Giáo án lớp 4 - Tuần 32

doc 17 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 32
TUẦN 32
Ngày soạn: 17/4/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU ( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
- Nét mặt của những người ảnh rất tươi cười.
- Cuộc sống sẽ thật buồn tẻ và nhàm chán nếu không có nụ cười.
2. Nghe thầy cô đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
GV: Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học thất bại trở về. Đoạn cuối bài 
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
1) Những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc trong bài rất buồn:
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
2) Vì mọi người sống trong vương quốc không ai biết cười.
3) Nhà vua đã cử một một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
4) Sau 1 năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào.
5) Bắt được một kẻ dang cười sằng sặc ngoài đường.
Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
1. Tìm trạng ngữ trong mỗi câu:
a)
- Buổi sáng hôm ấy,
- Vừa mới ngày hôm qua
- Qua một đêm mưa rào
b)
- Từ ngày còn ít tuổi
- Mỗi lần tết đến
2. Các trạng ngữ trong mỗi câu trên trả lời cho câu hỏi: Khi nào – Bao giờ - Lúc nào
3. Thêm bộ phận câu tạo thành câu hoàn chỉnh
- Buổi sáng, em đến trường.
- Buổi trưa, em trở về nhà ăn trưa.
- Buổi chiều, em học bài và làm bài tập.
- Buổi tối, em xem ti vi.
- Hs cả lớp hát
HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ cặp đôi
* HĐ nhóm
* HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
TOÁN
Bài 99: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 3) 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
II. Hoạt động thực hành
11. Chơi trò chơi “Đố bạn số nào chia hết cho?”
- 1 HS nêu câu đố, 1 HS trả lời
12. Viết chữ số thích hợp
a) 2 hoặc 5
b) 8
c) 0
d) 5
13. 130 ; 310
14. Bài giải
- Số táo mẹ mua là một số vừa chia hết cho 4, vừa chia hết cho 5. Số táo ít hơn 25 quả, Vậy mẹ mua tất cả là 20 quả táo.
III.Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 53
- HS cả lớp cùng chơi
- HĐ cặp đôi
- HĐ cá nhân
 --------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 31: NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành
1.Điền từ
(1) – cây; (2) - chất khoáng; (3) – cây; (4) – giai đoạn; (5) - chất khoáng; (6) - trồng trọt; (7) – bón phân
2. Chọn câu trả lời đúng
a) – B; 
b) – C;
c) – D
d) - C
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 64
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ cá nhân 
* HĐ cá nhân 
Soạn: Ngày 17/4/2015
Giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Bài 100: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “ Số hay chữ"
2. Đặt tính rồi tính
a) 5379 b) 3285 c) 62942 d) 31482 
3. Tìm x:
a) x + 1538 = 3251 b) x – 215 = 1578
 x = 3251 – 1538 x = 1578 + 215 
 x = 1713 x = 1793
c) 345 – x = 182
 x = 345 – 182
 x= 163
4. Tính bằng cách thuận tiện
a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501) = 1268 + 600 = 1868
b) 138 + 645 + 862 = (138 + 862) + 645 = 1000 + 645 = 1645
c) 131 + 85 + 469 = (131 + 469) + 85 = 600 + 85 = 685
5. Bài giải
 Sáu tháng cuối năm cơ sở đó sản xuất được số vở là:
 14386 + 495 = 14881 (quyển)
 Cả năm cơ sở đó đã sản xuất được số quyển vở là:
 14386 + 14881 = 29267 (quyển)
 Đáp số: 29267 quyển vở
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ nhóm 
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
 -----------------------------------------------------------------
	KHOA HỌC
BÀI 32 : ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ?
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
1. Quan sát và thảo luận
a) Thức ăn của chúng là: thóc, gạo, thịt, cỏ, cây cối, sâu bọ
b) – Chó, mèo, lợn thức ăn của chúng là cơm, cháo, cám, thịt, cá, rau
c) Ngoài thức ăn, động vật còn cần không khí, nước uống, ánh sáng để sống và phát triển bình thường.
2. Tìm hiểu thí nghiệm
Chuột ở hình
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện không được cung cấp
Dự đoán kết quả
2
Ánh sáng, nước, không khí
thức ăn
chết
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
sống
4
Ánh sáng, không khí, thức ăn
nước
chết
5
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
chết
6
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
chết
d) Con chuột ở hình 3 được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
- Con chuột ở hình 2 thiếu thức ăn. Nó được dùng để chứng minh rằng: động vật cần có thức ăn để sống.
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ nhóm
- HĐ cả lớp
-----------------------------------------------------------------------
HĐGD ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
KỂ MỘT SỐ TẤM GƯƠNG TỐT Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- HS thấy được đức tính chịu khó để vươn lên của chị Hải.
- Có nhận thức tốt về truyền thống yêu thương con người từ trong gia đình qua các tấm gương ở địa phương.
-Biết tham gia một số hoạt động để tỏ lòng biết chia sẻ và đồng cảm với những người khó khăn.
II/ Chuẩn bị: - Nội dung thông tin .
Tấm gương về Chị Hải
một người tàn tật ,chịu khó vươn lên
Chị Hải bị tật từ nhỏ, bây giờ chị sống với mẹ già lại hay đau ốm ,một mình chị gánh vác mọi công việc và cuộc sống trong gia đình lại thêm cái bướu trên lưng mỗi ngày một to dần,thế mà chị không hề than thở điều gì. Chị làm việc rất chăm chỉ ,không ngày nào chị nghỉ, để kiếm cái ăn và mua thuốc cho mẹ. Đặc biệt nhất là khi trong xóm ai có việc gì không may xảy ra là chị có mặt trước tiên nào là xoa chút dầu hay lấy chút lửa.Tuy sức khoẻ không bằng mọi người khác nhưng có ai nhờ vả viềc gì chị vui vẻ làm ngay không một chút phiền hà. Đến nay chị đã làm được một ngôi nhà khá khang trang mà một số người khoẻ mạnh không sánh kịp.
Tấm gương chị Hải, một người tần tật đã vượt qua số phận ,vươn lên trong cuộc sống đã để lại cho mọi người học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới : Giới thiệu bài GV kể về hoàn cảnh gia đình chị Hải .
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 
“Tấm gương về Chị Hải một người tàn tật ,chịu khó vươn lên”.
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
 - Phát phiếu thảo luận .
 - Giao nhiệm vụ hs .
 * Câu 1,2 nhóm 1&3 .
 * Câu 2,4 nhóm 3&4
Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Bổ sung , nhận xét .
Giáo viên kết luận :
Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
Nêu nội dung tình huống .
 Giao nhiệm vụ nhóm , cá nhân .
Trình bày nội dung xử lí .
 * Giáo viên kết luận :
III Hoạt động ứng dụng: Sưu tầm tấm gương lao động tốt ở địa phương.
- HS theo dõi đọc thông tin .
 Nôị dung thảo luận :
Câu 1: Trong cuộc sống chị Hải gặp những khó khăn gì ?
Câu 2 : Chị Hải đã vượt qua những khó khăn để làm việc hằng ngày như thế nào .?
Câu 3 : Tinh thần vượt khó , giúp chị Hải có cuộc sống như thế nào?
Câu 4 : Em học tập điều gì từ tấm gương chị Hải .
 Tình huống 1 :
 Em cùng người thân lên xe buýt, Em nhìn thấy một người tàn tật loay hoay tìm chỗ ngồi; Em xử lí như thế nào ?
Tình huống 2 :
 Gần xóm nhà em, có chị Hai một người tàn tật không có khả năng lao động . Chị sống chủ yếu dựa cưu mang của bà con hàng xóm . Em sẻ làm gì giúp chị vượt qua ? 
 -----------------------------------------------------------
Soạn: Ngày 17/4/2015
Giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015
	TIẾNG VIỆT
Bài 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành
4. a) Nghe thầy cô đọc và viết đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười (từ đầu đến trên những mái nhà)
- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.
5.Tìm những chữ bị bỏ trống
a) (1): sao, (2): sau, (3): xứ, (4): sức, (5): xin, (6): sự
b) (1): dỏm, (2): hóm, (3): công, (4): nói
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 56
- Hs cả lớp hát
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
-------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 32B: KHÁT VỌNG SỐNG (tiết 1)
I. Khởi động
Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản:
1. Cùng chơi thi đặt nhanh câu có trạng ngữ.
- Trong 3 phút nhóm nào đặt được nhiều câu thì thắng cuộc.
2. Nghe thầy cô đọc bài 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, phân biệt lời các nhân vật.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu.
2. Những chuyện ấy buồn cười vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn thượng uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút.
3. Nối
- 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – e; 5 – b
6. Thi đọc truyện theo vai
- Mỗi nhóm cử 3 bạn đọc. Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Hs cả lớp hát
- HĐ cả lớp
- HĐ cả lớp
- HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
--------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 100: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài
II. Hoạt động cơ bản
6. Chơi trò chơi “ Số hay chữ"
7. Đặt tính rồi tính
a) 13299 b) 45250 c) 101 d) 802 
8. >, <, =
21500 = 215 x 100 275 > 16327 x 0
35 x 11 > 385 450 : (5 x 9) = 45 : 5 : 9
1500 : 100 < 16 23 x 105 x 49 = 49 x 105 x 23
9. Tìm x, biết:
a) X x 15 = 2850 b) X : 52 = 113 
 X = 2850 : 15 X = 113 x 52
 X = 190 X = 5876
c) 2436 : X = 14
 X = 2436 : 14
 X = 174
10. Bài giải
15 phòng học gấp 3 phòng học số lần là:
15 : 3 = 5 (lần)
 Lát nền 15 phòng học nhơ thế hết số gạch là:
705 x 5 = 3525 (viên)
 Đáp số: 3525 viên gạch
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ nhóm 
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs nắm được kiến thức viết đoạn trong bài văn miêu tả con vật
- Giúp hs có kỹ năng viết đoạn văn miêu tả trong bài văn miêu tả con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành
Bài 1:
Điền câu mở đoạn ( in nghiêng) thích hợp với mỗi đoạn văn:
- đại diện các nhóm trình bài kết quả bài làm
- hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
( 1) Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.
( 2) Mấy chú gà giò, ngựa tía, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất.
( 3) Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi.
Bài 2:
Dựa theo nội dung bài đọc sau, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.
- hs đọc bài " Hộp thư anh Biết Tuốt 2"
- hs tự chọn con vật để viết đoạn văn.
- hs tự làm bài vào vở.
- hs đọc bài làm của mình. 
- Nhận xét và chon bài hay nhất đọc cho cả lơp nghe.
III. Hoạt động ứng dụng
- Y/c hs ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm 
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
------------------------------------------------
Soạn: Ngày 17/4/2015
Giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Bài 100: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
(Tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
11. Chơi trò chơi "Ai tính giỏi ?"
12. Tính:
a) 1595 : (12 + 43) = 1595 : 55 = 29
- 34871 – 124 x 35 = 34871 – 4340 = 3053
b) 9700 : 100 + 35 x 12 = 97 + 420 = 517
- (150 x 5 – 35 x 4) : 5 = (720 – 140) : 5 = 580 : 5 = 116
13. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 25 x 14 x 4 = 25 x 4 x 14 = 100 x 14 = 1400
- 15 x 19 : 5 = 15 : 5 x 19 = 3 x 19 =57
- 31 x 2 x 8 x 5 = 31 x 8 x 2 x 5 = 248 x 10 = 2480
b) 104 x ( 14 + 6) = 104 x 20 = 2080
- 67 x 136 + 33 x 136 = 136 x (67 + 33) = 136 x 100 = 13600
- 51 x 115 – 115 x 41 = 115 x (51 – 41) = 115 x 10 = 1150
14. Bài giải
Giá tiền một hộp bánh là :
15000 x 3 = 45000 (đồng)
Số tiền bán bánh là :
85 x 45 000 = 382500 (đồng)
Số tiền bán kẹo là :
205 x 15000 = 3075000 (đồng)
Số tiền đại lí đã thu được là :
382500 + 307000 = 689500 (đồng)
Đáp số : 689500 đồng
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 58
-cả lớp cùng chơi
- HĐ nhóm 
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân 
* HĐ cặp đôi
 TIẾNG VIỆT
Bài 32B: KHÁT VỌNG SỐNG (tiết 2-3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản:
7. đọc thầm bài văn:
8.
a)
- Đoạn 1: Mở bài - giới thiệu chung về tê tê.
- Đoạn 2: Miêu tả bộ váy của tê tê.
- Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
- Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
- Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
- Đoạn 6: Kết bài – tê tê là là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân.. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vảy của tê tê để có những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh: Giống vảy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều, bộ vảy như một bộ giáp sắt.
c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hđ của tê tê rất tỉ mỉ và chon lọc :
- Cách tê tê bắt kiến: nó thè lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào bới: Khi đào đất nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có 3 người lực lượng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không raTrong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
III. Hoạt động thực hành
1. Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của 1 con vật mà em yêu thích.
2. Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe, treo bài văn ở góc học tập để cả lớp đọc,
Tiết 3
3. GV giới thiệu và kể truyện Khát vọng sống của nhà văn người Mĩ - Giắc Lơn-đơn. (2 lần)
4. a) Dựa vào các tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 b) Câu chuyện này muốn nói với chúng ta : hãy vươn lên để sống, trong bất cứ hoàn cảnh nào
5. Thi kể chuyện trước lớp.
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 63
- Hs cả lớp hát
* HĐ cặp đôi
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
HĐ cá nhân
HĐ nhóm
HĐ lớp
-----------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
Bài 11: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN
(Từ năm 1802 – 1858) (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản
1.Tìm hiểu sự thành lập của Triều Nguyễn năm 1802
- GV kể chuyện SGK (42)
- 2 HS kể lại
2. Tìm hiểu những chính sách của các vua nhà Nguyễn
- Chính sách cho thấy các vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành với người khác: Nhà vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương. Vua quyết định từ đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc điều hành các quan đứng đầu tỉnh
- Để bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại các vua nhà Nguyễn tăng cường xây dựng quân đội gồm nhiều thứ quân, xây dựng thành trì vững chắc, ban hành Bộ luật Gia Long để bảo vệ quyền hành tuyệt đối của các nhà vua, trừng trị những kẻ chống đối.
3. Khám phá quần thể cố đô Huế 
Ngọ Môn: Phần đài - cổng
Có bình diện hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,77 m, cạnh bên dài 27,6 m. Đài được xây bằng gạch đá kết hợp với các thanh dầm chịu lực bằng đồng thau. Đài cao gần 5 m, diện tích chiếm đất hơn 1560 m² (kể cả phần trong lòng chữ U). Thân đài trổ 5 lối đi. Lối chính giữa là Ngọ Môn, chỉ dành cho vua đi. Hai lối bên là Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn, dành cho quan văn, võ theo cùng trong đoàn Ngự đạo. Hai lối đi bên ngoài cùng nằm ở hai cánh chữ U là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn, dành cho binh lính và voi ngựa theo hầu.
Lầu Ngũ Phụng
Lầu Ngũ phụng là phần lầu đặt ở phía trên đài - cổng. Ngoài phần thân đài, lầu còn được tôn cao bởi một hệ thống nền cao 1,15 m cũng chạy suốt thân đài hình chữ U. Lầu có hai tầng, kết cấu bộ khung hoàn toàn bằng gỗ lim với chẳn 100 cây cột. Mái tầng dưới nối liền nhau, chạy vòng quanh để che cho phần hồi lang. Mái tầng trên chia thành 9 bộ, với rất nhiều hình chim phụng trang trí ở phần bờ nóc, bờ quyết, khiến tòa lầu trông rất nhẹ nhàng, thanh thoát. Bộ mái chính giữa của lầu Ngũ Phụng lợp ngói lưu ly màu vàng, tám bộ còn lại lợp ngói lưu ly màu xanh [1].
Sự kiện
Ngọ Môn cũng là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Nơi đây ngày xưa vẫn thường diễn ra các lễ lạc quan trọng nhất của triều Nguyễn như lễ Ban sóc (ban lịch mới), Truyền Lô (tuyên đọc tên tiến sĩ tân khoa)... Ngày 25 tháng 8 năm 1945, tại cửa Ngọ Môn, vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của Việt Nam, đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị và trao chính quyền lại cho chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Điện Thái Hòa
cung điện được xây theo lối trùng thiềm điệp ốc và được chống đỡ bằng 80 cột gỗ lim được sơn thếp và trang trí hình rồng vờn mây - một biểu tượng về sự gặp gỡ giữa hoàng đế và quần thần đúng như chức năng vốn có của ngôi điện. Nhà trước và nhà sau của điện được nối với nhau bằng một hệ thống trần vòm mai cua dưới máng nước nối của hai mái nhà (thuật ngữ kiến trúc gọi là máng thừa lưu). Chính trần mai cua này nối với nửa trong tạo ra một không giannội thất liên tục, thống nhất, rộng rãi, không còn cảm giác ghép nối hai tòa nhà. Việc ứng dụng máng thừa lưu là một sáng tạo của người xây dựng điện, nó chẳng những che kín được sự lõm xuỗng của nơi nối hai mái mà còn tạo nên nhịp điệu kiến trúc.[1] Đây cũng là một dụng ý của kiến trúc sư. Do thời tiếtvà kiến trúc cổ truyền Việt Nam mà điện không thể xây cao như của Trung Quốc, vì vậy nửa ngoài mái cao hơn, nửa trong mài thấp hơn. Mục đích là tạo cảm giác "cao" cho gian ngoài- nơi bá quan hành lễ, bên trong thấp vừa làm nổi bật gian ngoài vừa là nơi vua ngồi nên kín đáo, uy nghiêm.
- Cả lớp cùng hát
- HĐ cả lớp
- HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
 ----------------------------------------------------------------------------
 THỰC HÀNH TOÁN
 ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu
- Giúp hs ôn tập lại kiến thức đã học về só tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên.
- Giúp hs có kỹ năng giải các bài toán với số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
Bài 1:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét chốt kết quả bài
Trong các số: 1890; 1930; 1944; 1945; 1954; 1975; 2010
a) Các số chia hết cho 2 là: 1890; 1930; 2010; 1944; 1954
Các số chia hết cho 5 là: 1890; 1930; 2010.
b) Các số chia hết cho 3 là: 2010; 1930; 1944.
Các số chia hết cho 9 là: 1944; 1890
c) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 1890; 1930; 2010.
Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 1930; 1945
e) Các số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 1975; 1945
Bài 2: 
Tìm x, biết 41 < x < 51 và x là số chẵn chia hết cho 5: 
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
X = 50
Bài 3:
Đặt tính rồi tính:
- Y/c hs lên bảng làm bài;
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét chót kết quả bài
a) 4056 + 1827 b) 22 517 + 36 15
 4056 22517 
 + + 
 1827 3615
 5933 26132 
c) 6277 - 3518 d) 15286 - 4319
 6277 15286
- -
 3518 4319 
 2759 10967
Bài 4:
Trong đợt chuyển gạo cứu trợ đến đồng bào vùng bị bão lụt, chuyến ô tô thứ nhất chở được 3560kg gao, chuyến ô tô thứ hai chở được nhiều hơn chuyến thứ nhất 1200kg gạo. Hỏi cả hai chuyến chở được bao nhiêu ki - lô - gam gao?
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
Bài giải:
Cả hai chuyến chở được số ki - lô - gam gạo là:
3560 + 1200 = 8760 ( kg)
Đáp số: 8760 kg
III. Hoạt động ứng dụng:
- Y/c hs ôn lại kiến thức đã học 
- Chuẩn bị cho tiết sau:
- 1 hs lên bảng làm bài.
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
 ----------------------------------------------------
Soạn: Ngày 17/4/2015
Giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Bài 101 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
1. 
a) Có tất cả 4 nhóm
b) Nhóm 3 có 6 bạn: 3 nam; 3 nữ
c)Nhóm 3 có nhiều bạn nhất, nhóm 2 có ít bạn nhất
d)Nhóm 3 có nhiều hơn nhóm 2 hai bạn
e)Nhóm 1, nhóm 3, nhóm 4 có số bạn nữ bằng nhau
2.
a)Ngọn núi cao hơn 3000m là núi Phan-xi păng, núi thấp hơn 2000m là núi Bạch Mã
b)Ngọn núi cao nhất là núi phan-xi-păng, ngọn núi thâp nhất là núi Chứa chan
c)Ngọn núi Phan – xi – păng cao 3143m; ngọn núi Lang-bi- ang cao 2163m; ngọn Bạch Mã cao 1500m; ngọn chứa chan cao 837m.
3. Lập biểu đồ theo số liệu đã cho:
III. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 61
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cặp đôi
 -----------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 32C: NGHỆ SĨ MÚA CỦA RỪNG XANH (2 tiết)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối
II. Hoạt động cơ bản
 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi;
- Tranh vẽ con công.
- Bộ lông của chú công mái như một bộ váy của cô dâu rực rỡ màu sắc.
2. Đọc thầm bài văn: Chim công múa
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Mở bài: Từ mùa xuân đến mùa công múa. Mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. Kết bài mở rộng.
- Có thể chọn câu mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
- Có thể chọn câu kết bài theo cách không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
4. Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật.
a) Mở bài gián tiếp:
b) Kết bài mở rộng:
5. Đọc đoạn văn trong nhóm, chọn bài hay đọc trước lớp.
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
1. Tìm trạng ngữ trong câu
a) Vì vắng tiếng cười
b) Nhờ chăm chỉ học tập
c) Vì rét
2. Điền các từ nhờ, vì, tại vì
a)Vì
b) Nhờ
c) Tại vì
3. Đặt câu có trạng ngữ bắt đầu bằng từ vì (hoặc tại vì, do, nhờ) và viết vào vở. 
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 66
- Hs chơi theo nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
--------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
BÀI KIỂM TRA 2
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG?
I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Học sinh làm phiếu kiểm tra
1
Yếu tố
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
ĐB duyên hải miền Trung
Vị trí
Phía Bắc nước ta
Phía Nam nước ta
Ven biển miền Trung nước ta
Địa hình
Khá bằng phẳng
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước
Có nhiều cồn cát và đầm, phá
Khí hậu
Có mùa đông lạnh
Nóng quanh năm
Có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi và ven các sông có đê để ngăn lũ. 
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Ngắn, dốc
2. Đúng hay sai
 a) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
 b) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh.
 c) Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta.
 d) Đồng bằng Nam Bộ còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
 đ) Đồng bằng duyên hải miền Trung là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước.
 e) Ở đồng bằng duyên hải miền Trung nghề làm muối khá phát triển.
3. Nối ý đúng
- Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Huế - Kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn, có nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao.
- Đà Nẵng – Thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước.
- Cần Thơ – Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
4. Thực hành trên bản đồ.
- Viết tên các đồng bằng lớn, thủ đô, thành phố lớn vào bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV cho học sinh thực hành trên lớp.
- Hs cả lớp hát
- HĐ cá nhân
------------------------------------------------------------
SINH HOẠT
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 10: §ẶT MỤC TIÊU TRONG HỌC TẬP
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS biết ®Æt môc tiªu cho mäi c«ng viÖc.
- Cã thãi quen ®Æt môc tiªu cho mäi c«ng viÖc.
- GD cho h/s lu«n cã ®Þnh híng râ rµng tríc khi lµm bÊt k× viÖc g×.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: Trò chơi: Chanh chua cua cắp
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Môc tiªu
a) Vì sao cần đạt mục tiêu ?
- HD HS thảo luận cả lớp : Vì sao cần đạt mục tiêu ?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 50, GV chốt ý đúng
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 50, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 50, GV chốt ý đúng
*HĐ 3: Tạo động lực
a) Tầm quan trọng
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao cần tạo động lực ?- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 51, GV chốt ý đúng : 
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 51, GV chốt ý đúng:
b,Bài học
*HĐ 4: Cách tạo động lực
- HD HS luyện tập vào vở thực hành trang 52. 
HĐ củng cố: 
- Mục tiêu giúp em có động lực để hành động. Khi có mục tiêu, em biết mình phải làm gì và tiến tới đâu, khi đó em sẽ đi nhanh hơn.
- Nếu không có mục tiêu, em sẽ thực hiện theo mục tiêu của người khác
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
- HĐ cả Lớp
- HĐ nhóm
1. Học sinh đọc chuyện Đừng để lạc mục tiêu
Mục tiêu giúp định hướng cho hành động của em
Em định hướng năm nay được học sinh giỏi nên em đã cố gắng học tập
- HĐ cặp đôi
1.Đọc truyện: Mục tiêu tăng thêm động lực 
Em đi như vậy được một lúc và tốc độ chậm dần. Em không cảm thấy thoải mái khi thực hiện yêu cầu của người khác
- HĐ cá nhân.
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4. TUAN 32.VN (2).doc