 đầu của mục Bạn cần biết 
. GV kết luận
* Hoạt động 3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm động vật
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- Yêu cầu HS CB giới thiệu về 1 món ăn vừa tìm được: Tên thức ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?
- Gọi HS trình bày
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i- ốt. 
HS chia nhóm, cử trọng tài
Hs nối nhau lên bảng ghi tên 1 loại thức ăn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc