TUẦN 33 Ngày soạn: 22/4/2015 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 33A: LẠC QUAN YÊU ĐỜI ( tiết 1-2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu Đồ dùng: Máy tính, loa II. Hoạt động cơ bản Quan sát bức ảnh trong sách và nói về những điều em thấy trong ảnh + Bức ảnh thứ nhất: Bác Hồ với việt kiều ở Thái Lan + Bức ảnh thứ hai: Bác Hồ đang đeo khăn quàng cho thiếu nhi + Bức ảnh thứ ba: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi quê nhà Nghệ An Nghe cô đọc bài thơ “Ngắm trăng” Thay nhau đọc từ,lời giải nghĩa Cùng luyện đọc Thảo luận để trả lời câu hỏi Bác ngắm trăng khi ở trong tù Hình ảnh Bác và trăng cùng ngắm nhau(Người ở trong tù, trăng ở ngoài nhòm qua khe cửa) cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng. * Bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung trong cảnh tù đày. Nghe cô đọc bài “Không đề” Thay nhau đọc từ, lời giải nghĩa từ và chú thích Cùng luyện đọc Thảo luận để trả lời câu hỏi Những từ ngữ cho thấy Bác sáng tác bài thơ ở chiến khu Việt Bắc: đường núi; rừng sâu; xách bương. Những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ: Sau khi họp bàn xong việc của nước nhà thì Bác nghỉ ngơi bằng cách tưới rau và vui bên đàn cháu nhỏ. Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đi theo đường mòn trên núi và dưới những cây hoa dại trong rừng Bàn xong việc quân,việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. Bài thơ thể hiện lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh. Học thuộc lòng một trong hai bài thơ trên - Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. - Hs cả lớp hát * HĐ nhóm * HĐ cả lớp * HĐ nhóm * HĐ cả lớp *HĐ nhóm * HĐ nhóm ------------------------------------------------------------------ TOÁN Bài 102: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt II. Hoạt động thực hành 1. Cùng chơi "kết bạn giữa 2 nhóm" - Gv tổ chức chơi. 2. Khoanh vào ý đúng: D. Hình 4 3. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. ; ; 4. Rút gọn các phân số: 5. Quy đồng: a) b) giữ nguyên phân số c) 6. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: III. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 63 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhóm đôi * HĐ cá nhân ------------------------------------------------------------------------------------------ KHOA HỌC Bài 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Trống cơm Đồ dùng: Máy tính, loa II. Hoạt động cơ bản. 3. Quan sát và trả lời câu hỏi a) Quan sát hình trong SGK b) Trả lời câu hỏi: Trong quá trình sống, mỗi con vật trong hình 7 cần lấy vào cơ thể thức ăn (cỏ, lá cây, tôm,cá,..), nước uống, khí ô-xi và thải ra môi trường khí các-bô-nic, nước tiểu, phân. 4. Quan sát và trả lời câu hỏi a)Quan sát và đọc sơ dồ b) Trả lời câu hỏi - Trong quá trình sống, động vật thường xuyên hấp thụ từ môi trường: khí ô-xi, nước, các chất hữu cơ trong thức ăn. -Trong quá trình sống, độngvật thường xuyên thải ra môi trường: khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải. 5. Đọc nội dung trong Sách giáo khoa - HS đọc ghi nhớ trang 70 SGK - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhóm đôi * HĐ nhóm đôi ------------------------------------------------------ Soạn: Ngày 22/4/2015 Giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2015 TOÁN Bài 103: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình. Đồ dùng: máy tính, loa II. Hoạt động thực hành: 1. Chúng ta cùng chơi trò chơi " Tô màu và tính" - Có 6 phần tờ giấy được tô màu. 2. Tính: a) 2/7 + 4/7 = 6/7 7/9 – 4/9 = 5/9 2/5 + 3/5 = 5/5 = 1 b) 1/3 + 5/12 = 9/12 = 3/4 7/12 – 1/3 = 3/12 = ¼ c) 2/7 + 4/5 = 38/35 2/3 – 3/5 = 1/15 d) 3/4 + 1/6 = 11/12 11/12 – 3/4 = 2/12 = 1/6 3. Tính 2/3 x 4/7 = 8/21 8/21 : 2/4 = 8/21 x 4/2 = 16/21 3/11 x 2 = 6/11 4 x 2/7 = 8/7 8/5 : 2/5 = 8/5 x 5/2 = 4 6/13 : 2 = 6/13 x 1/2 = 3/13 - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhóm * HĐ cá nhân KHOA HỌC Bài 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình Đồ dùng: máy tính, loa II. Hoạt động thực hành 1.Chơi trò chơi: “Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật” a) Chuẩn bị dụng cụ: các bộ thẻ có chữ như trong “Sơ đồ sự trao dổi chất” và các mũi tên. Mỗi nhóm 3 bộ. b) Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn HS tiến hành như SGK - Nhóm nào làm đúng, nhanh hơn là thắng cuộc 2. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường - HS có năng khiếu mĩ thuật, yêu cầu vẽ - HS trung bình viết lại theo sơ đồ tư duy. III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 71 - HS cả lớp cùng hát * HĐ cả lớp * HĐ cá nhân ---------------------------------------------------------- HĐGD ĐẠO ĐỨC: KỂ MỘT SỐ TẤM GƯƠNG TỐT Ở ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2) Tấm gương về Chị Hải một người tàn tật ,chịu khó vươn lên . I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - HS thấy được đức tính chịu khó để vươn lên của chị Hải. - Có nhận thức tốt về truyền thống yêu thương con người từ trong gia đình qua các tấm gương ở địa phương. -Biết tham gia một số hoạt đông để tỏ lòng biết chia sẻ và đồng cảm với những người khó khăn. II/ Chuẩn bị: - Nội dung thông tin . Báo trước cho Chị Hải để lớp đến thăm, quà cho chị do lớp góp. III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới : Giới thiệu bài GV kể về hoàn cảnh gia đình chị Hải . Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin “Tấm gương về Chị Hải một người tàn tật ,chịu khó vươn lên”. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . - Phát phiếu thảo luận . - Giao nhiệm vụ hs . * Câu 1,2 nhóm 1&3 . * Câu 2,4 nhóm 3&4 Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Bổ sung , nhận xét . Giáo viên kết luận : Hoạt động 3 : Xử lí tình huống Nêu nội dung tình huống . Giao nhiệm vụ nhóm , cá nhân . Trình bày nội dung xử lí . * Giáo viên kết luận : Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tấm gương lao động tốt ở địa phương. - HS theo dõi đọc thông tin . - Nôị dung thảo luận : Câu 1: Trong cuộc sống chị Hải gặp những khó khăn gì ? Câu 2 : Chị Hải đã vượt qua những khó khăn để làm việc hằng ngày như thế nào .? Câu 3 : Tinh thần vượt khó , giúp chị Hải có cuộc sống như thế nào? Câu 4 : Em học tập điều gì từ tấm gương chị Hải . Tình huống 1 : Em cùng người thân lên xe buýt, Em nhìn thấy một người tàn tật loay hoay tìm chỗ ngồi; Em xử lí như thế nào ? Tình huống 2 : Gần xóm nhà em, có chị Hai một người tàn tật không có khả năng lao động . Chị sống chủ yếu dựa cưu mang của bà con hàng xóm . Em sẻ làm gì giúp chị vượt qua ? Tấm gương về Chị Hải một người tàn tật ,chịu khó vươn lên Chị Hải bị tật từ nhỏ, bây giờ chị sống với mẹ già lại hay đau ốm ,một mình chị gánh vác mọi công việc và cuộc sống trong gia đình lại thêm cái bướu trên lưng mỗi ngày một to dần,thế mà chị không hề than thở điều gì. Chị làm việc rất chăm chỉ ,không ngày nào chị nghỉ, để kiếm cái ăn và mua thuốc cho mẹ. Đặc biệt nhất là khi trong xóm ai có việc gì không may xảy ra là chị có mặt trước tiên nào là xoa chút dầu hay lấy chút lửa.Tuy sức khoẻ không bằng mọi người khác nhưng có ai nhờ vả viềc gì chị vui vẻ làm ngay không một chút phiền hà. Đến nay chị đã làm được một ngôi nhà khá khang trang mà một số người khoẻ mạnh không sánh kịp. Tấm gương chị Hải, một người tần tật đã vượt qua số phận ,vươn lên trong cuộc sống đã để lại cho mọi người học tập . ------------------------------------------------------------ Soạn: Ngày 2/5/2015 Giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 33A: LẠC QUAN YÊU ĐỜI ( tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu Đồ dùng: máy tính, loa II. Hoạt động thực hành Trong mỗi câu sau, từ “lạc quan” được dùng với nghĩa a hay nghĩa b Câu Nghĩa Tình hình đội tuyển rất lạc quan Có triển vọng tốt đẹp Chú ấy sống rất lạc quan Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Lạc quan là liều thuốc bổ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Thảo luận để trả lời câu hỏi Sông có lúc, người có khúc: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh,khúc rộng, khúc hẹp,...; con người có lúc sướng, lúc khổ, lúcvui, lúc buồn => dùng để động viên những người đang có chuyện buồn giúp họ lạc quan hơn. Kiến tha lâu cũng đầy tổ: kiến là loài vật vô cùng nhỏ bé nhưng với sự cần mẫn và thời gian nên tổ của chúng luôn có nguồn thức ăn vô tận => dùng để động viên răn dạy những người không có tính kiên trì, không biết coi trọng những việc làm nhỏ. Trò chơi: Thi tìm nhanh từ Những từ láy trong đó có tiếng đều bắt đầu bằng tr tròn trịa; trong trẻo; Những từ láy trong đó có tiếng đều bắt đầu bằng ch - chông chênh; chếnh choáng; Những từ láy trong đó có tiếng đều bắt đầu bằng iêu - liêu xiêu; tiêu điều; Những từ láy trong đó có tiếng đều bắt đầu bằng iu -líu ríu; đìu hiu; liu riu; 4. Viết 3 từ láy vào vở III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 71 - Hs cả lớp hát * HĐ nhóm * HĐ cá nhân ---------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 33B: AI LÀ NGƯỜI LẠC QUAN, YÊU ĐỜI ? (tiết 1) I. Khởi động 1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp Đồ dùng: Máy tính, loa II. Hoạt động cơ bản: 1.Cùng thảo luận; 2.Nghe thầy, cô đọc bài thơ: Con chim chiền chiện 3.Thi tìm nhanh từ ngữ phù hợp với lời giải nghĩa 4.Cùng luyện đọc 5.Thảo luận để trả lời câu hỏi - Con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên thanh bình: trời cao xanh, đồng lúa đang vào hạt. -Những từ ngữ, chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng: bay vút, bay cao, cánh đập trời xanh, chim bay, chim sà. -Câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện: Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót lonh lanh Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời -Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho ta cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình hạnh phúc - Hs cả lớp hát * HĐ nhóm * HĐ cả lớp * HĐ nhóm TOÁN Bài 103: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành Giải các bài toán sau: 5. Bài giải a) Tổng diện tích trồng hoa và làm đường chiếm số phần là: 3/4 + 1/5 = 19/20 (diện tích) Diện tích xây bể chiếm số phần là: 1 – 19/20 = 1/20(diện tích) b) Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 3000 (m2) Diện tích xây bể nước là: 1/20 x 3000 = 15 (m2) Đáp số: 1/20 diện tích và 15 m2 6. Bài giải Chu vi tờ giấy hình vuông là: 2/5 x 4 = 8/5(m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: 2/5 x 2/5 = 4/25 (m2) b)Diện tích ô vuông nhỏ là: 2/25 x 2/25 = 4/ 625(m2) Số ô vuông nhỏ được cắt ra là: 4/25 : 4/625 = 25 (ô vuông) Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật 4/25 : 4/5 = 1/5 (m) Đáp số: a) 8/5 m và 4/25 m2 25 ô vuông 1/5 m III. Hoạt động ứng dụng - Hoàn thành bài tập trang 67 SGK - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhóm *HĐ cả lớp * HĐ cặp đôi * HĐ cá nhân -------------------------------------------------------------------------- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. - Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai Đồ dùng: Máy tính, loa II. Hoạt động thực hành Bài tập 1: - Đọc yêu cầu của bài tập - Phát phiếu cho học sinh các nhóm trao đổi để tìm nghĩa của từ lạc quan. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng Bài tập 2: - Đọc yêu cầu và xác định yêu cầu bài tập. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng Bài tập 3: - Đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng quan thành 3 nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng Bài tập 4: - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: Sông có khúc, người có lúc. Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ. Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí. C) Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu có từ lạc quan . - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu - Nhận xét tiết học - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhóm * HĐ nhóm đôi - Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào? - Thảo luận, trao đổi tìm nghĩa của từ lạc quan. - Trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc thành 2 nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Những từ trong đó lạc có nghĩa là vui, mừng: lạc quan, lạc thú. Những từ trong đó lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Học sinh thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng quan thành 3 nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Những từ trong đó quan có nghĩa là quan lại: quan quân. Những từ trong đó quan có nghĩa là nhìn, xem: lạc quan. Những từ trong đó quan có nghĩa là liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm. - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài: Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì cũng đầy tổ. Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành công. - Lắng nghe và ghi nhớ -------------------------------------------------- Soạn: Ngày 2/5/2015 Giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015 TOÁN Bài 104 : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI CÁC PHÂN SỐ TIẾP THEO (tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành: 1. Chúng ta cùng chơi trò chơi “Tính nhanh” - HS chơi như SGK - GV chốt 2. Phân số thứ nhất là 4/5, phân số thứ hai là 2/7. Hãy tính tổng, hiệu, tích, thương của phân số thứ nhất và phân số thứ hai. Bài giải Tổng của hai số là: 4/5 + 2/7 = 38/35 Hiệu của hai số là: 4/5 – 2/7 = 18 /35 Tích của hai số là: 4/5 x 2/7 = 8/35 Thương của hai số là: 4/5 : 2/7 = 14/5 3. Điền phân số thích hợp vào ô trống Số bị trừ 4/5 3/4 7/9 Số trừ 1/3 1/4 26/35 Hiệu 7/15 1/2 1/5 Thừa số 2/3 8/3 2/9 Thừa số 4/7 1/3 27/11 Tích 8/21 8/9 6/11 4. Tính bằng hai cách: a) (6/11 + 5/11) x 3/7 (6/11 + 5/11) x 3/7 = 11/11 x 3/7 = 6/11 x 3/7 + 5/11 x 3/7 = 1 x 3/7 = 18/77 + 15/77 = 3/7 = 33/77 = 3/7 b) 3/5 x 7/9 + 3/5 x 2/9 3/5 x 7/9 + 3/5 x 2/9 = 21/45 + 6/45 = 3/5 x ( 7/9 + 2/9) = 27/ 45 = 3/5 x 9/9 = 3/5 = 3/5 x 1 = 3/5 c) (6/7 – 4/7) : 2/5 (6/7 – 4/7) : 2/5 = 2/7 : 2/5 = 6/7 : 2/5 – 4/7 :2/5 = 2/7 x 5/2 = 6/7 x 5/2 – 4/7 x 5/2 = 10/14 = 30/14 – 20/14 = 5/7 = 10/14 = 5/7 d) 8/15 :2/11 + 7/15 :2/11 8/15 :2/11 + 7/15 :2/11 = ( 8/15 + 7/15) : 2/11 = 8/15 x 11/2 + 7/15 x 11/2 = 15/15 : 2/11 = 88/30 + 77/30 = 1: 2/11 = 165 /30 = 2/11 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhóm * HĐ cả lớp ---------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 33B: AI LÀ NGƯỜI LẠC QUAN YÊU ĐỜI (tiết 2-3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai (Đồ dùng: Máy tính,loa) II. Hoạt động cơ bản: 6. Học thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài. Đọc cho các bạn trong nhóm nghe. 7. Thi đọc thuộc lòng trước lớp. III. Hoạt động thực hành 1. Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời 2. Thi kể chuyện trước lớp - Thi kể trong nhóm: mỗi học sinh kể một câu chuyện do mình lựa chọn và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Tìm ra bạn kể hay nhất lên thi trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3. Viết chính tả - Nhớ - viết vào vở hai bài thơ: Ngắm trăng, Không đề - Đổi bài cho bạn để soát và chữa lỗi III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 75 - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhóm * HĐ nhóm * HĐ cả lớp - HĐ cá nhân ------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ Bài 11: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn (Đồ dùng: Máy tính,loa) II. Hoạt động cơ bản 4. Đọc và ghi vào vở - HS đọc, ghi vào vở phần ghi nhớ trang 46 SGK III. Hoạt động thực hành 1. Ghi vào vở câu trả lời đúng cho các câu hỏi trong SGK Câu hỏi Câu trả lời Nhà Nguyễn thành lập năm nào? Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là ai? Gia Long(Nguyễn Ánh) Nhà Nguyễn lật đổ triều đại nào? Nhà Nguyễn lật đổ triều đại Tây Sơn Kinh đô nhà Nguyễn ở đâu? Phú Xuân (Huế) 2. Em tập làm hướng dẫn viên du lịch a) Quần thể kiến trúc cố đô Huế - Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945. - Từ năm 1306, sau cuộc hôn phối giữa công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với vua Chàm là Chế Mân, vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần của Bắc Quảng Nam ngày nay) được lấy tên là Thuận Hoá. Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện (?). Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt ở Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời về Phú Xuân - thành Nội Huế ngày nay. Vào những năm đầu của thế kỷ 18, Phú Xuân là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của xứ "Đàng Trong". Từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đô của triều đại Tây Sơn. - Từ 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vì của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian này, tại đây đã hình thành các công trình kiến trúc lịch sử văn hoá có giá trị mà tiêu biểu là kinh thành Huế, đặc biệt là khu Đại Nội (có 253 công trình), 7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén. - Bên bờ Bắc của con sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn là ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh... - Hoàng thành giới hạn bởi một vòng tường thành gần vuông với mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối cao của triều đình Nguyễn. Bên trong Hoàng thành, hơi dịch về phía sau, là Tử cấm thành - nơi ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia. b) Lần lượt đổi vai cho nhau c) Đại điện nhóm thuyết minh trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 47 - Cả lớp cùng hát * HĐ nhóm đôi - HS báo cáo kết quả * HĐ nhóm THỰC HÀNH TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số . - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn . - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai II. Hoạt động thực hành Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng con. - Nhận xét chốt ại lời giải đúng: Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk.2 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Muốn tìm SBT ta làm như thế nào ? - Muốn tìm ST ta làm như thế nào ? - Muốn tìm TS ta làm như thế nào ? Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá. Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp,1 hs lên bảng sửa bài. - Nhận xét sửa chữa 3.Củng cố – dặn dò: 2’ - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát - HĐ nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến - hiệu cộng với số trừ - ta lấy SBT trừ đi hiệu - ta lấy tích chia cho TS đã biết b. - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở (HS TB) - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào nháp - 1 hs lên bảng sửa bài a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được (bể) Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là: Đáp số : bể; bể ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Soạn: Ngày 2/5/2015 Giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015 TOÁN Bài 104 : ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI CÁC PHÂN SỐ TIẾP THEO (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành 5.Tính a) 2/3 x 3/4 x 4/5 : 1/5 = 2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/1 = 2/1 = 2 b) 2/5 x 3/4 x 5/6 : 3/4 = 2/5 x 3/4 x 5/6 x 4/3 = 2/6 = 1/3 Giải các bài toán sau: 6. Bài giải Số vải may quần áo là: 20 x 4/5 = 16 (m) Số vải may túi là 20 -16 = 4(m) Số túi may được là: 4 : 2/3 = 6 (cái) Đáp số: 6 cái 7. Bài giải sau 2 giờ vòi nước đó chảy vào được số phần bể nước là: 2/5 x 2 = 4/5 (bể) Số nước còn lại là 1 – 3/4 = 1/4 (bể) Đáp số: 4/5 bể và 1/4 bể III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 70 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ cá nhân --------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 33C: CÁC CON VẬT QUANH TA (2 tiết) I. Khởi động - Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối II. Hoạt động cơ bản 1.Quan sát và nói về các con vật trong bức tranh sau; - con gà trống đang kiếm mồi -chú mèo đang rửa mặt -con vẹt cũng đã nhận cho mình một khẩu phần ăn yêu thích: quả chuối tiêu -chú công thản nhiên xòe đuôi múa chào buổi sáng - cậu voi bé bỏng đang tập thể dục với khúc gỗ tron lẳn 2. Viết bài văn tả con vật theo một trong ba đề sau: a)Tả một con vật mà em yêu thích b)Tả một con vật nuôi trong nhà em c)Tả một con vật em nhìn thấy trong rạp xiếc(hoặc xem trên ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh III. Hoạt động thực hành 1.Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau. Viết các trạng ngữ tìm được vào bảng nhóm a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em b) Vì Tổ quốc c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh 2.Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống a) Tuần vừa qua, xã em vừa đào một con mương b) Để xứng với danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c) Để có sức khỏe tốt, em phải năng tập thể dục 3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. - ....., chuột ta phải gặm nhấm mỗi ngày - ....., chú ta dùng cái mõm cứng của mình dũi đất lên IV. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 79 - Hs chơi theo nhóm * HĐ nhóm * HĐ cá nhân * HĐ nhóm * HĐ cá nhân * HĐ nhóm ------------------------------------------------------------------ ĐỊA LÍ Bài 13: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO ( tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình” Đồ dùng: máy tính, loa II. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế - GV - HS thực hiện các yêu cầu trong SGK 2. Đọc thông tin, quan sát và thực hiện a) Đọc thông tin SGK b) Quan sát tìm trên lược đồ 3. Khám phá vai trò của biển - Biển Việt Nam là vùng biển đảo đầy tiềm năng. Biển nước ta có khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động trong khoảng 3,1 – 4,2 triệu tấn/năm, với khả năng khai thác 1,4 – 1,6 triệu tấn/năm. Trong đó, trữ lượng cá nổi và đáy tập trung nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Bộ. Bên cạnh đó, diện tích nuôi trồng thủy sản của Việt Nam khoảng 2 triệu héc-ta với 3 loại hình nước ngọt, nước lợ và vùng nước mặn ven bờ. Ngoài ra, vùng biển nước ta còn có các loại động vật quý khác như đồi mồi, rắn biển, chim biển, thú biển, hải sâm Với 48 vũng, vịnh nhỏ và 12 đầm, phá ven bờ, khoảng 1.120 km rạn san hô, 252.500 ha rừng ngập mặn, cùng các thảm cỏ biển phân bố từ Bắc vào Nam hệ sinh thái ven biển Việt nam mỗi năm đem lại lợi nhuận ước tính từ 60-80 triệu USD - Với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đường biển từ lâu đã trở thành con đường vận tải quan trọng của Việt Nam trong việc giao thương hàng hóa trong nước và trên thế giới. Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn nhất trên thế giới hiện nay, có 5 tuyến đi qua Biển Đông hoặc có liên quan đến Biển Đông. Dọc bờ biển nước ta có khoảng 100 địa điểm có thể xây dựng được các cảng biển. Thêm vào đó với hệ thống sông ngòi dày đặc như hệ thống sông vùng duyên hải Quảng Ninh, hệ thống sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đông Trường Sơn, sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Cửu Long,các tuyến đường sông, đường bộ ven biển được xây dựng trong thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho thông thương nội địa Việt Nam mà còn giữa Việt Nam với các nước khác trong khu vực. - Về an ninh, quống phòng. Do đặc điểm địa hình của Việt Nam hẹp về chiều ngang, nhưng lại trải dài, dọc theo Biển Đông, nên Biển Đông – với đặc tính bao bọc toàn bộ sườn phía Đông và phía Nam của Việt Nam, đã trở thành “lá chắn sườn” trong hệ thống phòng thủ, bảo vệ đất nước của Việt Nam. 4. Tìm hiểu về hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển - Việt Nam nằm ở vị trí giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng: vành đai Tây Thái Bình Dương và vành đai Địa Trung Hải, vì vậy tài nguyên khoáng sản của Việt Nam đa dạng về chủng loại và tương đối phong phú. Theo kết quả điều tra đánh giá, thăm dò khoáng sản ở nước ta đến nay đã phát hiện được trên 5.000 mỏ và điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản khác nhau. 5. Quan sát các hình và thực hiện a) Quan sát hình b) Sắp xếp quy trình - Khai thác cá biển => Chế biến cá đông lạnh => Đóng gói cá đã chế biến =>Chuyên chở sản phẩm => Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu. - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhóm đôi * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm đôi * Hoạt động nhóm * HĐ nhóm ---------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 33 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bµi 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM I. Môc tiªu - Sau bài học, HS hiÓu gi¸ trÞ cña ®ång tiÒn. - Cã thãi quen tiÕt kiÖm tiÒn vµ biÕt c¸ch sö dông ®ång tiÒn. - GD cho h/s lu«n tiÕt kiÖm tiÒn vµ biÕt c¸ch sö dông tiÒn hîp lÝ. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Trò chơi Chim cá thú 2. Dạy bài mới Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. *HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ 2: Mua thứ cần thiết a) Phân biệt giữa thứ cần và thứ muốn - HD HS thảo luận cả lớp : Thứ cần là gì ? Thứ muốn là gì ? GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 57, GV chốt ý đúng b) Mua hàng ra sao Rút ra bài học cho học sinh Trước khi mua hàng em nên tự hỏi : “ Mình có thực sự cần vật này không ? Vì sao mình cần nó?” Nếu em thấy nó thật sự cần thiết thì quyết định mua *HĐ 3: Sử dụng tiền a) Nhận biết các loại tiền - HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:Phân biệt và gọi tên các tờ tiền - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 59 b,Cách tiêu tiền Rút ra bài học cho học sinh c) Cách tiết kiệm tiền - HS thảo luận nhóm : Có những cách nào để tiết kiệm tiền ? Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. HĐ cả lớp - HĐ cả lớp Cần là nhu cầu thiết yếu của con người là những gì bắt buộc phải có trong cuộc sống Muốn là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu đó - HĐ cá nhân HS làm bài tập trang 59 - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi HS làm bài tập trang 59 - HĐ cả lớp - HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 60, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi - HĐ nhóm Khi tiêu tiền em cần chú ý đến số tiền mình đang có và luôn tự hỏi khi mình thực sự cần mua thứ gì trong phạm vi số tiền ấy Học sinh thảo luận rồi rút ra bài học - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: