Giáo án lớp 4 - Tuần 32 năm học 2008

doc 22 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 32 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 32 năm học 2008
Tuần 32
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2008
Chào cờ: 
Toán:
 ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Thực hiện được các phép tính về nhân chia số tự nhiên, các tính chất và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia....
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. x = 35 b. x = 2665
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Nêu các tính chất của phép nhân.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số : 112500 đồng
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Âm nhạc
Tập đọc
vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.Đọc diễn cảm với giọng chậm rãi ,nhấn giọng ở những từ miêu tả của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Cuộc sống thiếu thiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Con chuồn chuồn nước.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
+Vì sao ở vương quốc đó buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi cuộc sống?
-Yêu cầu đọc đoạn còn lại.
+Điều gì bất ngờ ở cuối?
+Thái độ của nhà vua như thế nào?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+Mặt trời không muốn dạy , chim không muốn hát, hoa chưa nở đã tàn,...
+Dân ở đó không biêt cười
+Cử đại thần đi học nước ngoài chuyên về cười cợt.
-Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời.
+Bắt được ột kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
+Phấn khởi ra lệnh truyền người đó vào.
- H.s nêu nội dung chính của bài.
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Buổi chiều đ/c Đông dạy
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2008
Chính tả: (Nghe – viết)
Bài viết: vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Vương quốc vắng nụ cười
- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn s/x.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Viết mẩu tin Băng trôi.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Gíơi thiệu bài , ghi bảng
b.Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.
-G/v đọc từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,... 
-G/v nhận xét ,,sửa chữa.
-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bài viết.
G/v đọc chính tả.
G/v đọc soát lỗi.
G/v chấm ,chữa lôĩ.
3.Luyện tập
Bài số2(a): -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-G/v nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh viêt bảng
-Nhận xét,sửa chữa
- H/s theo dõi.
-H/s tìm và viết từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,...
-H/s viết bảng, nháp.
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.
-H/s nhắc lại tư thế ngồiviết. 
- H/s viết chính tả.
-H/s soát lỗi.
-H/s đọc yêu cầu của bài 2 (a).
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện h/s chữa bài.
-H/s nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học: 
 động vật ăn gì để sống?
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng.Kể tên một số loại động vật và thức ăn của chúng.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: tranh, ảnh một số loại động vật.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- nêu vai trò của thức ăn, nước uống và ánh sáng đối với động vật?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng. Kể tên một số loại động vật và thức ăn của chúng.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
Y/c H.s thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận.
 - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì?
Mục tiêu: Học sinh nhớ lại đặc điểm chính của con vật và thức ăn của nó. H.s được thực hành đặt câu hỏi loại trừ. 
- Hướng dẫn luật chơi và cách chơi.
Tổ chức cho h.s chơi trò chơi.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành vào phiếu thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Nhóm ăn thịt; 
+ Nhóm ăng cỏ: 
+ Nhóm ăn hạt: 
+ Nhóm ăn sâu bọ:
+ Nhóm ăn tạp:
- Học sinh theo dõi.
- H.s chơi thử.
H.s chơi theo nhóm dưới sự quản lí của giáo viên. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu:
 thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu,( trả lời câu hỏi: bao giờ? Khi nào? mấy giờ?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
-Nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1,2 
+Tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ, bổ xung ý nghĩa gì ?
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3
+ Yêu cầu h.s đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ nói trên?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h.s xác định trạng ngữ chỉ thời gian .
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm. Yêu cầu h.s thêm trạng ngữ cho thích hợp.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả bài.
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1,2. 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến,..... Vừa mới hôm qua,...... Thế rồi một đêm mưa rào,....
b.Từ ngày còn ít tuổi,....
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán:
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên( tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Củng cố bốn phép tính với số tự nhiên . Giúp học sinh tính nhanh và chính xác.
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhânn xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1:(a) -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
m+n = 980; m-n = 924; mxn = 26656; m:n= 34
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. 147 ; 1814 b. 529 ; 175
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. 3600 b. 21500
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số 51 m vải.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Ngoại ngữ
GV chuyên
Ngoại ngữ
GV chuyên
Toán**
Thực hành đo đạc
I .Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài phòng học, khoảng cách giữa hai cây ở sân trường...
- Rèn kĩ năng thực hành , biết cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Chuẩn bị : Thước dây, cọc tiêu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách tính độ dài thực tế khi biết tỉ lệ và độ dài biểu diễn trên bản đồ?
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
HS nhắc lại cách tính, nêu bài toán minh hoạ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hành tại lớp theo yêu cầu của các bài tập trong SGK, rèn kĩ năng thực hành đo độ dài bằng thước dây.
a, Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
GV hướng dẫn như SGK, cho HS thực hiện theo từng cặp.
b, Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
GV hướng dẫn HS thựuc hiện.
- Người ta thường dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để làm gì?
Bài 1 : Đo đọ dài rồi ghi kết quả vào chỗ trống...
GV cho ba cặp HS đọc, báo cáo kết quả.
Bài 2 : Cách tiến hành như bài tập 1 nhưng thực hành trên sân trường.
HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành. 
***Cách thực hiện : + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là dộ dài đoạn thẳng AB.
C. dài bảng lớp
C. rộng phòng học
C. dài phòng học
2m
4
8
-.....AB dài 2 m đến 2 mét rưỡi
HS đo kiểm tra kết quả ước lượng.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
- Thực hành đo chiều dài, rộng của nhà, sân.. 
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm2008
Kể chuyện: 
khát vọng sống
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
1.Rèn khả năng nói cho h/s:
 -Kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình câu chuyên Khát vọng sống. hiểu câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
2.Rèn khả năng nghe: Theo dõi nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh họa. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- :
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giơí thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng
+G/v kể mẫu lần 1
+G/v kể mẫu lần 2
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hành kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm
G/v theo dõi ,nhận xét đánh giá.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh kể lại
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc đề trong SGK 
-Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm về nội dung của từng tranh 
- Đại diện nhóm trình bày nội dung của các tranh .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh tập kể trong nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Hoc sinh quan sát tranh và tập kể theo nội dung của tranh . 
- Đại diện h/s kể trước lớp.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra ý nghĩa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán: 
ôn tập về biểu đồ
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Rèn kĩ năng đọc và phân tích và xử lí số liệu trên hai loaị biểu đồ.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài: Không
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Gọi h.s trả lời miệng.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S thảo luận theo nhóm.
 H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S quan sát biểt đồ.
H/S chữa miệng,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Thể dục: môn thể thao tự chọn 
 trò chơi : dẫn bóng
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Ôn một số nội dung của môn thẻ thao tự chọn . Yêu cầu h.s thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động trò chơi: Dẫn bóng.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi,cầu, bóng.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
aMôn tự chọn
+Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền bóng theo nhóm.
+ Thi ném bóng trúng đích.
*Trò chơi vận động: Dẫn bóng. 
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
 6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
..................................................................
Địa lý: khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Nắm được vùng biển nước ta có nhiều hải sản , dàu khí; nước ta đang khai thác dầu khí và khai thác cát trắng ở ven biển.Nêu thứ tự các công việc khai thác và đánh bắt , xuất khẩu hải sản.
-Chỉ trên bản đồ vùng khai thác dàu khí, đánh bắt nhiều hải sản của nứơc ta. Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễn môi trường biển.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam, tranh ảnh về khai thác dầu khí.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
-Vùng biển nước ta có những tài nguyên nào?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Khai thác khoáng sản.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất cua vùng biển nước ta là gì?
+Nước ta đang khai thá khoáng sản gì và ở đâu?
- Yêu cầu h.s chỉ trên bản đồ vị trí nơi dang khai thác .
2.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+ Nêu dẫn chứng nước ta có nhiều hải sản?
+Hoạt động đánh bắt diễn ra như thế nào?
+Ngoài việc đánh bắt còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+Nêu những nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh quan sát tranh ảnh và đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H.s chỉ trên bản đồ nơi đang diễn ra khai thác khoáng sản đó.
-H/s thảo luận nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ , sgk và vốn hiểu biết của bản thân .
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs.chỉ trên bản đồ những vùng khai thác nhiều hải sản.
- H.s nêu và nhận xét.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
......................................................................
...................................................................................................
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008
Toán: 
ôn tập về phân số
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
( phút)
1.Kiểm tra:
- Không
2.Bài mới:
a. .Giơí thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn HS làm bài:
.
3.Luyện tập
Bài số 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm (Nên khoanh vào c)
Bài số 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm ( đoạn thẳng từ o-1 được chia làm 10 phần bằng nhau,P/s ứng với mỗi vạch đứng trước nó là 1/10
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm. Y/c rút gọn là tối giản
Chấm, chữa bài
Bài số4 –GV Yêu cầu học sinh biết quy đồng P/s.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài 5Có thể hướng đẫn Hs So sánh với1 rối tiếp tục so sánh P/s cùng mẫu số
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S Khoanh vào vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm ghi được P/s ( bé hơn đơn vị)
theo thứ tự vào tia số
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S dựa vào T/c cơ bảncủa P/s để rút gọn các P/s
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 - Hs làm bài
 - chữa bài , nhận xét
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài
 - H/s chuẩn bị tiết học sau.
 Thể dục: môn thể thao tự chọn – nhảy dây
I.Mục tiêu: 
-- Ôn một số nội dung của môn tự chọn .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác và nâng cao thành tích.
-Ôn nhảy dây kiểu chan trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. địa điểm – Phương tiện: 
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
- Phương tiện : còi , dụng cụ để dậy môn tự chọn.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu:
Tập trung,điểm số, báo cáo
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
Học sinh khởi động các khớp.
2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn
- Đá cầu
-Ném bóng
*Trò chơi : Nhẩy dây
-G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
3.Phần kết thúc:
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
5 phút
9-11
9-11
4-6
đội hình hàng ngang
-HS làm theo y/c của Gv
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
-Cho h/s chơi thử.
H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
-Đi đều 2-4 hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
...........................................................................
............................................................................
Tập làm văn: luyện tập xây dưng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Sau bài học :
-Củng cố kiến thức cho Hs
- Thực hành, vận dụngviết đoạn văn miêu tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: - Anh con tê tê trong SGK, tranh ảnh một số con vật đẻ gợi ý
 - Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T?g 
(Phút)
1.Kiểm tra:
- GV kiểm tra 2 HS đọc doạn văn tả các bộ phận của con gà trống.( BT 3 tiết TLV tiết trước )
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. .Giơí thiệu bài , ghi bảng.
 b.Hướng dẫn luyện tập:
-*Bài tập 1:
- HS quan sát tranh
- GV chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 2: Gọi hS ĐọC Y/c BT
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
* bài tập 3 : Gv lưu ý cho Hs
Quan sát con vật mà mình thích.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa 
-Nhận xét,sửa chữa
- HS đọc Y/C và nội dung BT
-Hs làm bài
_ HS phát biểu ý kiến
 -H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp ( Vài em làm bảng nhóm )
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Mỹ thuật: vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
(Giáo viên chuyên trách dạy............................................................................
Kỹ thuật: lắp ô tô tải
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Học sinh biêt chọn đúng các chi tiết để lắp ô tô tải.Lắp được ô tô tảitheo đúng quy trình kĩ thuật. 
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức an toàn khi lao động khi tháo lắp các chi tiết. học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1.Quan sát nhận xét.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+ Để lắp đực xe ssẩy hàng cần mấy bọ phận ?
+Nêu tác dụng của xe đẩy hàng.?
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a.Hướng dẫn chọn chi tiết:
b. Lắp từng bộ phận 
- giá đỡ trục bánh
- Tầng trên của xe và giá đỡ.
- Thành sau xe.
- Càng xe.
- Trục bánh xe.
c. Lắp giáp ô tô tải
Lắp theo quy trình trong sgk
- Giáo viên kết luận
d. Hướng dẫn cách tháo các chi tiết và cho vào hộp
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh Quan sát nhận xét mẫu.
- H/S rút ra nhận xét.
+ Cần có 5 bộ phận:
- giá đỡ trục bánh
- Tầng trên của xe và giá đỡ.
- Thành sau xe.
- Càng xe.
- Trục bánh xe.
 + Học sinh nêu.
+ Học sinh đọc nội dung sgk.
 - H/S chọn chi tiết:
Học sinh quan sát hình2,3 trong sgk
Học sinh quan sát hình4 trong sgk
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ........................................................................................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm2008
Toán: ôn tập về các phép tính với phân số
I.Mục tiêu:
 Sau bài học:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ phân số.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Không
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn HS làm bài:
* Bài số1
-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 -Giáo viên kết luận
*Bài số2 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-(Làm tương tự bài1)
Bài số3 -yêu cầu HS tìm được x
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số4 - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm ( nếu HS gặp khó khăn có thể gợi ý)
Chấm, chữa bài
Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh thực hiện phép 
H/S rút ra nhận xét.
( Từ phép cộng suy ra phép trừ)
( Tính chất giao hoán của phép cộng)
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S tìm hiểu yêu cầu của bài.
H/S tự làm 
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong học sinh có thể:
-Hiểu được tác dụngvà đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân ( Trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi:
-Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/g
(phút)
1.Kiểm tra:
- Bài: KT bài tạp 1 (phần a)
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Ví dụ:
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s đặt câu
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S đọc câu mình đặt
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: trao đổi chất ở động vật
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
 - Kể ra ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- Vẽ và trình bầy sơ đồ tra đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Kể tên một số loại ĐV và TĂ của chúng
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:
Mục tiêu:
- HS tìm trong hình vẽ những gì Đv phải lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường sống
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
*Kết luận: SGK
*Hoạt động 2:
Mục tiêu: Vẽ và trình bầy sơ đồ trao đổi chất ở ĐV
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm
- HS vẽ 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm treo , trình bầy sản phẩm
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.................................................................................
Tập làm văn:
 Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Sau bài học :
-HS ôn lại kiến thức về đoạn mở đầu và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viếtmở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn vẩnt ngoại hình con vật đã quan sát
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: 
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu :
- GV kết luận câu trả lời đúng
* Bài tập 2
- Yêu cầu h/s đọc y/c BT2
- Gv cho điểm những em làm bài tốt
* Bài tập 3
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gv mời 2 HS đọc
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu
-H/s phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu BT2 
- HS viết vào vở
- HS viết bảng nhóm dán lên bảng
- Lớp nhận xét
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S dán bảng ,nhận xét sửa chữa.
 - 2 HSđọc bài hoàn chỉnh
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................
Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 32
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ ki

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 32.doc