TUẦN 27 Ngày soạn: 13/3/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ ( tiết 1-2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản Đọc tên, năm sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học dưới đây: Cơ-péc-ních: (1473 – 1543) Ga-li-lê: (1564-1642) Nghe thầy cơ đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Cùng luyện đọc Thảo luận để trả lời câu hỏi + Trái đất quay xung quanh mặt trời + Ga-li-lê viết sách nhằm cổ vũ cho ý kiến của Cơ-péc-ních và nhằm khẳng định rằng trái đất quay xung quanh mặt trời + Tồ án lúc đĩ coi sách của Ga-li-lê là một tà thuyết ngược với lời phán bảo của chúa trời nên đã xử phạt ơng + Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga-li-lê được thể hiện ở chỗ mặc dù bị phản đối, bị bỏ tù nhưng hai nhà thiên văn học vẫn bảo vệ chân lí của mình: Chân lí khoa học sẽ chiến thắng. + ND: Câu chuyện kể về hai nhà thiên văn học mặc dù ở hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng suy nghĩ, chân lí và quyết tâm bảo vệ chân lí khoa học đúng đắn đĩ. Liên hệ: + Cơ-péc-ních: Nhân dân thế giwois đã tỏ lịng tơn kinh xứng đáng đối với người Ba Lan này. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu cuộc đời và di sản khoa học của nhà tiên phong báo hiệu nền thiên văn học hiện đại. Một số đường phố Matxcova, gần đại học tổng hợp Lo-mo-no-xop mang tên Ni-co-la Copecnic + Galilê là nhà thiên văn học, nhà vật lý học Italia. Lúc nhỏ gia đình nghèo, ơng chưa học hết đại học, những ơng vấn tự học 25 tuổi được mời làm giáo sư đại học. Đầu tiên ơng đưa ra nguyên lý quán tính, khái niệm lực và gia tốc, là người mở đường cho lực học kinh điển và vật lý học thực nghiệm. Ơng là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Cơpecnich.Ơng được người đời sau mệnh danh là “ Cha đẻ của khoa học cận đại” 6. Thi đọc đoạn 3 HS thi đọc trong nhĩm Cử HS đọc hay nhất trong nhĩm để thi dọc trước lớp, tìm người đọc hay nhất lớp. Tìm hiểu câu khiến Câu in nghiêng trong bài dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của Giĩng và của bạn Hoa. Cuối mỗi câu in nghiêng cĩ dấu chấm, chấm than.(.; !) III. Hoạt động thực hành 1. Gạch dưới các câu khiến trong đoạn trích ở phiếu học tập. - Hãy gọi người hàng hành cho ta! - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng cĩ nhảy lên boong tàu! -Nhà vua hãy hồn gươm lại cho Long Vương! - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta. 2. Tìm 3 câu khiến trong sách Hướng dẫn học Tiếng Việt Hoặc Tốn của em. - Đổi vở cho bạn để sốt lỗi và sửa lỗi. - Hãy giải bài tốn sau: - Thảo luận để trả lời câu hỏi: 3. Đặt câu khiến để nĩi với bạn (với anh chị, cơ giáo, thầy giáo) rồi viết vào vở: - Bạn cho kiểm tra bài tập ứng dụng. - Anh giúp em bài tốn khĩ này với! - Con xin phép cơ ra ngồi. - Hs cả lớp hát * HĐ cả lớp * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm đơi * HĐ nhĩm - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ cả lớp - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ cá nhân -------------------------------------------------------------- TỐN Bài 84: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: Ong đốt,ong đốt(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II.Hoạt động thực hành Rút gọn các phân số: Em đọc rồi hỏi để bạn trả lời 3 hàng chiếm số bạn trong đội đồng diễn là: số bạn 3 hàng cĩ số bạn là: 60 x = 36 bạn Giải bài tốn sau: Bài giải Quãng đường chị Hoa đã đi là: 12 x = 8 (km) Quãng đường chị Hoa cịn phải tiếp là: 12 – 8 = 4 (km) Đáp số: 4 km Giải bài tốn sau: Bài giải Số gạo lấy lần sau là: 24 560 x = 18 420 (kg) Số gạo ban đầu trong kho là: 24 560 + 18 420 + 37 020 = 80 000 (kg) Đáp số : 80 000 kg gạo III. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 92 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhĩm đơi * HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm ---------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Bài 27: NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM? (tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Trống cơm(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản. Thí nghiệm: Trả lời câu hỏi Nồi thường được làm bằng chất dẫn nhiệt tốt để giúp cho việc nấu nướng được nhanh, ngon. Quai nồi thường làm bằng chất dẫn nhiệt kém vì tránh được nguy hiểm khi bắc nồi ra khỏi bếp. Đọc và trả lời câu hỏi: Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng bơng, len, rơm,... là những vật liệu xốp chứa nhiều khơng khí giúp giữ ấm nước nĩng lâu hơn. - HS cả lớp cùng hát * HĐ cá nhân * HĐ cá nhân --------------------------------------------- Soạn: Ngày 13/3/2015 Giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015 TỐN Bài 85: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Bài mới Em đọc kĩ đề rồi làm bài, nhớ sốt lại bài xem mình làm đúng chưa nhé! Viết phân số biểu thị phần đã được tơ màu trong mỗi hình: Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: Hình 4: ; Hình 5: 2. a) Điền dấu ; = vào chỗ chấm: > ; b) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; ; Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Phân số bằng phân số sau: A. ; Tính: a) + = ; b) - = c) x = ; d) : = 6 e) + : = + = ; g) - x 2 = - = 5. Tính diện tích của mỗi hình theo số đo a) AB = 6 cm ; BC = 4 cm Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 4 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 b) MQ = 6 cm; NH = NQ Bài giải Độ dài chiều cao NH là: 6 x = 4 (cm) Diện tích hình bình hành MNPQ là: 6 x 4 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 6. Giải bài tốn sau: Bài giải Số học sinh nam của lớp 4A là: 35 x = 10 (học sinh) Số học sinh nữ của lớp 4A là: 35 – 10 = 25 (học sinh) Đáp số: 25 học sinh - HS cả lớp cùng hát - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm KHOA HỌC Bài 27: NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬTNÀO DẪN NHIỆT KÉM? (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành 1.Thảo luận câu hỏi: - Về mùa lạnh khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn vì vật bằng đồng cĩ nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ 2. Nhận xét cách làm thí nghiệm - Cách thí nghiệm của Lan chưa hợp lí vì Lan cho 2 thìa vào hai thời điểm khác nhau nên cĩ kết quả thìa A nĩng hơn thìa B. Để thí nghiệm được hợp lí thì Lan cần cho hai thìa vào cùng một thời điểm. 3. Chơi trị chơi: Vật dẫn nhiệt kém Vật dẫn nhiệt tốt Bơng; rơm xốp; khơng khí; len; tay cầm bàn là; mái nhà tranh. Sắt; chảo gang; đáy bàn là; 4.Thực hành Cĩ 2 viên nước đá như nhau. Bọc một viên bằng khăn bơng. Viên cịn lại khơng bọc. Để cả 2 viên lên đĩa. - Sau một thời gian viên nước đá được bọc bằng khăn bơng ít tan chảy hơn. IV. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 39 - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm đơi - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến --------------------------------------------------------- HĐGD ĐẠO ĐỨC Bài 12 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS cĩ khả năng - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. III/ Chuẩn bị: Bảng phụ . Câu hỏi xử lí tình huống . IV/ Hoạt động trên lớp I. Khởi động - Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau (Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: tìm hiểu về hoạt động nhân đạo Bài tập 4/39 Gv nhận xét kết luận: -b,c,e : Việc làm nhân đạo - a,d :Khơng phải là hoạt động nhân đạo Bài tập 2/38 GV nêu y/c,giao nhiệm vụ cho các nhĩm Nhĩm 1-3 tình huống a Nhĩm 2-4 tình huống b GV kết luận từng tình huống Gv nhận xét,tuyên dương HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp Bài tập 5/tr39: Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhĩm hồn thành bảng GV nhận xét kết luận : III. Hoạt động ứng dụng - Trao đổi với người thân: + Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo? + Thực hành với mỗi bản thân + Chuẩn bị bài Tơn trọng luật giao thơng Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS * HĐ nhĩm đơi dựa vào hiểu biết của mình trả lời Đại diện các nhĩm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS hoạt động nhĩm lớn thảo luận xử lý tình huống Đại diện các nhĩm trình bày Lớp nhận xét bổ sung * HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến Các nhĩm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét 1 HS đọc ghi nhớ ---------------------------------------------------------------- Soạn: Ngày 13/3/2015 Giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ ( tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành 4. Nhớ - viết Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính (3 khổ thơ cuối) - HS nhẩm lại bài trước khi viết - HS viết bài trong 12 phút - Đổi vở cho bạn để sốt bài và sửa lỗi 5. Trị chơi thi tìm từ nhanh - Trường hợp chỉ viết với s, khơng viết với x: + sải cánh, sảng khối, sản xuất - Trường hợp chỉ viết với x, khơng viết với s: + xoăn tay, xoè cánh, xoay trịn - Trường hợp khơng viết với dấu ngã: + đỏng đảnh, ảnh hưởng, huỷ bỏ - Trường hợp khơng viết với dấu hỏi: + dãy dụa, lộ liễu, giễu cợt 6.Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hồn chỉnh các câu văn trong đoạn. a. sa mạc; xen kẽ; b. đáy biển; thung lũng; III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 147 - Hs cả lớp hát * HĐ cá nhân * HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ cá nhân ----------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 1) I. Khởi động 1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Con chĩ đang tiến về phái con sẻ - Con chim sẻ xoè cánh lơng dựng đứng hướng về phái con chĩ như sắp sửa xảy ra trận chiến mặc dù lực lượng khơng cân bằng 2. Nghe thầy cơ đọc bài sau: 3. Cùng đọc lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Đoạn 1: Con chĩ đánh hơi và phát hiện ra con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. - Đoạn 2: Con sẻ già bé nhỏ đối đầu với con chĩ. - Đoạn 3: Con sẻ già quyết liệt bảo vệ con trước co chĩ. - Đoạn 4: Con chĩ bị khuất phục trước con sẻ già bé nhỏ. - Đoạn 5: Sự ngưỡng mộ của tác giả trước co sẻ già. + Trên đường đi con chĩ bắt gặp con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nĩ định biến con sẻ non làm miếng mồi ngon của mình. + Sự xuất hiện đột ngột của sẻ già nhỏ bé cùng sự quyết liệt bảo vệ con mình khiến con chĩ dừng lại. + Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm cứu con được tác giả miêu tả thật rõ nét: “một con sẻ già cĩ bộ lơng đen nhánh lao xuống như hịn đá rơi trước mõm con chĩ. Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên, nĩ nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chĩ.” + Sẻ mẹ lấy thân mình phủ kín sẻ con để con chĩ khơng ăn thịt được nên tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ mẹ nhỏ bé. - ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già 6. Thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - HS đọc đoạn trong nhĩm - HS bình chọn bạn đọc hay nhất nhĩm và thi đọc trong lớp - HS thi đọc trong lớp và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Hs cả lớp hát * HĐ nhĩm * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến -------------------------------------------------------- TỐN Bài 86 : HÌNH THOI I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động cơ bản Quan sát hoa văn trong hình vẽ và trả lời câu hỏi: Các hình dạng của hoa văn trong hình vẽ trên đều là hình thoi Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cơ giáo hướng dẫn Hình thoi cĩ hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau Trong các hình sau hình thoi là: hình 1 và hình 3 III. Hoạt động thực hành Trong các hình sau, hình thoi là: hình 4 a) Bốn cạnh của hình thoi đều bằng 3cm nên chúng bằng nhau b) Hai đường chéo AC và BD đều cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường c) Hai đường chéo cĩ vuơng gĩc với nhau và vuơng gĩc tại O VI. Hoạt động ứng dụng - Hồn thành bài tập trang 5 SGK - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhĩm - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến *HĐ cả lớp * HĐ cặp đơi * HĐ cá nhân THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS luyện tập tổng hợp viết hồn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết luận). - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, khơng mở rộng). II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, tranh ảnh 1 số lồi cây. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) 2. Hoạt động thực hành a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập: - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng. - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp. - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. b. HS viết bài: - Lập dàn ý, tạo lập từng đoạn hồn chỉnh cả bài. - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm - Viết xong cùng bạn trao đổi gĩp ý cho nhau. - Nối nhau đọc bài viết của mình. - GV và cả lớp nhận xét, khen những bài viết tốt. 3. Củng cố , dặn dị: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. --------------------------------------------------- Soạn: Ngày 13/3/2015 Giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015 TỐN Bài 87 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI (tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành: Chơi trị chơi: “ Ghép hình” Diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi em vừa ghép là bằng nhau Diện tích hình chữ nhật em vừa ghép là: 3 x2 = 6cm2 Ta thấy chiều dài của hình chữ nhật đúng bằng đường chéo thứ nhất hình thoi cịn chiều rộng của hình chữ nhật bằng đường chéo thứ hai của hình thoi. 2. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/ cơ hướng dẫn * Diện tích hình thoi bănngf tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) S = ( S là diện tích hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo) 3. Tính diện tích của: a) Bài giải Diện tích hình thoi ABCD là: = 6 (cm2) Đáp số: 6cm2 b) Bài giải Diện tích hình thoi MNPQ là: = 14 (cm2) Đáp số: 14 cm2 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhĩm - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ cả lớp * HĐ cá nhân TIẾNG VIỆT Bài 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 2-3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đờ dùng: Đài cacstet II. Hoạt động thực hành 1. Chọn một trong các cây dưới đây và nĩi những điều em biết về nĩ: - Cây mít: gốc to, thân xù xì, lá trịn dày, quả mọc từ gốc, trái chín vào mùa hè và cĩ mùi thơmquyến rũ. - Cây xồi: cành lá xum xuê, hoa nở vào mùa xuân và quả sai trĩu khi chín thì vàng mọng rất ngon. - Cây đa: là cây cổ thụ gắn liền với làng quê Vịêt Nam, rễ mọc từng chùm rủ xuống mặt đất, bện chặt lấy nhau lâu dần tạo thành những thân cây to lán cĩ hình dáng đặc biệt. 2. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Các nhĩm giới thiệu sản phẩm cùng những lời miêu tả khái quát trước lớp. 3. Chọn và viết bài văn miêu tả theo một trong các đề bài kiểm tra. - Lập dàn ý - Chọn cách mở bài - Chọn trình tự miêu tả - Chọn cách kết bài - Đọc lại bài văn để soạt lỗi. III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 152 - Hs cả lớp hát * Hoạt động cá nhân - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ cả lớp ----------------------------------------------------------- LỊCH SỬ Bài 9: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH. CƠNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ ( Thế kỉ XVI – XVIII) (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Thế giới kết đồn(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản 4. Khám phá các thành thị ở Đàng Ngồi - Một gĩc Thăng Long ở thế kỉ XVII cho chúng ta thấy Thăng Long cĩ thể so với nhiều thành thị ở châu Á, nhưng lại đơng dân hơn. Bức tranh cho chúng ta cảm nhận đây là nơi buơn bná rất huyên náo: Những ngày chợ phiên, dân làng lân cận kĩu kịt gánh hàng hố đến đơng khơng thể tưởng tượng được. 5. Khám phá thành thị Hội An ở Đàng Trong - Một gĩc Hội An ở thế kỉ XVII cho chúng ta thấy Hội An là thương cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buơn Nhật Bản cùng với mơt số cư dân địa phương đã lập nên thành phố này. Bức tranh cho chúng ta cảm nhận “Hội An là một nơi đẹp và sầm uất mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buơn bán”. - Và ngày 5 – 12 – 1999, phố cổ Hội An được UNESCO cơng nhận là di sản Văn hố thế giới. - Cả lớp cùng hát * HĐ nhĩm đơi - HS báo cáo kết quả * HĐ cá nhân * HĐ cá nhân * HĐ nhĩm đơi * HĐ cả lớp ---------------------------------------------------------------- THỰC HÀNH TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Giúp hs ơn tập lại về rút gọn phân số và các phép tính với phân số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I. Khởi động : Chơi trò chơi: Thụt, thò II. Hoạt động thực hành. Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống: a) = = = = b) = = = = - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. a) = = = = b) = = = = Bài 2: a) Rút gọn các phân số ; ; ; ; ; b) Trong những phân số trên cĩ những phân số nào bằng nhau? - Nhận xét và cho điểm = = = = = = b) Trong những phân số trên cĩ những phân số nào bằng là: = = Bài 3: Điền phép tính và kết quả vào chỗ chấm: - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. a) Số kẹo của mỗi loại là: 10 cái kẹo b) Số kạo mỗi loại bằng: phần tổng số kẹo. Bài 4: - Nhận xét và đưa ra bài làm đúng: Bài giải: Lần thứ nhất lấy đi số lít dầu là: 75 x = 50 ( l) Lần thứ hai lấy đi số lít dầu là: 50 x = 20 ( l) Trong thùng cịn lại số lít dầu là: 75 - ( 50 + 20) = 5 ( l) Đáp số: 5 lít Ca lớp - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm - HĐ cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm 3 . Hoạt động ứng dụng : - Nhờ người thân nêu 2 phân số khác mẫu và HS trừ 2 phân số đĩ và rút gọn --------------------------------------------------------------- Soạn: Ngày 13/3/2015 Giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015 TỐN Bài 87 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành Tính diện tích hình thoi, biết: Độ dài của các đường chéo là 30cm và 7cm Bài giải Diện tích hình thoi đĩ là: = 105 (cm2) Đáp số: 1015cm2 Độ dài các đường chéo là 4cm và 15cm Bài giải Diện tích hình thoi đĩ là: = 30 (cm2) Đáp số: 30cm2 Giải bài tốn sau: Bài giải Diện tích miếng kính hình thoi là: = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 Đúng ghi Đ, sai ghi S: Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật (S) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật (Đ) Diện tích hình thoi gấp hai lần diện tích hình chữ nhật (S) Em hãythực hiện lần lượt các yêu cầu sau: Cắt bốn hình tam giác, mỗi hình như hình bên: Ghép bốn hình tam giác đĩ thành một hình thoi Tính diện tích của hình thoi vừa ghép được Bài giải Diện tích của hình thoi vừa ghép được là: = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 10 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ cá nhân - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ nhĩm đơi 2cm * HĐ cá nhân 3cm ------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 27C: NĨI ĐIỀU EM MONG MUỐN (2 tiết) I. Khởi động - Cả lớp cùng chơi trị: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối II. Hoạt động cơ bản Trị chơi: Đốn tên cây GV tổ chức trị chơi theo hướng dẫn SGK Tìm hiểu về cách đặt câu khiến - Muốn đặt câu khiến, cĩ thể dùng một trong những cánh sau: + Thêm từ : hãy, đừng, chớ, nên, phải, ... vào trước động từ + Thêm từ: lên, đi, thơi, nào,... vào cuối câu + Thêm từ : đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu + Dùng ngữ điệu và dấu câu phù hợp với câu khiến. III. Hoạt động thực hành Chuyển các câu kể thành câu khiến Câu kể Câu khiến Nam đi học. Nam đi học thơi! Thanh đi lao động. Thanh đi lao động nào! Ngân chăm chỉ. Ngân nên chăm chỉ. Giang phấn đấu học giỏi. Giang hãy phấn đấu học giỏi. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống : Bạn hãy cho tớ mượn bút nhé! Thưa bác, cháu muốn nĩi chuyện với bạn Thanh. Bác hãy giúp cháu chuyển máy cho bạn Thanh. Cháu chào chú, chú hãy chỉ giúp cháu nhà bạn Sơn Nguyên! Chọn tình huống và đĩng vai thực hành. HS hoạt động nhĩm đơi. Chọn đơi hay nhất trong nhĩm Thi trước lớp, chọn cặp hay nhất. Đặt câu khiến theo yêu cầu: Hơm nay, nhĩm Thân Thiện hãy nhổ cỏ cho cơng trình măng non lớp mình. Các bạn trong nhĩm Đối Ngoại triển khai cuộc họp hơm nay đi. Xin cả lớp mình trật tự nào! Thầy cơ nhận xét chung về bài văn miêu tả cây cối. GV nhận xét theo các bài đã chấm Em đọc lại và chữa lỗi trong bài của mình Em học tập nhữngđoạn văn, bài văn hay Chọn một đoạn trong bìa làm của em và viết lại cho hay hơn. IV. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 156 - Hs chơi theo nhĩm * HĐ cả lớp * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * HĐ nhĩm đơi * HĐ cả lớp * HĐ cá nhân * HĐ cả lớp HĐ cá nhân ĐỊA LÍ Bài 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”(Đờ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản Quan sát bản đồ địa lí Việt Nam và thực hiện - Đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở miền Trung trên đất nước ta. - Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp so với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ Quan sát hình, đọc thơng tin - Ở duyên hải miền Trung cĩ những cồn cát cao 20-30m xen giữa đồng bằng. - Để ngăn giĩ di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền, nhân dân ở đây thường trồng phi lao ven theo các cồn cát. Đọc đoạn hội thoại - Duyên hải miềm Trung, khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam vì: Dãy núi Bạch Mã kéo dìa ra đến biển tạo thành bức tường chắn giĩ mùa Đơng Bắc thổi đến, làm cho từ phía nam của dãy núi này khơng cĩ màu đơng lạnh. - Những khĩ khăn do thiên nhiên gây ra cho người dân vùng đồng bằng duyên hải miền Trung: vào mùa hạ mưa ít, khơng khí khơ, nĩng làm đồng ruộng nứt nẻ, sơng hồ cạn nước. Cịn những tháng cuối năm thường cĩ mưa lớn và bão, gây thiệt hại nhiều về người và của. 4. Đọc bảng thơng tin và thảo luận: - Một số hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung: Trồng lúa, trồng mía, lạc, làm muối, nuơi đánh bắt thuỷ sản. - Đồng bằng duyên hải miền Trung cĩ những hoạt động sản xuất này vì cĩ một số điều kiện thuận lợi như: đất phù sa tương đối màu mỡ; khí hậu nĩng ẩm; nước biển mặn nhiều nắng; người dân cĩ kinh nghiệm nuơi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. - Hs cả lớp hát * Hoạt động cả lớp * Hoạt động nhĩm - HĐ nhĩm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thớng nhất ý kiến * Hoạt động nhĩm đơi * Hoạt động nhĩm -------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 27 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bµi 6: SỨC MẠNH CỦA THƠNG ĐIỆP I. Mơc tiªu - Sau bài học, HS hiểu được sức mạnh của thơng điệp khi thuyết trình. - Cĩ thĩi quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình. - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi đợng: Chơi trò chơi: Chim thú cá 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. *HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ 2: Sức mạnh của thơng điệp a) Yếu tố cấu thành: - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 27. GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng - Bài học : Cĩ 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến người nghe khi thuyết trình là: ngơn từ, giọng nĩi và hình ảnh. b) tầm quan trọng của các yếu tố: - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 28. - HD Hs thảo luận theo nhĩm đơi cùng bàn: ba yếu tố: ngơn từ, giọng nĩi, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình ? - Bài học: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận: Khi thuyết trình, những yếu tố giúp em tác động đến người nghe là: ngơn từ, giọng nĩi và hình ảnh. HĐ 3: Ứng dụng vào thuyết trình a) Phát huy sức mạnh ngơn từ - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang29. a) Tiết mục của em cĩ tên là. b) Thuộc thể loại .............. c) Nhờ bố mẹ nhận xét về tiết mục của em. GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng: b) Thuyết trình bằng cả người: Thảo luận câu hỏi Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào? - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 30. HĐ 4: Luyện tập - HD HS luyện tập: Em chọn một 1 tiết mục , biễu diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngơn ngữ để minh họa. Cđng cè, dỈn dß - Dặn dị: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Cả lớp - HĐ cả lớp - HS làm bài sau đĩ trình bày ý kiến của mình - HĐ cặp đơi - Cá nhân làm bài sau đĩ trình bày ý kiến của mình - HĐ cá nhân - HĐ nhóm - HĐ cá nhân ---------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: