Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm học 2015

doc 16 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm học 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm học 2015
TUẦN 22
Ngày soạn: 23/1/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản:
1. Cùng nhau xem tranh:
Trên sông những con cá heo đang nhảy múa. Bọt tung trắng xóa. Chúng vui đùa không biết mệt, thỉnh thoảng lại phát ra những tiếng kêu nghe thật dễ thương.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Sầu riêng
 - Giọng đọc: Đọc giọng kể chuyện chạm rãi, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng: hết sức, đặc biệt, bay rất xa, ngào ngạt
 3. Chọn lời giải nghĩa:
1- d; 2 - c; 3 -a; 4- e; 5 - b
4. Cùng luyện đọc
5. Nội dung bài :
a) Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
b)
- Hoa ®Ëu tõng chïm.
- Quả lñng l¼ng tr«ng nh­ tæ kiÕn.
- Th©n kh¼ng khiu, cao vót, cµnh th¼ng ®uét, l¸ vµng.
c)
- H­¬ng vÞ quyÕn rò ®Õn k× l¹. 
- §øng ng¾m c©y sÇu riªng ..
- VËy mµ khi tr¸i chÝn, h­¬ng to¶ ngµo ng¹t ...
* Bµi ca ngîi gi¸ trÞ vµ vÎ ®Ñp cña c©y sÇu riªng.
TIẾT 2
6. Thi đọc một đoạn trong bài.
7. Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2) Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
3) Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
5) Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
6) Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. 
Chủ ngữ
Vị ngữ
Hà Nội
tưng bừng màu đỏ.
Cả một vùng trời 
bát ngát cờ, đèn và hoa.
Các cụ già 
vẻ mặt nghiêm trang.
Những cô gái thủ đô 
hớn hở, áo màu rực rỡ. 
- Chủ ngữ trong các câu trên nêu nội dung: b
- Chủ ngữ do danh tõ (côm danh tõ) t¹o thµnh.
Ghi nhí: Sgk- 57
III. Hoạt động thực hành
1. Đoạn văn có 5 câu kể Ai thế nào?
§¸p ¸n:
3) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
4) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
5) Cái đầu tròn.
6) Hai con mắt long lanh.
7) Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
9) Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm đôi
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cả lớp.
* HĐ nhóm
TOÁN
BÀI 69: LUYỆN TẬP
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động thực hành.
1. Quy đồng mẫu số hai phân số:
Đáp án:
a)
b) c) 
2. Đáp án: 
a) b) 
3. Đáp án:
a) b) 
III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv phát phiếu HDUD cho HS.(77)
- HS cả lớp hát
- HĐ cá nhân
--------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI(Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản: 
1. Quan sát và thảo luận: 
- Những vật được chiếu sáng: mặt trăng, bàn, ghế, gương, tủ, căn phòng.
- Những vật tự phát sáng: mặt trời, bóng đèn.
2. Thí nghiệm về đương truyền ánh sáng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm.
- Kết luận: ¸nh s¸ng truyÒn theo ®­êng th¼ng
3. Thí nghiệm:
- Ánh sáng có thể truyền qua các vật: Kính trong, kính mờ, tấm bìa.
- Ánh sáng không truyền qua được tấm gỗ( Vật cản ánh sáng)
4. Thí nghiệm: 
Các trường hợp
Dự đoán
Kết quả
Khi đèn trong hộp chưa sáng
Không nhìn thấy vật
Không nhìn thấy vật
Khi đèn trong hộp sáng
Nhìn thấy vật
Nhìn thấy vật nhưng mờ
Khi chắn măt bạn HS bằng một cuốn vở.
Không nhìn thấy vật
Không nhìn thấy vật
Kết luận: chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.
5. Hs ghi ghi nhớ
Cả lớp hát
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm
 ------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/1/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
TOÁN
BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ( Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi: Ghép thẻ
	; ; 
	 ; ; 
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động.
Kết luận: - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
 - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
 - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau
3. Học sinh viết các phân số rồi đố bạn so sánh.
- Trò chơi: Chim về tổ
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động cặp đôi
---------------------------------------------------
KHOA HỌC
BÀI 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI( Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát và trả lời.
- Mặt trời chiếu từ phía sau và vật cản đó có bóng.
7. Thí nghiệm về bóng của vật:
- Khi đưa dịch quyển sách gần tấm bìa thì bóng của quyển sách nhỏ đi.
- Thay quyển sách bằng một tờ giấy bóng kính thì bóng của vật mờ đi.
8. Đọc nội dung:
- Hs đọc rồi ghi vào vở.
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm 
* HĐ nhóm 
* HĐ cá nhân
-------------------------------------------------------
HĐGD ĐẠO ĐỨC
 BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS có khả năng:
Biết bày tỏ thái độ, hành vi biểu hiện của phép lịch sự.
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình huống.
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người .
III Phương tiện dạy học: Vở bài tập đạo đức 
IV/ Hoạt động trên lớp
1. Khởi động
 Trò chơi : Chim cá thú
2. Kiểm tra bài tập ứng dụng
Gv nhận xét đánh giá.
Nêu một số câu tục ngũ ca dao thành ngữ:
Tục ngữ:
- Học ăn, học nói, học gói,học mở
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Lời chào cao hơn mâm cỗ 
- Nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm:
+ Cá nhân
Sưu tầm câu thơ, tục ngữ ca dao về phép lịch sự. 
+ Nhóm trưởng nhận xét 
+ Trưởng ban học tập báo cáo. 
3. Hoạt động thực hành
 Nội dung 3: VBT(trang 37)
? Tại sao tán thành các ý kiến a,ý kiến d ?
? Tại sao không tán thành các ý kiến b,c ?
 - Khen cá nhân biết bày tỏ thái độ trước những ý kiến. 
+ Gv: Tất cả mọi người không phân biệt người lớn, trẻ em, nam, nữ đều phải cư sử lịch sự.
* Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
b. Nội dung 4: VBT ( trang 37)
? Vì sao lại nối các ý a, b, d, e, g, I với khuôn mặt cười?
? Vì sao lại nối các ý c, đ, h, k với khuôn mặt méo?
+ Khen cá nhân đã biết nối đúng các biểu hiện của phép lịch sự.
- Gv chốt: Các hành vi của phép lịch sự được biểu hiện qua ăn uống, lời nói, cử chỉ, ăn mặc, .
* Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
c. Nội dung 5: VBT ( trang 38)
- Gv khen những nhóm có cách ứng xử phù hợp
- ? Tại sao chọn cách ứng xử đó.
- Liên hệ giáo dục hs: ở lớp chúng ta đã có bạn nào gặp tình huống như trên? Cách ứng xử tình huống đó như thế nào?
- Gv chốt: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với người khác.
* Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu 
+ Thảo luận trong nhóm để đưa ra cách ứng xử phù hợp
+ Tổ chức đóng vai trong nhóm.
+ Chia sẻ cách ứng xử tình huống trước lớp (đóng vai)
4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhỏ học sinh thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Sưu tầm những tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
Ngày soạn: 23/1/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng1 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Quả .
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động thực hành
2. Viết một đoạn văn:
 Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức.
3. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn: Sầu riêng.
4. Điền vào chỗ trống.
a) lửa, lập lòe, lay, nay, nắng
b) trúc, Bút, Bút 
5. Chọn từ ngữ viết đúng chính tả: khóm trúc, cúc, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 60
- Hs cả lớp hát
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cả lớp.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
 ---------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA MÀU SẮC ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Nụ cười.
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản
1. Nước ở Vịnh Hạ Long xanh biếc.
- Thác Y- a- li bọt tung trắng xóa.
- Cánh hoa phong lan mỏng như cánh bướm, tím màu tím thủy chung.
- Cánh bướm vàng nhẹ, mịn như nhung.
- Những bông hoa sen phơn phớt hồng.
- Nải chuối chín vàng.
- Những bông hoa phong lan đỏ rực, khoe sắc giữa trời mùa xuân.
2. Nghe thầy cô( Hoặc bạn) đọc bài thơ sau: Chợ tết
. Giọng đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, êm ái.
3. Tìm lời giải nghĩa.
1- e; 2 - d, 3- c, 4 - b, 5- a
4. Cùng luyện đọc
5. Trả lời câu hỏi:
1) Ng­êi c¸c Êp ®i chî TÕt trong khung c¶nh ®Ñp: - MÆt trêi nh« lªn ®á dÇn, d¶i m©y tr¾ng, s­¬ng tr¾ng rá ®Çu cµnh, nói ®åi lµm duyªn, uèn m×nh trong chiÕc ¸o the xanh.
2) Mçi ng­êi ®Õn chî TÕt víi nh÷ng d¸ng vÎ riªng: 
- Nh÷ng th»ng cu ¸o ®á: ch¹y lon xon.
- Nh÷ng cô giµ: lom khom.
- C« yÕm th¾m: che m«i c­êi lÆng lÏ. 
- Em bÐ: nÐp ®Çu bªn yÕm mÑ.
- Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu. 
- Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
3) Bªn c¹nh d¸ng vÎ riªng, nh÷ng ng­êi ®i chî TÕt cã d¸ng vÎ chung: Ai ai còng vui vÎ, phÊn chÊn trong kh«ng khÝ nhén nhÞp, t­ng bõng cña ngµy TÕt.
4) Tõ ng÷ t¹o nªn bøc tranh giµu mµu s¾c cña bµi: Tr¾ng, ®á, xanh, tÝm.
* Bøc tranh giµu mµu s¾c vµ v« cïng sinh ®éng cña phiªn chî TÕt vïng trung du.
6. Học thuộc lòng 8 dòng đầu hoặc 8 dòng cuối của bài thơ
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cả lớp.
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động nhóm
---------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ( Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến lung linh
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động thực hành.
1. So sánh hai phân số:
Đáp án:
a) ; b) ; c) ; d) 
2. So sánh phân số với 1:
a) Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
 Nếu tử số lớn hơn mẫu sô thì phân số lớn hơn 1
b) 	
3. Nối (theo mẫu):
4. Quy dồng mẫu số hai phân số:
Đáp án:
a) ; b) ; c)
5.Khoanh vào vật tương ứng:
 Hình 1: 2 bông hoa; Hình 2: 2 quả táo;
 Hình 3: 3 con thỏ; Hình 4: 4 cái kẹo
III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv giao về nhà trang 49
- HS cả lớp hát
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách viết một đoạn văn miêu tả cây cối.
- Có kỹ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động : cả lớp hát : Bầu bí thương nhau
2. Thực hành
1. So sánh cách tả cây gạo trong bài " Cây gạo" của Vũ Tú Nam với cây gạo trong bài " Cột mốc đỏ trên biên giới"
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
1. Cây gạo:
a) Trình tự miêu tả: Tả theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng vào đầu mùa hoa đến kết trái.
b) Hình ảnh đặc sắc: Bông gạo và quả gạo.
c) Cảm nghĩ của tác giả: Yêu mến coi cây gạo như một hình ảnh đặc trưng của quê nhà đối với mỗi người con xa quê.
2. Cột mốc đỏ trên biên giới.
a) Trình tự miêu tả: Tả theo từng bộ phận của cây gạo từ bông gạo đến hạt gạo và đến thân cây gạo.
b) Hình ảnh đặc sắc: Sắc hoa đỏ của cây gạo
c) Cảm nghĩ của tác giả: Coi đó như một cốt mốc của tự nhiên đánh dấu biên giới giữa hai nước.
- Y/c hs tự viết một đoạn văn miêu tả cây bóng mát mà em thích.
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
HĐ nhóm
Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
Đọc thầm cá nhân, đọc to trong nhóm 
Thảo luận
HĐ cá nhân
Chia sẻ trong nhóm, sửa cho nhau
------------------------------------------
Ngày soạn: 23/1/2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
TOÁN
BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ(Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú voi con ở bản Đôn
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò "đố bạn".
- Viết 2 phân số cùng mẫu số rồi đố bạn so sánh.
2. Gv hướng dẫn học sinh cách làm để so sánh hai phân số khác mẫu số.
* Kết luận: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
3. So sánh hai phân số:
Đáp án:
Quy đồng: 
So sánh: 
- HS cả lớp hát
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động cặp đôi.
- Hoạt động cặp đôi
------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA MÀU SẮC( tiết 2- 3)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi
II. Hoạt động cơ bản
Tiêt 2
7. a) Tác giả quan sát cây theo trình tự: 
- Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây.
- Cây mai tứ quý: quan sát từng bộ phận của cây.
- Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo).
b)Tác giả quan sát cây bằng các giác quan:
- Quan sát bằng thị giác (mắt): Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). Hoa trái, dáng, thân, cành lá (bài Sầu riêng). Dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh, hoa, trái, lá(Cây mai tứ quý) 
- Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo)
c) * So sánh
Bài Sầu riêng:
- Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi.
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
- Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài Cây gạo:
- Cánh hao gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoi.
- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Bài Cây mai tứ quý:
- Gốc lớn bằng bắp tay
- thân thẳng như thân trúc.
- Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi,
- óng ánh như những hạt cườm
* Nhân hóa:
- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
- Tết lại có mai tứu quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Tiết 3
III. Hoạt động thực hành.
1. Kiểm tra quan sát của học sinh.
2. Nêu nhận xét về chim thiên nga.
Thiên nga là loại chim đẹp nhất trong thế giới các loài chim.
3. Sắp xếp: 2- 1-3- 4
4. Trả lời câu hỏi.
a) Thiên nga con là vịt con xấu xí.
Thiên nga xấu xí vì có cái cổ dài ngoẵng, thân hình gầy guộc, lại rất vụng về.
b) Qua câu chuyện An- đéc - xen muốn nói với các em phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
5. Thi kể từng đoạn câu chuyện.
III. Hoạt động ứng dụng.
- Gv giao bài cho HS trang 67
- Trò chơi: Thỏ vào hang
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hoạt động cả lớp.
 --------------------------------------------
LỊCH SỬ
BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI HẬU LÊ.( Thế kỉ XV)( Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bộ đội ngoài đảo xa
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản.
5. Đọc kĩ và ghi vào vở
III. Hoạt động thực hành.
1. Làm bài tập: 
1.1. Sắp xếp: c- a - d - b- e
1.2. Nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức quản lí đất nước:
Vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và soạn Bộ luật Hông Đức.
2. Hs trình bày diễn biến trận Chi Lăng trên lược đồ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Hs cả lớp hát
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động trong nhóm.
-------------------------------------------------------
 THỰC HÀNH TOÁN
 LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
- Cách rút gọn và quy đồng các phân số.
- Có kỹ năng rút gọn và quy đồng các phân số.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động: Chơi trò chơi: Chim, cá ,thú
2. Dạy học bài mới.
Bài 1: Rút gọn phân số
 =...................... =.............
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 = = = = 
* HĐ Nhóm
hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chia sẻ trong nhóm
 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) và b) và .
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) và : và = và 
b) và : và = và 
* HĐ cá nhân
Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chia sẻ trong nhóm
>
<
=
Bài 3: 
 ?
a).... b) .....
c) ..... d) .....
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) 
c) = d) < 
* HĐ Nhóm
Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chia sẻ trước lớp
>
<=
Bài 4: ? 
....1 .....1 ......1
- Y/c hs đứng dậy đọc bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 > 1 < 1 = 1
* HĐ Nhóm
Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chia sẻ trước lớp
Bài 5: 
Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là;
- yc hs làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 ; ; 
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
* HĐ Nhóm
Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chia sẻ trước lớp
Ngày soạn: 23/1/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015
TOÁN
BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ( Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội và cơn mưa.
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động thực hành.
1. So sánh hai phân số:
Đáp án:
a) b) ; 
c) ; d) 
2. Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
Đáp án:
a) Rút gọn: ; so sánh:
b) Rút gọn: 
3. Nối (theo mẫu)
Đáp án:
; 
4. Quy đồng mẫu số:
Đáp án:
a) b) c)
5. Khoanh:
Hình 1: 2 bông hoa; Hình 2: 2 quả cà chua; 
Hình 3: 3 con thỏ; Hình 4: 4 cái kẹo
 III. Hoạt động ứng dụng:
 - Gv phát phiếu ứng dụng.( 53) 
- HS cả lớp hát
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động cá nhân
----------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 22 C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP ( tiết 1,2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản.
1. Quan sát tranh:
- Bông hoa sen phơn phớt hồng tỏa hương thơm ngát.
- Chim thiên nga lông trắng như tuyết.
- Ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ trên đỉnh núi.
- Nhìn từ xa, dòng thác như mái tóc của một bà tiên.
2. Xếp vào ô trống:
 a) Tõ thÓ hiÖn vÎ đẹp của người
®Ñp, xinh x¾n, tươi tắn, tươi giòn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, xinh
b) Các từ thể hiện vẻ đẹp của con vật
Đẹp, xinh đẹp, xinh xắn, tươi giòn, 
c) Các từ thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật.
Tươi, tươi đẹp, huy hoàng, kì vĩ , hoành tráng, tráng lệ, rực rỡ, hùng vĩ..
3. Đặt câu:
Con mèo nhà em trông rất xinh xắn.
4. Điền thành ngữ thích hợp.
- Mặt tươi như hoa.
- .đẹp người đẹp nết.
- .chữ như gà bới.
TIẾT 2:
III. Hoạt động thực hành.
1. Nhận xét:
a, T¶ sù thay ®æi cña l¸ bµng theo thêi gian bèn mïa: xu©n, h¹, thu, ®«ng.
b, T¶ sù thay ®æi cña c©y cèi gi· tõ mïa ®«ng sang mïa xu©n. H×nh ¶nh so s¸nh: nã nh­ mét con qu¸i vËt giµ nua, cau cã vµ ... H×nh ¶nh nh©n ho¸ lµm cho c©y såi còng cã tÝnh c¸ch nh­ con ng­êi: Mïa ®«ng, c©y såi giµ cau cã, ...
2. Viết đoạn văn: 
IV. Hoạt động ứng dụng
- Gv phát phiếu 
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động nhóm
- HĐ cặp đôi 
- HĐ nhóm
- HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
 ---------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
BÀI 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( Tiết 2)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Quả
Đồ dùng: Máy tính, loa
II. Hoạt động cơ bản:
7. Quan sát và liên hệ:
- Hä mÆc quÇn ¸o bµ ba vµ quµng chiÕc kh¨n r»n.
- CÇu m¹nh khoÎ, may m¾n ...
- §ua ghe Mo, cÇu nguyÖn ..
- LÔ héi cóng Tr¨ng, héi xu©n nói Bµ, lÔ héi Bµ Chóa Xø.
*Một số lễ hội ở địa phương:
Lễ hội Yên Tử, lễ hội chùa Quỳnh Lâm, chùa Ba Vàng.
8. Đọc và trả lời:
- ĐBNB nằm ở phía Nam nước ta. Do phù sa của con sông Đồng Nai và sông Mê Công bồi đắp.
- ĐBNB có nhiều kênh rạch, song ngòi, đất đai màu mỡ...
- Có dân tộc: Kinh, Khmer, Chăm, Hoa; lễ hội: cóng Tr¨ng, héi xu©n nói Bµ, lÔ héi Bµ Chóa Xø.
III. Hoạt động thực hành:
1. Làm bài tập:
Hs hoàn thành trong phiếu học tập.
2. Hoàn thành các câu:
- Dân tộc- Kinh, Khmer, Chăm, Hoa.
- Dọc theo- Xuông, ghe
IV. Hoạt động ứng dụng:
Gv hướng dẫn bài về nhà.
- Hs cả lớp hát
- Hoạt động nhóm. 
- Hoạt động cá nhân.
- HĐ nhóm
- Hoạt động cá nhân
 SINH HOẠT TUẦN 22
I. Khởi động : Cả lớp hát.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua
2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Nhược điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Tuyên dương:
- Cá nhân:....................................................................................................................
- Nhóm:........................................................................................................................
III. Phương hướng tuần 23
 - Tuyên truyền phòng chống pháo nổ( Ban Quyền lợi)
Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.
Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới công trình măng non..
Bổ sung chậu cây cảnh trang trí lớp
Trang trí góc học tập.
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- TUߦªN 22- VN.doc