Giáo án lớp 4 - Tuần 28 năm học 2008

doc 14 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 28 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 28 năm học 2008
Tuần 28:
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Toán 
Luyện tập chung
Toán
Luyện tập (SGK/tr 143).
I .Mục tiêu: 
- Củng cố tính diện tích hình thoi và nhận diện một số hình đã học.
- Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích hình thoi, ghép và tính diện tích hình.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách tính diện tích hình thoi.
- Chữa lại bài tập 2.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
- ....tích hai đường chéo chia hai.
HS thực hành.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu cách tính diện tích hình thoi.
Bài 1 : Ycầu HS qsát hcn ABCD trong SGK và đối chiếu với đ2 hcn => ý đúng.
Bài 2 : GV tổ chức cho HS làm tương tự như bài 1.
Bài 3 : Ycầu HS tính diện tích lần lượt các hình.
Bài 4 : 
HS chon chữ tương ứng:
Chẳng hạn: Câu d) là 1pbiểu sai.
Chẳng hạn: Câu b) là 1pbiểu đúng.
-HS so sánh dtích các hình (đơn vị là cm2)
Kluận: hvuông có dtích lớn nhất.
Lgiải: Nửa chu vi hcn là.
56 : 2 = 28(m)
Chiều rộng hcn là
28 – 18 = 10(m)
Diện tích hcn là.
18 x 10= 180(m2)
 ĐS: 180m2
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
- Ôn bài. - Chuẩn bị bài giờ sau.
Tập đọc (tiết 1)
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc-HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS.
2. Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc kì II (yêu cầu đọc tối thiểu 120 chữ/phút) biết ngắt nghỉ đúng chỗ. 
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Hoại động dạy-học.
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. ( kiểm tra 12 em)
- Yêu cầu HS bốc thăm bài đọc.
- GV nêu câu hỏi trong bài đọc.
- HS bốc thăm bài đọc & chuẩn bị bài trong khoảng thời gian 1-2’.
- HS đọc bài đọc hoặc đọc thuộc lòng.
- Hs trả lời câu hỏi.
3. Củng cố- dặn dò.
- GVNX tiết học- Chuẩn bị bài về 3 kiểu câu đã học.
Buổi chiều Đ/C Đông dạy
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008
Chính tả (tiết 2)
Ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn miêu tả “Hoa giấy”
 2. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoại động dạy-học.
1. Giới thiệu bài:
2. Nghe – viết chính tả.
- Gv đọc đoạn viết.
- HDHS viết các từ dễ viết nhầm.
- Nội dung của đoạn văn là gì ?
GV đọc bài cho HS viết.
3. Đặt câu
- Ycầu HS đặt câu theo ycầu bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn viết.
HS viết các từ dễ viết nhầm vào bảngt con: (rực rỡ, trắng muốt, lang thang, tản mát . )
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
[HS viết bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS đặt câu theo ycầu bài (3 kiểu câu kể: Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?.)
4. Củng cố- dặn dò.
- GVNX tiết học- Tiếp tục luyện đọc tại nhà.
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức vật chất và năng lượng, các kĩ năng qsát, thí nghiệm.
- Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng: 
- Một số vật dụng phục vụ thí nghiệm về nước, không khí.
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập.
Ycầu HS trả lời câu hỏi vào nháp các câu hỏi 1-6. (tr110-111)
- HS trình bày trước lớp.
 Đáp án đúng là:
Câu 5:
Câu 6:
Hoạt động 2: Đố bạn chứng minh được:
Chia lớp thành 3 nhóm : Các nhóm lần lượt lên bốc thăm, các nhóm chuẩn bị và trình bày cách chứng minh rằng:
Nước không có hình dạng nhất định.
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị ôn .
Tập đọc - HTL (tiết 3)
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc-HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS.
2. Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc kì II (yêu cầu đọc tối thiểu 120 chữ/phút) biết ngắt nghỉ đúng chỗ. 
3. Hệ thống nội dung chính các bài TĐ-HTL chủ đề Vẻ đẹp muôn màu.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Hoại động dạy-học.
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. ( kiểm tra 12 em)
- Yêu cầu HS bốc thăm bài đọc.
- GV nêu câu hỏi trong bài đọc.
- HS bốc thăm bài đọc & chuẩn bị bài trong khoảng thời gian 1-2’.
- HS đọc bài đọc hoặc đọc thuộc lòng.
- Hs trả lời câu hỏi.
Nội dung bảng tổng kết
Tên bài
Nội dung chính
Sầu riêng
Giá trị & vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng loại cây ăn quả đặc sản của MN nước ta.
Chợ tết
Bức tranh chợ tết miền trung du mầu sắc màu& vô cùng sinh động..
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ,
Ca ngợi lòng yêu nước, yêu con của người mẹ Tây Nguyên  .trong cuộc k/c chống Mĩ.
Vẽ về cuộc sống an toàn
Kết quả của cuộc vẽ tranh
Đoàn thuyền đánh cá
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp trong lđộng của người dân biển.
3. Nghe –viết 
GVHDHS tìm hiểu ND bài.
- GV đọc cho HS viết bài “Cô Tấm của mẹ”
4. Củng cố- dặn dò. 
- GVNX tiết học.
Toán
Giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số.
- Biết đọc, viết tỉ số 2 số, biết vẽ sơ đồ biểu diễn tỉ số 2 số.
II. Hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu tỉ số:
- Vẽ sơ đồ như SGK 
HDHS nhận biết tỉ số:
=> Nxét:
GVHDHS tìm hiểu VD2:
2. Bài tập:
Bài 1:
Bài 2.3:
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
Bài 4:
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
- HS đọc VD1 
-Tsố xe tải & xe khách là: 5:7 hay. Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
-Tsố xe khách & xe tải là: 7: 5 hayTỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
HS làm miệng:
- Hs làm bài theo nhóm => Đại diện nhóm lên trình bày cách giải.
Lgiải: Trên bãi có số con trâu là:
 20 x =5(con)
 ĐS: 5con
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Ngoại ngữ
GV chuyên
Ngoại ngữ
GV chuyên
Toán *
Luyện tập : Phép chia phân số.
1. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về nhân, chia phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành nhân, chia phân số với phân số, nhân, chia phân số với số tự nhiên và giải bài toán có liên quan đến phép nhân, chia phân số.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Tham khảo sách 500 bài tập cơ bản và nâng cao toán 4.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 2 : Định hướng nội dung luyện tập.
- Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan đến nhân, chia các phân số.
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
*Bài 1: Tính
a) : : : 
b) : : : 
*Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm để có:
a) x ... = 1 b) ... x = 1
c) x ... = 1 d) ... x = 1
- GV theo dõi giúp HS yếu làm bài, trình bày bài.
4.Tổ chức cho HS chữa bài
*Bài 1:- Gọi HS lên bảng làm từng phần.
- GV kết hợp cho HS làm miệng (nói cách làm).
- GV củng cố cho HS: Cách chia hai phân số và xác định phân số đảo ngợc.
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt đáp án đúng
- Củng cố:
+Nêu cách tìm số chia chưa biết ?
+Lưu ý cách trình bày khoa học cho HS.
*Bài 3: Cho HS nêu cách làm
-GV cùng lớp nhận xét rút ra kết luận:Tích của một phân số với phân số đảo ngợc của chính nó bằng 1.
*Bài 4: Gọi HS nhắc lại cách tính chiều rộng HCN khi biết diện tích và chiều dài.
Sau đó tính chu vi hình chữ nhật đã cho.
-GV chấm, nhận xét một số bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán.
- Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
HS thực hành, chữa bài.
HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố nhân, chia phân số.
- HS lần lượt làm các bài tập GV giao.
- HS làm xong bài này thì tự kiểm tra rồi chuyển sang bài tập khác.
- HS khá giúp đỡ HS yếu.
*Bài 2: Tìm x
 : x = : x = 
*Bài 4: Diện tích hình chữ nhật là m2. Chiều dài là m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét. Hoàn thành bài theo kết quả đúng.
a) : = x = 
-HS nêu miệng và giải thích.
-Lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
 : x = : x = 
 x = : x = : 
 x = x = 
- HS nêu cách làm.
- Lớp theo dõi, đối chiếu cách làm.
- Rút ra nhận xét.
- Lớp tự tóm tắt và giải bài toán.
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
*Chiều rộng hình chữ nhật là:
 : = (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( + ) x 2 = (m)
 Đáp số: m
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008
Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
1. Hệ thống hoa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong 3 chủ điểm Người là hoa của đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
2. Rèn khả năng kết hợp từ qua điền từ vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ (Bt 2)
III. Hoại động dạy-học.
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập:
a. Bài 1,2:
GV chia tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ một chủ điểm sau thời gian 10 phút các nhóm dán bảng phụu lên.
b. Bài 3:
- Ycầu HS làm vào vở bài tập.
Lgiải a:
Lgiải b:
Lgiải c:
-Một người tài đức vẹn toàn.
-Nét chạm trổ tài hoa.
-Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
-Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
-Một ngày đẹp trời.
-Những kỉ niệm đẹp đẽ. 
-Một dũng sĩ diệt xe tăng.
-Có dũng khí đấu tranh.
-Dũng cảm nhận khuyết điểm.
3. Củng cố- dặn dò. 
- GVNX tiết học.
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 Biết giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1. Bài toán 1:
- Ycầu HS đọc bài toán.
- Vẽ sơ đồ như SGK 
- HDHS giải theo các bước:
HS có thể gộp b1,2 khi giải.
GVHDHS làm bài toán 2:
=> Ycầu HS nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
2. Bài tập:
Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài tương tự bài toán 2 phần lí thuyết.
Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
- HS đọc bài toán.
Tổng số phần bằng nhau: 3+5=8(phần)
Giá trị một phần: 96:8=12
Số bé: 12x3=36
Số lớn: 12x5=60 (96-36=60)
- HS nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
Ptính:
Sbé: 333 : 9 x2 = 74.
Slớn: 333 -74 = 259
 ĐS: Kho 1: 75 tấn thóc
 Kho 2: 50 tấn thóc
Tìm tổng 2 số.
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm số bé.
Tìm số lớn.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
I. Mục tiêu:
I - Mục tiêu : - HS biết : ở thế kỉ XVI- XVII , nước ta nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế thương mại. 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tư liệu qua kênh chữ, kênh hình.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.
II - Hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra : Nội dung bài 22.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học .
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Tìm hiểu một số thành thị : Phố Hiến, Thăng Long, Hội An.
GV cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu :
- Xác định vị trí của Phố Hiến, Thăng Long, Hội An trên bản đồ.
- Mô tả các thành thị ở thế kỉ XVI-XVII.
HS thực hành trên bản đồ.
HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trình bày theo từng nội dung.
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á
Lớn bằng thị trấn ở một số nước châu á
- Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
- Ngày phiên chợ,người đông đúc, buôn bán tấp nập, nhiều phố phường
Phố Hiến
- Các cư dân từ nhiều nước đến ở
Trên 2000 nóc nhà
Nơi buôn bán tấp nập
Hội An
Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số dân cư địa phương lập nên.
Phố cảng đẹp, lớn nhất ở Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
HĐ 2 : Tìm hiểu hoạt động buôn bán và sự phát triển của kinh tế.
GV cho HS thảo luận, TLCH.
- Nhận xét chung về quy mô buôn bán của các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
- Theo em, hoạt động buôn bán ...nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- ...quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất...
-...phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp, đặc biệt là thương mại.
** Kết luận : (SGK/tr 58).
3. Củng cố dặn dò : Liên hệ ý thức bảo tồn và phát huy những phố cổ.
- Nhận xét giờ học, ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t)
I/ Mục tiêu
 Học xong bài này HS có khả năng :
 - Nhận thức được các em có quyền và trách nhiệm tham gia ủng hộ những 
người bị hoạn nạn
 - Biết thực hiện quyền tham gia ủng hộ các nạn nhân thiên tai, địch hoạ
 II/ Đồ dùng dạy học
 -GV: HS: thẻ 
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Khởi động : Thông tin.
Ycầu HS đọc thông tin SGK.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Câu1, 2 trang 38 Sgk)
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống trong phần đặt vấn đề của Sgk
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra với những người bị thiên tai, địch hoạ ?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 2, Sgk)
- GV nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận 
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( BT 1)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thông qua tấm thẻ màu
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 1, yêu cầu HS chọn và giơ thẻ
- GV yêu cầu HS giải thích lí do 
- Gv kết luận ý kiến đúng
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau
- HS đọc thông tin SGK. 
HS nêu ý kiến
HS thảo luận nhóm 
đại diện từng nhóm trình bày
HS thảo luận theo nhóm đôi
1 số HS trình bày kết quả
Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài tương tự bài toán 1. 
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chon một vài đề bài để ptích trước lớp.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+8=11(phần)
Số bé là:
198:11x3=54
Số lớn là:
198-54=144
ĐS: Số bé: 54
 Số lớn: 144
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: Cam: 80quả
 Quýt: 200quả
Các bước giải:
Tìm tổng số HS 2lớp
Tìm tổng số cây mỗi HS trồng
Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng
ĐS: 4A: 170cây
 4B: 160cây
- HS tự đặt đề toán rồi giải.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Tiết 6
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục ôn tập về 3 kiểu câu đã học: (Ai làm gì ? , Ai thế nào ?, Ai là gì ?)
2. Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập.
III. Hoại động dạy-học.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn bài tập.
a. Bài 1: Ycầu HS làm bài vào phiếu bài tập.
b.Bài 2:
Ycầu HS đfọc kĩ đầu bài và làm bài vào vở [GV chốt lại ý đúng.
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
Câu 1: Bấy giờ tôi còn là cậu bé lên mười.
Câu 2: Mỗi lần cắt cỏ, bao giờ ..cây một.
Câu 3: buổi chiều ở một làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai là gì ?
Giới thiệu nvật “tôi”
Kể hđộng của nvật “tôi”
Kể đặc điểm, trạng thái của một buổi chiều ở làng ven sông.
c.Bài 3 HS làm vào vở bài tập [GV chốt lại ý đúng.
3. Củng cố- dặn dò.
- GVNX tiết học- Chuẩn bị bài kiểm tra.
Tiết 7
Kiểm tra
Đề bài sở ra
Thể dục
Môn thể thao tự chọn T/C: Dẫn bóng
I. Mục tiêu
 - Ôn tung bóng bằng tay, tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. Yêu
cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi:Trò chơi trao tín gậy.. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở 
độ tương đối chủ động. 
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, 2 quả bóng
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Cho HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm đợc.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dâyvài lần rồi mới nhảy có dây.
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b) Trò chơi: Dẫn bóng. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài học
- Giao BT về nhà.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
 (r)
Buổi chiều: Đ/C Đông dạy
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
Luyện từ và câu
Kiểm tra
Đề bài sở giáo dục ra
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài tương tự bài toán 1. 
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chon một vài đề bài để ptích trước lớp.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4(phần)
Đoạn thứ nhất dài là
28:4x3=21(m)
Đoạn thứ hai dài là
28-11=7(m)
ĐS: 
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: 4 bạn trai
 8 bạn gái
Các bước giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ đó
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm hai số
ĐS:Số lớn: 60
 Số bé: 12
- HS tự đặt đề toán rồi giải.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Tập làm văn 
KTĐK lần 3
Tiếng Việt
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc-HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS.
2. Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc kì II (yêu cầu đọc tối thiểu 120 chữ/phút) biết ngắt nghỉ đúng chỗ. 
3. Hệ thống hoá nội dung các bài trong chủ đề Những người qủa cảm.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Hoại động dạy-học.
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. ( kiểm tra 12 em)
- Yêu cầu HS bốc thăm bài đọc.
- GV nêu câu hỏi trong bài đọc.
- HS bốc thăm bài đọc & chuẩn bị bài trong khoảng thời gian 1-2’.
- HS đọc bài đọc hoặc đọc thuộc lòng.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung các bài đã học vào phiếu học tập theo mẫu sau.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển.
3. Củng cố- dặn dò.
- GVNX tiết học- Chuẩn bị bài về 3 kiểu câu đã học.
Kĩ thuật
Ôn tập: Lắp xe có thang
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, 
tháo các chi tiết của xe có thang.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: mẫu xe có thang lắp sẵn
- HS và GV: bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: HS thực hành
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép. 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép
- GV nhắc nhở HS trước khi thực hành
+ Sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít
+ Dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi 
vãi
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật đúng quy trình, các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
5 HS gọi tên, đếm số lượng của mỗi hình
Hoạt động nhóm bàn
Lắng nghe
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
Lắng nghe
HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
HS tháo chi tiết
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 28.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc