TUẦN 26 Ngày soạn: 6/3/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 1 + 2) * Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) A. HĐCB 1. Quan sát các bức ảnh và nói nội dung - Ảnh 1: Mọi người đang xếp chồng những bao cát lên cao để ngăn chặn sự xâm nhập của nước biển. - Ảnh 2: Nhà cửa, cây cối đang chìm trong nước lũ. - Ảnh 3: Mọi người đang di chuyển đồ đạc trong nước lũ. Ảnh 4: Mọi người đang đóng cọc, đắp đê. 2. Nghe thầy (cô) đọc bài. 3. 1- c, 2 – d, 3 – a, 4 – b. 4. Cùng luyện đọc 5. 1) Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (Đoạn 1) Biển tấn công (Đoạn 2) Thắng biển (Đoạn 3) - Đoạn 1: Biển đe dọa con người - Đoạn 2: Cuộc tấn công dữ dội của bão biển. - Đoạn 3: Lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển. 2) – Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. 3) Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. 4) Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác 1 vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn- Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đóng chắc, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. * Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. 6. Thi đọc đoạn 2: Bình chon bạn đọc hay nhất ( Tiết 2) B. HĐTH 1. Các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn: a) (1), (2) b) (1) c) (2) 2. Câu Chủ ngữ Vị ngữ a) (1) (2) Nguyễn Tri Phương Cả hai ông là người Thừa Thiên. đều không phải là người Hà Nội. b) (1) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. c) (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 3. Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu với bố mẹ bạn Hà khi cả nhóm đến thăm bạn ốm, có sử dụng câu kể Ai là gì? 4. Đọc đoạn văn của mình, chỉ rõ câu kể Ai là gì? Có trong đoạn. - HĐ cả lớp - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến - HĐ cả lớp - HĐ cá nhân - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ nhóm TOÁN Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt (Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản 1. Thảo luận tìm cách giải bài toán - Để tính chiều dài hình chữ nhật ta phải thực hiện phép chia 2 phân số: - GV: Để thực hiện phép chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 2. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: 3. Em và bạn cùng tính ; ; - HS cả lớp cùng chơi - HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp -HĐ nhóm đôi - HĐ cặp đôi KHOA HỌC Bài 26: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾT 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài Quả (Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản 5. Thí nghiệm và tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - Cốc nước trong chậu sẽ lạnh đi, nước trong chậu nóng lên. 6. Đọc nội dung: - Vật nóng truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Khi đó, vật nóng hơn tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, vật lạnh hơn thu nhiệt nên nóng lên. 7. Thí nghiệm: -Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. +Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. - dâng cao; nở ra; - hạ thấp xuống; co lại. 8. Đọc nội dung: - Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhóm * HĐ cá nhân * HĐ nhóm * HĐ cá nhân --------------------------------------------------- Ngày soạn: 7/3/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015 TOÁN Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt (Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành 1. Tính: 2. Tính rồi rút gọn a); ; b); ; 3. Tìm x a) X= b) : X = X=: X = : X= X = 4. Tính a) ; b) ; c) GVKL: Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó ta được kết quả là 1. 5.a) Bài giải Chiều dài hình chữ nhật đó là: Đáp số: m b) Bài giải Độ dài đáy hình bình hành đó là: Đáp số: 1m - HS cả lớp cùng chơi - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân ----------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Bài 26: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾT 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành. 1. Trả lời câu hỏi. - nước nóng, chiếc cốc, tay - Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh. - Khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm vì khi nóng nước sẽ nở ra. +Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, ... +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, +Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. 2. Thực hành: - Làm biển báo hiệu nơi nóng hoặc lạnh. III. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 35. - HS cả lớp cùng hát - HS hoạt động cá nhân. - HĐ nhóm. ----------------------------------------------------------- HĐGD ĐẠO ĐỨC Bài 12 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. III/ Chuẩn bị: Thẻ màu . IV/ Hoạt động trên lớp 1. Khởi động: Cả lớp hát bài “Quả”(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) 2. Hoạt động cơ bản HĐ1: Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo HS quan sát tranh - Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra? - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn ? Gv liên hệ ở lớp việc làm của HS thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn? Gv nhận xét,tuyên dương HĐ2: HĐ thực hành Bài tập 1/tr38: Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận Bài tập 3 tr/39 . Gv nêu yêu cầu Lần lượt nêu các ý kiến Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo? HS HĐ nhóm HS quan sát tranh,đọc thông tin tr37-38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời 1 HS đọc ghi nhớ 3-4 HS nêu những việc mình đã làm. Lớp nhận xét 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS hoạt động cá nhân dùng thẻ đúng sai để bày tỏ ý kiến của mình và bày tỏ ý kiến của mình Soạn: Ngày 7/3//2015 Giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 3) I. Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng (Đồ dùng: Đài cacstet, USB) mình II. HĐTH 5. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Thắng biển (Từ đầu đến quyết tâm chống giữ. 6. Điền vào chỗ trống a) lại- lồ- lửa – nõn - nến – lóng lánh - lung linh - nắng – lũ lũ – lên - lượn. b) lung linh, giữ gìn, bình minh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học tính, gia đình, thông minh. III. HDƯD - GV giao HDƯD (129) - HS làm việc cả lớp - HĐ cá nhân ----------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 1) I. Khởi động 1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản: 1. Nói về một tấm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết: - Kim Đồng là một chú bé giao liên thông minh , nhanh nhẹn và không hề run sợ trước nguy hiểm. - Lượm là một chú bé giao liên dũng cảm, chú đưa thư vượt trong bom đạn của kẻ thù. Chú đã hi sinh anh dũng trong khi làm nhiệm vụ. - Nguyễn Bá Ngọc quê ở xã Quảng Trung - quảng Xương – Thanh Hóa, là một thiếu niên anh dũng hi sinh thân mình để cứu 2 em nhỏ trong bom đạn. Khi đó em mới tròn 13 tuổi vào 5/5/1965. b)Tranh vé chú bé Ga – vrot đang đi nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân. 2. Nghe thầy cô đọc bài: Ga – vrot ngoài chiến lũy 3. Nối lời giải nghĩa thích hợp -1 – c, 2 – a, 3 – d, 4 – b. 4. Cùng luyện đọc 5. Trả lời các câu hỏi: 1)Ga – vrot nghe Ăng- giôn- ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. 2) Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga – vrot: - Ga – vrot không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. - Cuốc – phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhưng Ga vrot vẫn lán lại để nhặt đạn. - Ga-vrot lúc ẩn lúc hiện dưới làn mưa đạn của kẻ thù, chơi trò ú tim với cái chết. 3. Tác giả nói Ga-vrot là một thiên thần vì chú bé có vẻ đẹp ẩn hiện và có sức mạnh khác thường. 4) Ga- vrot là một cậu bé anh hùng * ND bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrot. - Hs cả lớp hát - HĐ nhóm - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm TOÁN BÀI 82: LUYỆN TẬP I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành Tính rồi rút gọn: a) ; b) c) ; d) Tính ( theo mẫu): 4: ; b) 5: = 20 c) 6: = 42 Tính bằng hai cách a) (x = (x=x= C2:(x= b)(x = (x= C2:(x= 4. Mỗi phân số:gấp mấy lần phân số ? Vậy gấp 4 lần . . Vậy gấp 6 lần . :. Vậy gấp 3 lần . Vậy gấp 2 lần . III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 87 - HS cả lớp cùng chơi - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân ------------------------------------------------------------- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ĐỌC BÀI VĂN: HƯƠNG LÀNG, XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MỞ BÀI VÀ TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: giúp hs nắm được: - Cách đọc một bài văn. - Có kỹ năng đọc và tìm hiểu nội dung một bài văn. II. Hoạt động dạy và học. 1. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) 2. Hoạt động thực hành Đọc bài văn sau: Chọn câu trả lời đúng. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Hương thơm của cây và hoa b) Hoa thiên lý, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi. c) Những mùi thơm chân chất, mộc mạc d) Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. e) Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. * Tìm đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn trên. Cho biết đó là kiểu mở bài, kết bài nào. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Đoạn mở bài: Từ đầu đến mộc mạc Kiểu mở bài: Gián tiếp. b) Đoạn kết bài: Từ Nước hoa ư? đến cứ thơm mãi nhé!. - HĐ nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến ----------------------------------------------------------- Ngày soạn: 7/3/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2015 TOÁN BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1) I. Khởi động: - Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành 1.a) Em và bạn tính(theo mẫu): ; ; b)Nói cho bạn nghe cách tính 2.Tính a) b) c) 3.Tính a) b) c) 4. Tính a); b) c) 5. Tính a) ; b) c) - HS cả lớp cùng chơi - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân -------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 2-3) I. Khởi động 1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp (Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản: 6. Thi đọc đoạn 3 III. Hoạt động thực hành 1. Có thể dùng các câu văn trong phần a, b để viết kết bài. Vì a) Những câu văn này nêu được tình cảm, cảm xúc của tác giả với cây bàng. b) Những câu văn này nêu được tác dụng của cây phượng 2. Quan sát 1 cây mà em thích và trả lời câu hỏi 3. Viết kết bài cho bài văn tả 1 cây mà em yêu thích 4. Tìm các câu chuyện nói về lòng dũng cảm: - Chú bé liên lạc - Bó đuốc sống - Giao chiến với Ô Mã Nhi - Những chú bé không chết - Khuất phục tên cướp biển 5. Kể lại một câu chuyện mà em thích 6. Thi kể chuyện trước lớp III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 136 - Hs cả lớp hát - HĐ cả lớp - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ Nhóm HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp LỊCH SỬ BÀI 9: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ ( Thế kỉ XVI – XVIII) (Tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu về tình hình nước ta ở thế kỉ XVI - Nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu từ đầu thế kỉ XVI: Vua ăn chơi xa xỉ, chỉ lo xây dựng cung điện mà không chăm lo đời sống nhân dân. Quan lại trong triều đình chia thnàh phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh ginàh quyền lợi. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc. GV: Việc nhà Hậu Lê suy yếu nên vua mất ngôi là một điều tất yếu và đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc, chia cắt, dân chúng khổ cực, lầm than. - Hậu quả của việc chia cắt Nam ttriều và Bắc triều là: Đất nước bị chia cắt, Nam triều và Bắc triều đánh nhau, gây ra một cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm. 2. Tìm hiểu sự phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài - Đất nước bị chia cắt dẫn đến hậu quả: nhân đan khổ cực, chém giết lẫn nhau, vợ phải xa chồng, con không thấy bố,... . Hơn 200 năm chia cắt, loạn lạc đã ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của đất nước. 3. Khám phá quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong - Chính sách khẩn hoang của các chúa Nguyễn: cho đem cả gia đình vào phía nam lập làng, lập ấp. Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ. - Kết quả của quá trình khẩn hoang là: Nhiều làng, nhiều ấp mới của người Việt được thành lập, biến một vùng đất hoang vắng ở phái nam trở thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú. Bờ cõi được mở rộng trong đó có cả Hoàng Sa và Trường Sa. - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhóm đôi * HĐ nhóm * HĐ nhóm đôi -------------------------------------------------------- THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: giúp hs nắm được. - Ôn lại các phép tinh về phân số. II. Hoạt động dạy và học. 1. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) 2. Hoạt động thực hành Bài 1: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó: - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. : với ; : với ; 1 : với + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 2: Tính a) : 7 b) : 5 c) : 6 d) : 8 - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. a) : 7 = x = b) : 5 = x = c) : 6 = x = = d) : 8 = x = + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) của 96 là: 96 x = 24 b) của 30 là: 30 : = 25 - Y/c hs làm bài. - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. a) Đ b) S. + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 4: Tính a) + b) - c) x d) : - Y/c hs lên bảng làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) + = + = b) - = - = c) x = d) : = x = = + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 5: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài giải: Sau khi cho Hà Minh còn lại số bánh là: 1 - = ( Phần) Minh còn số phần của bành là: - = ( Phần) Đáp số: ( Phần) + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm ---------------------------------------------------------- Ngày soạn: 7/3/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015 TOÁN BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2) I. Khởi động: - Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động thực hành 6. Tính a) ; b) c) d) 7. Tính a) ; b) c) 8. Giải bài toán: Bài giải Cả hai lần chảy được số phần của bể là: (bể nước) Số phần bể chưa có nước là: 1 - = (bể nước) Đáp số: bể nước 9. Giải bài toán Bài giải Lần sau chuyển đi số ki-lô-gam gạo là: 2850 x 3 = 8550 (kg) Cả hai lần chuyển đi số ki-lô-gam gạo là: 2850 + 8550 = 11400 (kg) Trong kho còn lại số ki-lô-gam gạo là: 34560 – 11400 = 23160 (kg) Đáp số: 23160 kg gạo III. Hoạt động ứng dụng - GV giao BT trang 90 - HS cả lớp cùng chơi - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân ---------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT (2 tiết) I. Khởi động - HS cả lớp hát bài : Chị Ong nâu và em bé(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản 1. Cả lớp cùng chơi trò: Tôi là ai 2. Xếp từ vào 2 nhóm cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm. Cùng nghĩa Trái nghĩa Can đảm, anh hùng, anh dũng, gan góc, bạo gan táo bạo, quả cảm, gan dạ. Nhát, hèn nhát, nhát gan, nhút nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt. 3.Đặt câu với 1 từ ở hđ 2 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Dũng cảm bênh vực lẽ phải. - Khí thế dũng mãnh. - Hi sinh anh dũng. 5. a) Vào sinh ra tử: Trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hểm, kề bên cái chết. b) Cày sâu cuốc bẫm: Làm ăn cần cù, chăm chỉ (trong nghề nông) c) Gan vàng dạ sắt: Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm. d) Nhường cơm sẻ áo: Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn. e) Chân lấm tay bùn: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc. 6. Đặt câu với một thành ngữ trên. (Tiết 2) III. Hoạt động thực hành 1. Tả một cây bòng mát mà em yêu thích 2. Đổi bài cho bạn góp ý và sửa lỗi. 3. Đọc trước lớp, bình chọn bài hay. IV. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 140 - Cả lớp hát - HĐ cả lớp - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân -HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp -------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ Bài 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ( Tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản 5. Quan sat hình và trả lời câu hỏi - Thành phố Cần Thơ có những ngành công nghiệp phát triển như: chế biến tôm xuất khẩu, nghiên cứu giống lúa mới, cây mới, các trường đại học và khu du lịch. Vì đây là nơi tiếp nhận các nông, thuỷ sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long rồi từ đó xuất đi nơi khác. - Một số sản phẩm công nghiệp của thành phố Cần Thơ: chế biến tôm xuất khẩu, trái cây xuất khẩu, ..... - Một số địa điểm có thể tham quan du lịch: chợ nổi Cái Răng, vườn cò Bằng Lăng,.... 6. Làm việc với phiếu học tập - Những điều kiện thuận lợi để Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long: vì có vị trí thuận lợi, thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. - Các điều kiện thuận lợi: 1; 3; 6 - Các hoạt động sản xuất phát triển: 2; 4; 5 II. Hoạt động thực hành 1. Đọc bảng số liệu và so sánh 2. Hoàn thành các câu Gv yêu cầu hs điền theo thứ tự sau: - đồng bằng Nam Bộ - bậc nhất - đất nước – sông Sài Gòn - lớn nhất – sông Hậu - chế biến và xuất khẩu. 3. Chơi trò chơi: “Mảnh ghép bí ẩn” - Gv yêu cầu HS chơi theo SGK IV. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 82 - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhóm đôi * Hoạt động cá nhân * Hoạt động nhóm * Hoạt động cá nhân - HĐ cả lớp -------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 26 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép trong tuần. III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: A. ổn định tổ chức. - Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát. B. Tiến hành sinh hoạt: 1. Nêu yêu cầu giờ học. 2. Đánh giá tình hình trong tuần: a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua. b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp. c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động. * ưu điểm: - Nề nếp: .................................................................... ...................................................................................... .................................................................................... - Học tập: + .................................................................................. ...................................................................................... ...................................................................................... .................................................................................... + .................................................................................. .................................................................................... ...................................................................................... - LĐVS: ..................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... *Một số hạn chế: - ................................................................................... ..................................................................................... .................................................................................... ...................................................................................... 3. Phương hướng tuần 27 -.................................................................................... ....................................................................................... ....................................................................................... .................................................................................. 4. Kết thúc sinh hoạt: - Học sinh hát tập thể một bài. - Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau. - Học sinh hát tập thể. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân. - Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình. -----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: