TUẦN 15 Ngày soạn: 28/11/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 TIẾNG VIỆT Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( tiết 1-2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời các câu hỏi: - Các bạn nhỏ trong tranh đang chăn trâu trên cánh đồng và cùng nhau chơi thả diều - Cảnh và người trong tranh gợi cho chúng ta liên tưởng tới nhưng buổi chiều mùa hè mát mẻ cùng nhau vui đùa trên bãi cỏ: thả diều, chăn trâu - Một cảnh tượng thanh bình, êm ả trên ở làng quê Việt Nam. 2. Nghe thầy cơ đọc bài: Cánh diều tuổi thơ 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc GV chốt: Khi đọc bài này các em cần đọc với giọng diễn cảm, vui tha thiết, nhấn những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hị hét, mềm mại, phát dại, vi vu 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi + Tác giả đã chọn những chi tiết thật đặc sắc để tả cánh diều: - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Trên cánh diều cĩ nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. + Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn: - Các bạn hị hét nhau thả diều thi,sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. + Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp: - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng.... - Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b. Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. * ND bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, trị chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. III. Hoạt động thực hành 1. Nghe thầy cơ đọc, viết vào vở đoạn văn “Cánh diều tuổi thơ” 2. Thi tìm tên các đồ chơi, trị chơi - chong chĩng, que chuyền, chơi chuyền, chọi dế, chọi cá, thả chim... - trốn tìm, trống cơm, cầu trượt, trốn tìm, căm trại, bơi trải... - thả diều, ơ tơ cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy ngựa, nhảy dây, dung dăng dung dẻ,... - ngựa gỗ, diễn kịch,..... - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhĩm * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ cả lớp * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm đơi --------------------------------------------------------------- TỐN Bài 46: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: Ong đốt,ong đốt II. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” 2. Đọc kĩ nội dung sau: - Khi thực hiện phép chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0, ta cĩ thể cùng xố đi một, hai, ba,... chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường. 3. Tính: III. Hoạt động thực hành 1. Tính: 2. Tìm x 3. Giải bài tốn a, Cần số toa xe là: 300 : 20 = 15 (toa) b, Cần số toa xe là: 300 : 30 = 10 (toa) Đáp số: a) 15 toa xe b) 10 toa xe IV.Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 59 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhĩm đơi * HĐ nhĩm đơi * HĐ nhĩm đơi * HĐ cá nhân ---------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Bài 17: KHƠNG KHÍ Ở ĐÂU VÀ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (tiết 2) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Trống cơm (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành 1. Liên hệ thực tế - Một số ứng dụng của khơng khí trong đời sống - Mùi thơm, hay mùi khĩ chịu mà ta ngửi thấy trong khơng khí khơng phải là mùi khơng khí. VD: Mùi thơm nồng nàn mà ta ngửi thấy vào mùa xuân trên hè phố đĩ là mùi hoa sữa, hay nếu trong phịng ta xịt nước hoa thì ta sẽ ngửi thấy mùi nước hoa và ngược lại,.... 2. Làm bài tập a, - B: Bơm xe đạp b, - B IV. Hoạt động ứng dụng Yêu cầu HS nội dung hoạt động trang 98 - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhĩm ý a, b, c * HĐ cả lớp ý d, e - HS thực hiện theo yêu cầu SGK - Hs thảo luận, đĩng vai. - Các nhĩm biểu diễn. ----------------------------------------------------------- Soạn: Ngày 29/11/2014 Giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 TỐN Bài 47 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị "Ai nhanh, ai đúng" 2. Đọc kĩ nội dung sau và thực hiện theo từng bước: 3. Đặt tính rồi tính: III. Hoạt động thực hành 1. Đặt tính rồi tính 2. Tính rồi viết 3. Nối phép tính rồi viết kết quả của phép tính đĩ IV. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 59 - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhĩm * HĐ cá nhân KHOA HỌC Bài 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CĨ VAI TRỊ GÌ VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG (tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản. 1. Làm thí nghiệm GV chốt: Khơng khí rất cần cho sự cháy 2. Đọc nội dung sau 3. Quan sát và thảo luận - Nến ở VD 1 tắt là do khơng cung cấp đủ khí ơ-xi - Nến ở VD2 khơng tắt là do được cung cấp dủ khí ơ-xi - Để duy trì sự cháy diễn ra liên tục cần phải cĩ đủ khí ơ-xi GV chốt: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp. - HS cả lớp cùng hát * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm ------------------------------------------------------ HĐGD ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO CƠ GIÁO (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS cĩ khả năng: - Biết được cơng lao của thầy giáo, cơ giáo . - Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo”. GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị cơng lao dạy dỗ của thầy cơ. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi cơng lao thầy giáo , cơ giáo . Xây dựng một tiêu phẩm ... - Giấy màu , kéo, bút chì , bút màu , hồ dán ...... III/ Hoạt động trên lớp I. Khởi động - Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau II. Hoạt động thực hành HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm được với nội dung ca ngợi thầy cơ giáo. Gv lần lượt cho HS trình bày - Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cơ giáo. Trình bày các bài thơ đã sưu tầm . Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm. Kể về kỷ niệm của mình với thầy cơ. Gv nhận xét kết luận: HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm . Giao nhiệm vụ cho các nhĩm . * Xây dựng 1 tiểu phẩm cĩ chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cơ giáo. Gv nhận xét,tuyên dương HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cơ . - GV nêu yêu cầu: Mỗi nhĩm làm 1 bưu thiếp - HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và cĩ ý nghĩa nhất . GV nhận xét,tuyên dương III. Hoạt động ứng dụng - Trao đổi với người thân + Vì sao ta phải biết ơn thầy cơ giáo + Thực hành với mỗi bản thân * H Đ cả lớp * H Đ nhĩm * H Đ nhĩm Đại diện nhĩm trình bày Lớp nhận xét * H Đ nhĩm Các nhĩm trình bày kết quả Soạn: Ngày 30/11/2014 Giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 TIẾNG VIỆT Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành 3. Nĩi tên đồ chơi hoặc trị chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh 4. Thay nhau hỏi và trả lời - Trị chơi bạn trai thích: thả diều, rước đèn ơng sao, kéo co,bắn súng cao su, chơi trị chơi trên máy tính. - Trị chơi các bạn gái thích: ơ ăn quan, bịt mắt bắt dê, xếp hình, nấu ăn , nhảy dây, chơi búp bê, rước đèn ơng sao, thả diều,... - Nĩi chung tất cả những trị chơi trên đều cĩ ích riêng trị chơi bắn súng cao su và chơi điện tử là trị chơi cĩ hại:..... 5. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trị chơi. - say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng,... 6. Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trị chơi nĩi trên. III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 86 - Hs cả lớp hát * HĐ nhĩm đơi * HĐ nhĩm * HĐ cá nhân * HĐ cá nhân ------------------------------------------------------------ TIẾNG VIỆT Bài 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát và nĩi về nội dung bức tranh - Bức tranh vẽ hình ảnh người mẹ đang bế người con khoảng 4 – 5 tuổi, hai mẹ cọn đang nĩi chuyện với nhau. Cĩ lẽ trong trí tượng tượng non nớt của người con là hình ảnh của tương lai khi mình trưởng thành. Đĩ là hình ảnh một chàng trai khoẻ mạnh đang cưỡi ngựa đi khám phá chân trời, bảo vệ biên cương. 2. Nghe thầy cơ đọc bài - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc. 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ ấy tuổi Ngựa - Khơng chịu ngồi yên một chỗ, chỉ thích đi. Tuổi ngựa tuổi đi - Miền trung du xanh cao nguyên rừng đại ngàn. Ngựa con rong chơi khắp mọi miền - Màu trắng hoa mơ, hương thơm hoa huệ, hoa cúc tràn ngập. Những điều hấp dẫn “Ngựa con” - Dù xa xơi cách trở, cách núi cách sơng vẫn tìm về với mẹ. “Ngựa con” luơn nhớ tìm về với mẹ + ND bài: Bài thơ nĩi lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ. 6. Hai bạn lần lượt đọc 4 khổ thơ để học thuộc lịng bài thơ - Hs cả lớp hát * HĐ cả lớp * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm đơi -------------------------------------------------------------- TỐN Bài 48 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị chơi "Ghép thẻ" 2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính: 3. Đặt tính rồi tính III. Hoạt động thực hành 1. Đặt tính rồi tính 2. Tính giá trị của biểu thức 3. Giải bài tốn Người đĩ đĩng gĩi được nhiều nhất số tá bút chì là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái bút chì Đáp số: 291 tá, dư 8 cái bút chì IV. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 62 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm đơi * HĐ cá nhân ---------------------------------------------------- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT PHẦN THÂN BÀI I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được - Nhận biết được một bài văn miêu tả - Cĩ kỹ năng viết bài văn miêu tả II. Hoạt động dạy và học 1.Khởi động: chơi trị chơi: Thụt thị 2. Thực hành: Bai tập Dựa vào bài thơ“ Trâu lá đa”, kết hợp với hiểu biêt và tưởng tượng của em, hãy viết phần thân bài tả trâu lá đa. Gợi ý: - Tả vẻ ngoại hình của con trâu làm bằng lá đa: hình dáng con trâu, màu sắc của thân trâu, cái mõm, cái đầu, cái tai.... - Tả hoạt động của trâu lá đa trong trị chơi của bạn nhỏ: Trâu được đặt trên một con cua đồng để di chuyển: trâu đi “ cày” trên “cánh đồng”.... - Cho hs quan sát một số bức tranh về con trâu thật và con trâu làm bằng lá đa. - Giới thiệu với hs “ trâu lá đa” là một loại đồ chơi phổ biến ở các vùng quê Bắc Bộ. -Y/c hs tự làm bài 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học. - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau -Hoạt động nhĩm -Đọc cá nhân, tìm hiểu nội dung bài th Hoat động cả lớp - HĐ cá nhân ----------------------------------------------------- Soạn: Ngày 1/12/2014 Giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 TỐN Bài 49 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị chơi "Ai nhanh ai đúng" 2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính: 3. Đặt tính rồi tính - GV cùng hs thảo luận cách ước lượng tìm thương: 101 : 43 = ? Ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2); 2 < 4. - HD chia tương tự. + Lưu ý : số chia > số dư. - HS cả lớp cùng chơi * HĐ nhĩm *HĐ cả lớp * HĐ nhĩm đơi ----------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (tiết2- 3) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành 1. Chuẩn bị kể chuyện đã nghe, đã đọc - Chú lính chì dũng cảm. - Chú đất Nung. - Võ sĩ bọ ngựa, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Tơm càng và cá con - Chú sẻ và bơng hoa bằng lăng 2. Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc. 3. Trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật hoặc ý nghĩa của câu chuyện em vừa kể. 4. Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả “Chiếc xe đạp của chú Tư” + Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. + Kết bài: Nĩi lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa. - Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai - Các nhĩm báo cáo. Nhận xét bổ sung. +Tả bao quát chiếc xe : xe đẹp nhất khơng cĩ chiếc xe nào sánh bằng. + Tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật: - Xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai. - Giữa tay cầm ... cánh hoa. + Nĩi về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp. -Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ. - Chú âu yếm ... vào con ngựa sắt. - Chú gắn hai ... sạch sẽ - Chú âu yếm gọi ... của mình. 5. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay. - GV hướng dẫn: + Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay cịn mới? Đã mặc được bao lâu? + Tả bao quát chiếc áo + Tình cảm của em đối với chiếc áo - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình - Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? +Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận. + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy. III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 89 - Hs cả lớp hát * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ nhĩm * HĐ cả lớp ----------------------------------------------------------- LỊCH SỬ Bài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (tiết 1) ( Từ năm 1226 đến năm 1400) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Thế giới kết đồn (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản 1.Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của nhà Trần - GV chốt: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khĩ khăn, nhà Lý khơng cịn gánh vác được việc nước nên sự thay thế của nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu. 2.Tìm hiểu vì sao nhà Trần quan tâm tới sự phát triển nơng nghiệp và quân đội GV chốt: Các đời vua đầu triều đại nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển quốc phịng và nơng nghiệp. Triều đình tuyển những trai tráng khoẻ mạnh vào quân đội. Thời bình tì cho họ ở lại làng để sản xuất, lúc cĩ chiến tranh thì điều động họ tham gia vào các đội quân chiến đấu. Ngồi những chức quan đã cĩ ở thời nhà Lý, nhà Trần cịn lập thêm các chức quan mới như Hà đê sứ và Đồn đièn sứ. Các chức quan mới này làm nhiệm vụ trơng coi việc đắp đê, bảo vệ đê, khuyến khích nơng dân sản xuất và tuyển mộ người đi mở mang vùng đất mới. 3. Tìm hiểu việc nhà Trần và việc đắp đê GV chốt: Thành tựu đắp đê ở thời Trần đã mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước ta. Hệ thống đê điều đã ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ tính mạng và của cải của người dân; gĩp phần giữ nguồn nước cung cấp cho đồng rộng, làm cho nghề trồng trọt và chăn nuơi phát triển; gĩp phần tạo ra mạng lưới giao thơng, giúp cho việc đi lại của nhân dân thuận tiện. Nhân dân càng tin tưởng vào triều đình, đồng lịng cùng triều đình ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước. - Cả lớp cùng hát * HĐ nhĩm - HS báo cáo kết quả * HĐ nhĩm - HS báo cáo kết quả * HĐ nhĩm - HS báo cáo kết quả ----------------------------------------------------------- THỰC HÀNH TỐN ƠN CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được - Giúp hs nắm được cách chia cho số cĩ hai chữ số - Cĩ được kỹ năng thực hành chia cho số cĩ hai chữ số II. Hoạt động dạy và học Khởi động Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 8586 : 27 b) 51225 : 45 c) 85996 : 35 8586 27 51255 45 85996 35 048 318 62 1139 159 2457 216 175 199 0 405 246 0 01 HĐcá nhân -Chia sẻ trong nhĩm Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) (21366 + 782) : 49 = b) 1464 x 12 : 61 = - Yêu cầu đại diện nhĩm chia sẻ - Nhận xét và chơt lại lời giải đúng: a) (21366 + 782) : 49 = 22148 : 49 = 452 b) 1464 x 12 : 61 = 17568 : 61 = 288 HĐ nhĩm Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Nếu a = 42 thì 1764 : a =......................... b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = ..................... - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Nếu a = 42 thì 1764 : a = 1764 : 42 = 42 b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = 43855 : 35 = 1253 HĐ cá nhân Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật cĩ diện tích 2438m2, chiều dài 54m. Tính chiều rộng mảnh đất đĩ? - Gọi đại diện nhĩm chia sẻ - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật đĩ là: 2538 : 54 = 47 (mét) Đáp số: 47m HĐ nhĩm Tĩm tắt: Diện tích : 2538m2 Chiều dài : 54m Chiều rộng:......m? - Hs làm bài Bài 5: Đố vui: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Mỗi khay xếp được 30 quả trứng. Hỏi cần bao nhiêu khay như thế để xếp hết 3210 quả trứng? A. 17 khay B. 107 khay C. 170 khay D. 1070 khay - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng B.107 3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau. - HĐ cá nhân ---------------------------------------------------- Soạn: Ngày 2/12/2014 Giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 TỐN Bài 49 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Khởi động - Cả lớp chơi trị chơi: “ Chuyển hàng lên tàu” II. Hoạt động thực hành 1. Đặt tính rồi tính 2. Tính giá trị của biểu thức 3. Giải bài tốn: Đáp án Đổi 1giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38 400 m Trung bình mỗi phút người đĩ đi được số mét là: 38 400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 mét III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 65 - HS cả lớp cùng chơi * HĐ cá nhân -------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Bài 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết 1-2) I. Khởi động - Cả lớp cùng chơi trị: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất. II. Hoạt động cơ bản Tìm hiểu cách quan sát đồ vật 1. Quan sát các đồ vật - Mỗi bức tranh vẽ: rơ bốt, chú lật đật, cái chong chĩng, chiếc đèn ơng sao, chú gấu bơng. 2. Ghi lại những điều em quan sát được + Em cĩ chú gấu bơng rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ơ tơ chạy bằng pin. - GV chốt: Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. - HS chép ghi nhớ vào vở III. Hoạt động thực hành 1. Viết dàn ý vào vở 2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi + Mẹ ơi, con tuổi gì? + Lời gọi: Mẹ ơi. * Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ... * Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác, những câu hỏi chạm vào lịng tự ái hay nỗi đau của người khác 3. Cách hỏi đáp 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: a. Đoạn văn cĩ 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi để hỏi ơng cụ b. Câu hỏi thể hiện rõ thái độ tế nhị, thơng cảm sẵn lịng giúp đỡ cụ già của các bạn: Thưa cụ, chúng cháu cĩ thể giúp gì cụ khơng ạ? IV. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng trang 93 - Hs chơi theo nhĩm * HĐ cá nhân * HĐ nhĩm * H Đ cá nhân * HĐ cả lớp * HĐ cả lớp * HĐ nhĩm ---------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ Bài 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình” (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản Đọc và cùng trao đổi - GV chốt: Đất đai màu mỡ, diện tích rộng lớn, nguồn nước dồi dào, khí hậu thuận lợi, người dân cĩ nhiều kinh nghiểmtồng lúa đã đưa đồng băng Bắc Bộ trở thnàh vựa lúa thứ hai của cả nước. 2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi GV chốt: Đồng bằng sơng Hồng là vùng trồng được nhiều loại rau xứ lạnh do cĩ mùa đơng lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng (từ thnág 12 đến hết tháng 3). Một số loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng là: cà rốt, bơng cải, su hào, súp lơ 3.Tìm hiểu về nghề thủ cơng truyền thồng và làng nghề GV chốt: Một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 2 điều kiện sau: - Cĩ một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một nghề; - Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của làng. 4. Quan sát hình và trả lời GV chốt: Cơng đoạn tạo ra sản phẩm gốm: Nhào đất và tạo dáng cho gốm Phơi gốm Vẽ hoa văn Tráng men Nung gốm - Hs cả lớp hát * Hoạt động nhĩm đơi * Hoạt động nhĩm: * Hoạt động nhĩm: * Hoạt động nhĩm: ----------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 15 I. Khởi động : Cả lớp hát. II. Nội dung sinh hoạt 1. Các nhĩm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua 2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét 3. GV nhận xét chung *) Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *) Nhược điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *) Tuyên dương: - Cá nhân:.................................................................................................................... - Nhĩm:........................................................................................................................ III. Phương hướng tuần 16 - Thực hiện nghiêm túc việc ơn bài, đọc báo đầu giờ. - Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. - Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam(22-12) - Chăm sĩc, vun sới cơng trình măng non. - Luyện tập 2 tiết mục văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: