Giáo án lớp 4 - Tuần 34 năm học 2008

doc 23 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 34 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 34 năm học 2008
Tuần 34
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2008
Chào cờ
Toán: 
ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Củng cố đơn vị đo diện tích đã học và mói quan hệ giữa các đơn vị đo. kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diệntich và giải câc bài tập liên quan.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập 
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách chuyển đổi các đơn vị đo.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách chuyển đổi từ đơn vị lớn đến bé và ngược lại.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Âm nhạc
GV chuyên
Tập đọc:
 tiếng cười là liều thuốc bổ
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Đọc rõ ràng, rành mạch , phù hợp với văn bản phổ biến khoa học. 
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Tiếng cười làm cho con người khác động vật . Tiếng cười làm cho con người hạn phúc, sống lâu. H.s có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh mình niềm vui , hài ước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Con chim chiền chiện 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọg , phân biệt con người và các loài vật khác.
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3:Con người có tính hài ước sẽ sống lâu. 
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi trong sgk
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
-Một em đọc to đoạn 3.
H/s nêu nội dung chính của bài.
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Buổi chiều đ/c Đông dạy
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm2008
Chính tả: (Nghe– viết)
Bài viết: nói ngược 
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Nghe và viết chính xác bài viết,trình bày sạch đẹp bài:Nói ngược.
- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn : r/d/gi, dấu hỏi / dấu ngã.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết từ ngữ có tiếng cần lựa chọn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Kiểm tra:
- Viết các từ láy theo YC bài tập3a tiết trước
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Gíơi thiệu bài , ghi bảng
b.Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên yêu cầu h.s đọc bài viết.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.
-G/v đọc từ khó:,
-G/v nhận xét ,,sửa chữa.
-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bài viết.
G/v đọc cho học sinh viết lại đúng chính tả.
G/v chấm ,chữa lôĩ.
3.Luyện tập
 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-G/v nhận xét, sửa chữ
- Gv dán phiếu lên bảng
- GV chốt lại :
giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não - bộ não – không thể
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh viết bảng
-Nhận xét,sửa chữa
- H/s đọc bài viết.
-H/s tìm và viết từ khó.
-H/s viết bảng, nháp.
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.
-H/s nhắc lại tư thế ngồiviết. 
- H/s viết chính tả.
-H/s soát lỗi.
-H/s đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS chữa bài , thi tiếp sức
- Đại diện nhóm HS đọc lại đoạn văn Vì sao chỉ cười khi người ta cù
-H/s nhận xét sửa chữa.
- Học sinh đọc lại thông tin ở BT2 kể lại cho người thân nghe
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
4
2
8
12
8
1
Khoa học: 
ôn tập thực vật và động vật
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS và mở rộng hiểu biết về:
- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
 - Vai trò của thực vật với đời sống trên trái đất.
- Kỹ năng phán đoán, gải thích qua một số bài tập về nước không khí, ánh sáng , nhiệt. 
- Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí , nước trong đời sống.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : Hình vẽ trang 138, 139, 140 SGK. Giấy AO bút vẽ, phiếu ghi các câu hỏi
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Gói thiệu bài:
2.hướng dẫn HS ôn tập.
*Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng
+Mục tiêu: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- Vai trò của cây xanh trên trái đất
- Phát phiếu , giấy vẽ cho HS
*Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về không khí, ánh sáng.
- Gv chuẩn bị câu hỏi ra phiếu 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Hs thi vẽ trong cùng một thời gian thể hiện nội dung trong mục này một cách nhanh ,
- Học sinh thảo luận nhóm và vẽ tranh 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H.s trả lời một số câu hỏi bằng cách bốc thăm câu hỏi nào trả lời câu hỏi đó
- H/S nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
3
15
16
1
 Luyện từ và câu: 
mở rộng vốn từ : lạc quan – yêu đời
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan – yêu đời.
- Biêt đặt câu với từ đó
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết têm một số từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Bài số 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài tập 3:
- GV nêu YC đề
- GV nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh ( không tìm từ miêu tả nụ cười)
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc ghi nhớ
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa đọc nối tếp bài của mình
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 Toán: 
ôn tập về hình học
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Củng cố ôn tập về các loại góc, các đoạn thẳng song song, vuông góc
- củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- củng cố các công thức tính chu vi diện tích của một hình vuông.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài số1: -Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s tính chu vi và diện tích hình đã cho. So sánh vàvà viết Đ vào câu đúng S vào câu sai
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Trước hết tính diện tích phòng học
- Tính diện tích viên gạch lát
- Suy ra số viên gạch cvần dùng để lát toàn bộ phòng học
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H/S nhận biết các cạnh song song với nhau
H/S nêu kết quả ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở. vễ hình vuông có cạnh cho trước
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
4
2
7
7
8
8
1
Ngoại ngữ
GV chuyên
Ngoại ngữ
GV chuyên
Toán**
Ôn tập
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Rèn kĩ năng chuyển đỏi các đơn vị đo và giải các bài toán có liên quan.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Nhận xét ,đánh giá. 
Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Nhận xét ,đánh giá. 
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làmvở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm2008
Kể chuyện: 
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
1.Rèn khả năng nói cho h/s: 
 -Kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện về một người vui tính.,hiểu câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện, Biết kết hợp cử chỉ ,điệu bộ. 
2.Rèn khả năng nghe: Theo dõi nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện về một người có tinh thần lạc quanyêu đời?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giơí thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng
Yêu cầu h.s đọc gợi ý trong sgk.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Nhắc nhở h. s kể .
Kể lại câu truyện có đầu và có cuối.
-Học sinh thực hành kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm
G/v theo dõi ,nhận xét đánh giá.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh kể lại
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc đề trong SGK 
Đề :sgk
 H.s đọc gợi ý 1,23 
-Học sinh theo dõi
- Học sinh nối tiếp nói tên câu chuyện mình chọn.
H.s tập kể trong nhóm. ập kể cho nhau nghe.
- Học sinh tập kể trong nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Đại diện h/s kể trước lớp.
 Thi kể trước lớp.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra ý nghĩa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán: 
ôn tập về hình học (tiếp) 
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hai đoạn thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Rèn khả năng tính chu vi và diện tích các hình , giải các bài tập liên quan. 
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H/S đọc yêu cầu của bài. quan sát các hình trong sgk.
H/S làm nháp
H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Lịch sử: 
ôn tập học kì ii
I.Mục tiêu:
 Sau bài học giúp HS ôn tập lại kiến thức Lịch sử của năm học để chuẩn bị thi:
- Hệ thống quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện ượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước 
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: .
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Kiểm tra:
-Không
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn HS ôn tập .
- Gv chia mốc thời gian cho Hs ôn tập
1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước
 ( Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
- GV hướng dẫn
2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập 
(Từ năm 179 TCN đến năm 983 )
3. Buổi đầu độc lập
(Từ năm 938 đến năm 1009)
4. Nước Đại Việt thời Lý
( Từ năm 1009 đến 1226)
5 Nước Đại Việt thời Trần
( Từ năm 1226 đến năm 1400)
6. Nước Đại Việt thời Hậu Lê 
(Thế kỷ xv)
7, Nước Đại Việt thế kỷ XVI – XVIII
8. Buổi đầu thời Nguyễn
 ( Từ năm1802 đến 1858)
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Bài: 1 Nước Văn Lang
 2 Nước Âu Lạc
- Học sinh ôn bài
 Từ bài 3 đến bài 6 
(Làm tương tự)
Từ bài 7 đếnbài 8
( làm tương tự )
Từ bài 9 đến bài 11
( làm tương tự)
Từ bài12 đến bài 15
( Làm tương tự)
Từ bài16 đến bài 20
Từ bài 21 đến bài 26
Từ bài26 đến bài 29
Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị thi định kỳ.
2
32
1
Đạo đức: dành cho dịa phương
(giữ gìn các công trình công cộng)
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 
-Hiểu công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn.Biết việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
-Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời gian
1.Kiểm tra :
- Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1;Báo cáo kết quả điều tra.
Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện giữ gìn công trình công cộng ở địa phương.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét kết luận
*Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến ()
 Mục tiêu:Biết được những việc làm để giữ gìn công trình công cộng.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
- G.v nêu ý kiến, yêu cầu h.s trả lời.
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra về các công trình công cộng ở địa phương .
 Bàn cách giữ gìn các công trình công cộng đó. 
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2008
Toán: 
ôn tập về tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
 Sau bài học giúp học sinh.
- Rèn kĩ năng giải toán về trung bình cộng
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:.
a.Hướng dẫn luyện tập .
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số 2
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Tính tổng số người tăng trong năm
- Tính số người tăng trung bình mỗi năm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Các bước làm:
-Tính số vở tổ Hai góp
-Tính số vở tổ bagóp
-Tính số vở cả ba tổ góp
- Tính số vở Trung bình mỗi tổ góp
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
 Bài số5: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số để làm bài
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số 38 quyển vở
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số: 21 máy bơm
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: số lớn :20
 số bé : 10 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
4
2
6
7
6
7
7
1
Tập đọc:
 Ăn mầm đá
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Đọc với giọng kể vui tươi ,hóm hỉnh, phân biệt giọng nhân vật.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bi và nội dung bài học: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh , vừa biết cấch làm cho thức ăn ngon miệng, vừa khéo khuyên chúa Trịnh: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ?
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mần đá?
+TrạngQuỳnh chuẩn bị món ăn như thế nào?
+Cuối cùng chúa Trịnh có được ăn mần đá không?
+Vì sao chúa Trịnh ăn vẫn ngon miệng?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
- 
-H/S đọc thầm đoạn .
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc thầm đoạn 2và trả lời.
-Một em đọc to đoạn 3.
H.s nêu nội dungcủa bài.
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn: 
Trả bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi được thầy giáo chỉ rõ
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa nmhững lỗi chung về bố cục bài ., về ý, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa lỗi thày cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
- Nhận thức được các hay của bài được thày cô khen.
II. Chuẩn bị: Phấn mầu , phiếu học tập để HS thống kê lỗi..
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1GV nhận xét chungvề kết quả làm bài của cả lớp.
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế.
- Thông báo điên\mr số cụ thể
2Hướng dẫn chữa bài:
a. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi
b. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chép lỗi định chữa lên bảng
- Gv chữa lại ( nếu sai - dùng phấn mầu) 
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
- Gv đọc những bài văn hay
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu các lõi trong bài theo từng loại
đổi bài , đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi
- Hs lên bảng chữa lỗi
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng
- Hs trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
8
16
9
2
Thể dục: Nhảy dây – trò chơi: dẫn bóng
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố cho Hs nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu h.s thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Dẫn bóng” . Y/C tham gia trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi, dây nhảy, bóng.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a. Nhẩy dây 
b. Trò chơi vận động: “ Dẫn bóng”
- GV nhắc lại cách chơi , luật chơi
3.Phần kết thúc:
6-10
9-11
9-11
4-6
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- HS chơi
H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm2008
Luyện từ và câu: 
thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có thể:
- Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu( trả lời cho câu hỏi bằng cái gì? với cái gì?)
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Kiểm tra:
- 2em làm lại BT3 tiết trước
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1,2
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1,2
-H/s thảo luận nhóm và trả lời : 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét
+ ý1 Các TrN đó trả lời cho câu hỏi bằng cái gì? với cái gì?
+ ý 2 cả 2 TrN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu
- 
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài. quan sát hình ảnh minh họa.
H/S làm vở
Hs nối tiếp đọc đoạn văn
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
4
2
10
2
6
7
2
 Toán: 
ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , giúp học sinh :
- Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ của hai số đó.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập giải toán “ tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.giới thiệu bài: nêu MĐ YC của bài
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn luyện tập:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Tìm nửa chu vi
Vẽ sơ đồ
Tìm chiều dài, chiều rộng
Tính diện tích
Bài số4 ( Làm tương tự bài 3)
Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Nhận xét ,đánh giá. 
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
 -H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số : Đội 1: 830 cây;
 Đội 2: 545 cây;
H/S đọc yêu cầu của bài. Tóm tắt bài
H/S làmvở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số: 17004 m2
- H/S làm tương tự bài 3
Đáp số : Số lớn :549
 Số bé :450
 Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
3
7
8
9
7
8
2
Mĩ thuật
GV chuyên
Tập làm văn: 
điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh :
- Hiểu yêu cầu trong điện chuyển tiền đi. giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Mẫu in sẵn, phô tô điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(Phút)
1.Kiểm tra:
Gv cho HS đọc lại thư chuyển tiền và điền nội dung tiết trước
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu:
-Bài 1: Yêu cầu h/s đọc yêu cầu 
- G. v giải nghĩa các chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong bài.
- Giáo viên kết luận
Bài tập 2
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài2 
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm
 G.v hướng dẫn thêm cho h.s.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 và mẫu chuyển tiền đi
- H.S khá giỏi đóng vai 
- một số HS đọc trước lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước
- H. s điền các nội dung vào mẫu in sẵn
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
4
2
10
18
1
Tiếng Việt*
Ôn tập
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài 1,2
+Trạng ngữ được in nghiêng trong câu để làm gì? Nhằm mục đích gì? 
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Chấm, chữa bài
Bài số3-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1,2
H.s đọc thầm chuyện: Con cáo và chùm nho
-H/s thảo luận nhóm và trả lời : 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- 
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Để lấy nước tưới cho đồng ruộng ,....
Vì danh dự của lớp,......
Để thân thể khỏe mạnh,.....
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. Để mài cho răng mòn đi, chuột....
b. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng....
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Kỹ thuật:
 lắp ghép mô hình tự chọn
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Thực hiện được các thao tác lắp ghép một mô hình tự chọn mà các em yêu thích.
- Rèn khả năng áp dụng vào lắp ghép một mô hình yêuthích. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài học.
- Yêu cầu h/s chọn một mô hình lắp ghép mà các em yêu thích.
- Nhắc nhở học sinh thực hành.
- Quan sát hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- H.s nêu tên mô hình mà các em yêu thích.
- H.s chọn các chi tiết của mô hình.
- H.s thực hành lắp ghép mô hình yêu thích.
- H.s có thể thực hành theo nhóm.
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn.
H.s trình các thao tác lắp ghép mô hình của nhóm mình.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Sinh hoạt:
 Kiểm điểm tuần 34
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nha

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 34.doc