Thứ hai ngày tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc Chú đất Nung I. Mục tiêu - Đọc trôI chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện: Chú bé Đaats can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Giáo dục cho HS can đảm, dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ bài TĐ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiêu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Cu chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu chắt có gì khác nhau? - GV giảng + Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơI của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? + Nội dung đoạn 2 là gì? - GV ghi ý 2 - GV chuyển ý, Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Vì sao chú bé đất lại ra đi? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? + Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV giảng + Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì? - GV giảng + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? - GV ghi ý 3 + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện - Treo bảng phụ, yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai từng đoạn và toàn truyện 3. Tổng kết dặn dò + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau. 3 HS nối nhau đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc đoạn1, trao đổi, TL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc đoạn 2 TLCH HS nhắc lại đoạn 2 Cả lớp đọc thầm Đ3 TLCH HS tự do phát biểu ý kiến Nhắc lại ý 3 HS nhắc lại nnọi dung bài 4 HS đọc từng đoạn Luyện đọc trong nhóm Thi đọc theo nhóm Tiết 2: Toán Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiẹu chia cho một số. - áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giảI các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. So sánh giá trị của BT - GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 BT + So sánh giá trị của 2 BT? - GV viết bảng 2 BT. Gọi HS điền dấu 3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số + BT ( 35 + 21): 7 có dạng như thế nào? + Hãy nhận xét về dạng của BT 53: 7 + 21: 7? + Nêu từng thương của 2 BT này? + 35 và 21 là gì trong BT(35+21):7? + 7 là gì trong BT? - GV giảng và rút ra KL, gọi HS dựa vào công thức chữ, nêu KL 4. Luyện tập Bài 1. GV viết bảng 1 BT - Gọi HS nhắc lại yêu cầu BTập - Gọi HS nêu cách tính BT trên - Gọi HS lên bảng làm - Tương tự GV hướng dẫn phần b Bài 2. GV viết bảng BT - GV hướng dẫn HS làm như bài 1 Bài 3. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải vào vở - Gọ 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách - GV chấm, chữa bài 5. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN:1,2 HS đọc BT HS làm bảng con 2 dãy HS nêu 1 HS lên bảng điền dấu HSTL HS nêu KL HS đọc BT 1 HS nhắc lại yêu cầu BT, nêu cách tính 2 HS lên bảng làm theo 2 cách HS làm HS đọc BT HS làm như bài tập 1 2 HS đọc bài toán HS tự tóm tắt và giải vở 2 HS làm bảng phụ Tiết 3: Đạo đức Biết ơn thày giáo, cô giáo I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo II. Đồ dùng dạy học - GV: Các băng chữ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1 Khởi động 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Xử lý tình huống(trang 20,21,Sgk) - GV nêu tình huống - GV kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( BT 1, Sgk) - GV yêu cầu HS từng nhóm làm bài - GV nhận xét và đưa ra phương án đúng * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm( BT 2, Sgk) - GV chia lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên một việc làm trong BT 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm lòng biết ơn thày giáo, cô giáo - GV kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB BT4,5(Sgk) HS dự đoán cách ứng xử có thể sảy ra. HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn Thảo luận lớp về các cách ứng xử Từng nhóm HS thảo luận HS lên chữa Bt. Các nhóm khác nhận xétổ sung Từng nhóm HS thảo luận, ghi những việc việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ Từng nhóm dán băng chữ đã nhận theo 2 cột Tiết 4: Kĩ thuật Thêu lướt vặn( tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. - HS hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu thêu lướt vặn - HS: vải, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: HS thực hành thêu lướt vặn - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn - GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu lướt vặn Sgk và hệ thống lại cách thêu lướt vặn theo 2 bước: + B1: vạch dấu đường thêu + B2: Thêu các mũi thêu lướt văn theo đường vách dấu - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hành thêu - Kiểm tra sự CB của HS - Yêu cầu HS thêu lướt vặn trên vải, GV quan sát, chỉ dẫn thêm. * Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét sự CB, thái độ học tập và kết quả thực hành cầu HS - CB dụng cụ cho tiết sau. 2 HS nhắc lại ghi nhớ 1 HS thực hiện thao tác HS quan sát và lắng nghe HS thực hành thêu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm HS tự đánh giá sản phẩm Thứ ba ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1:Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu - Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn. - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét chung các câu hỏi của HS Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng, HS khác nhạn xét, sửa sai - Gọi HS đọc những câu mình đặt Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV kết luận lời giải đúng Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại từ nghi vấn ở BT3 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn - Nhận xét chung về cách HS đặt câu - Gọi vài HS dưới lớp đặt câu Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm + Thế nào là câu hỏi? - GV giảng - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phảI là câu hỏi vào vở. 1 HS đọc 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu, sửa chữa cho nhau Nối nhau đặt câu 1 HS đọc 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở HS đọc câu của mình 1 HS đọc 1 HS lên bảng, HS gạch vào Sgk Nhận xét, chữa bài 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm 3 HS làm bảng phụ Nối nhau đặt câu 1 HS đọc Trao đổi nhóm đôi HSTL Tiếp nối nhau phát biểu Tiết 2: Toán Chia cho số có một chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia - GV viết VD 1 lên bảng - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiệnmphép chia + Chúng ta phảI thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia - GV yêu cầu HS nhận xét và nêu rõ các bước chia của mình + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? - GV ghi VD 2 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép chia này + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + với phép chia này, chúng ta phảI chú ý điều gì? 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS lên bảng - Nhận xét Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giảI bài toán vào vở - GV nhận xét, chữa bài củng cố dạng toán Bài 3. Gọi HS đọc bài toán + Có tất cả bao nhiêu chiếc áo? + Một hộp có mấy chiếc áo? + Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì? - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN:1 HS làm bảng con HSTL HS nêu miệng HS làm bảng con HSTL Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng 2 HS đọc HS tự tóm tắt và làm vở, 1 HS lên bảng 2 HS đọc HSTL Cả lớp làm vở Chữa bài Tiết 3: Tập đọc Chú đất Nung I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuỷen giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất Nung) - Hiểu các từ ngữ trong bài - hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phảI biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. - Giáo dục cho HS phảI biết rèn luyện, không ngại khó ngại khổ II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay, trao đổi TLCH: + Kể lại tai nạn của hai người bột? + Đoạn 1 kể lại chuyện gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại , trao đổi và TLCH: + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? + Vì sao chú đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? + Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? + Đoạn cuối bài kể lại chuyện gì? - GV ghi ý 2 - Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện + Truyện kể về đất Nung là người như thế nào? + Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi 4 HS đọc truyện theo vai - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoan văn, toàn truyện - GV nhận xét cho điểm 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? - Nhận xét tiết học - CB cho bài sau. 4 HS đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 2 Nối nhau đặt tên khác cho câu chuyện HSTL 2 HS nhắc lại nội dung bài 4 HS đọc phân vai HS nêu cách đọc Thi đọc theo 2 dãy HS liên hệ Tiết 4: Chính tả ( Nghe- viết) Chiếc áo búp bê I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng bài tập phân biệt chính tả phân biệt s/x - Tìm đúng, nhièu tính từ có âm đầu s/x - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viét chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: vở, bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiẹu bài 2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Bạn nhỏ đã khâu cho bưp bê chiếc áo như thế nào? + Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết và luyện viết - GV đọc chính tả - GV đọc, Yêu cầu HS soát lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm tiếp sức - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận lới giảI đúng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. Nhóm xong trước treo bảng phụ - GV gọi HS nhạn xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN viết 10 tính từ vào vở. 1 HS đọc HSTL HS tìm từ và luyện viết vào bảng con HS viết chính tả HS đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc 2 dãy cử HS lên bảng thi làm nhanh tiếp sức 1 HS đọc lại đoạn văn 1 HS đọc Hoạt động nhóm bàn Treo bảng phụ Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được Tiết 5: Khoa học Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất của nhà máy nước. - Biết được sự cần thiết của việc đun sôI nước trước khi uống. - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình minh hoạ Sgk trang 56,57 - HS: CB theo nhóm: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Gia đình và địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? + Những cách làm như vậy đem lài hiệu quả như thế nào? - GV kết luận: thông thường người ta làm sạch nước theo 3 cách( như Sgk) * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát và TLCH: + Nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc? + Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao? - GV nhắc nhở HS giữ vệ sinh khi thực hành - Nhận xét, tuyên dương câu TL của các nhóm + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì? + Than bột có tác dụng gì? + Cát, sỏi có tác dụng gì? - GV kết luận cách lọc nước đơn giản - GV chỉ vào hình minh hoạ 2 và mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy nước. - Gọi HS mô tả lại - GV kết luận * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống + Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống được ngay chưa? + Vì sao chúng ta cần phảI đun sôi nước trước khi uống? - Nhận xét câu TL của HS + Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì? 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN học thuộc mục Bạn cần biết. Hoạt động cả lớp Phát biểu ý kến HS nhắc lại Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời HSTL HS nhắc lại HS lăng nghe 2 HS mô tả lại HSTL HS liên hệ Thứ tư ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1: toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Củng cố kĩ năng giảI bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bìa 1. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài, củng cố các bước chia Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS xác định dạng toán - Gọi HS nhắc lại cách làm - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - GV phát bảng phụ cho 2 HS làm theo 2 cách - Yêu cầu HS treo bảng phụ, cả lớp nhận xét, - - GV xét luận, củng cố cách làm Bài 3. Yêu cầu HS đọc bài toán - Yêu cầu HS xác định dạng toán - Gọi HS nêu cách tìm só trung bình cộng + Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hành của bao nhiêu toa xe? + Vậy chúng ta phảI tính tổng số hàng của bao nhiêu toa xe? + Muốn tính tổng số hàng của 9 toa xe chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài Bài 4a. GV yêu cầu HS tự làm - GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách - Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm. GV củng cố tính chất một tổng chia cho một số - Hướng dẫn tương tự phần b về nhà 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4b. 1 HS đọc to Cả lớp làm bảng con theo 2 dãy, 2 HS lên bảng 1 HS đọc to HS xác định dạng toán và nhắc lại cách làm HS làm nháp 2 HS làm bảng phụ Treo bảng phụ, lớp nhận xét 2 HS đọc Xác định dạng toán và nói cách làm HSTL HS làm vở Chữa bài HS làm nháp, 2 HS lên bảng Tiết 2: Kể chuyện Búp bê của ai? I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai?. - Kể lại truyện bằng lời của búp bê - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. - Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng đồ vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ truyện Sgk, các băng giấy, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện( 2 lần) b) Hướng dẫn tìm lời thuyết minh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp tìm lời thuyết minh cho tranh. - GV phát băng giấy cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm dán lời thuyết minh dưới mỗi tranh - Gọi các nhóm trình bày ý kiến - nhận xét, sửa chữa lời thuyết minh - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Gọi HS kể chuyện trước lớp c) Kể chuyện bằng lời của búp bê + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? + Khi kể phảI xưng hô như thế nào? - Gọi HS kể mẫu - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn HS kể hay, hấp dẫn d) Kể phần kết chuyện theo tình huống - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 - GV hướng dẫn HS kể - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học CB cho giờ sau. HS lắng nghe HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp HS làm bài Đại diện các nhóm trình bày 2 HS kể cho nhau nghe 2 HS kể trước lớp HSTL 1 HS kể mẫu 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe 2 HS thi kể trước lớp Lớp bình chọn 1 HS đọc yêu cầu 2 HS trình bày HS liên hệ Tiết 3: Tập làm văn Thế nào là văn miêu tả I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là miêu tả . - Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. - Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ kẻ sẵn BT 2 - HS: CB bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm những sự vật được miêu tả - Gọi HS phát biểu Bài 2. Phát bảng phụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi và hoàn thành BT. Nhóm nào xong treo bảng phụ - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3. Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH: + Để tả được hình dáng của cây sòi, màu của lá cây sòu, cây cơm nguội, tác giả quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phảI quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? - GV giảng 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản 4. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và giảng + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS 5. Tổng kết dặn dò + Thế nào là miêu tả? - Nhận xét tiết học - VN ghi lại 2 câu văn miêu tả sự vật mà em quan sát được trên đường đi học. 1 HS đọc, theo dõi làm bài HS nối nhau phát biểu Hoạt động nhóm, hoàn thành BT Các nhóm treo bảng phụ Suy nghĩ TL Nối nhau TL 2 HS đọc Nối nhau đặt câu HS nêu miệng 1 HS đọc Quan sát tranh Sgk TL HS viết vở 2 HS đọc bài viết HS nhắc lại ghi nhớ Thể dục Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Đua ngựa I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tâp tương đối đúng - Trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. - Giáo dục thức tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: còi, kẻ sân - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở bài - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Cho HS khởi động - Trò chơi: chẵn lẻ 2. Phần cơ bản a) Trò chơi: Đua ngựa. GV phổ biến luật chơI, cho HS chơI thử, sau đó điều khiển HS chơi. b) Bài thể dục phát triển chung - Ôn cả bài: 3,4 lần + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV sửa động tác sai + Lần 3: Cán sự hô nhịp + Lần 4: Trình diễn theo 2 tổ 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phút 10 phút 15 phút 5 phút x x x x x x x x * Thứ năm ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1: Toán Chia một số cho một tích I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích. - áp dụng cách thực hiện phép chia một số cho một tích để giảI các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất một só chia cho một tích - GV viết 3 BT Sgk lên bảng - Yêu cầu HS tính giá trị của các BT - Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 BT - GV viết 3 BT lên bảng, gọi HS lên bảng điền dấu + BT 24: ( 3 x 2) có dạng như thế nào? + Khi thực hiện tính giá trị của BT này em làm như thế nào? + Có cách nào tính khác mà vẫn tìm được giá trị của 24: ( 3 x 2) = 4? + 3 và 2 là gì trong BT? - GV kết luận cách làm, gọi HS nhắc lại 3. Luyên tập Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tính giá trị của BT bằng 3 cách khác nhau - Gọi HS nhận xét bài của bạn Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV viết bảng 1 BT và gọi HS đọc BT - Gợi ý dể HS chuyển phép chia 60: 15 thành phép chia một số cho một tích ( 15 bằng mấy nhân mấy?) - GV nêu: Vì 15 = 3 x 5 nên ta có 60: 15 = 60: ( 3x 5) - Yêu cầu HS tính giá trị của BT trên - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Vậy 60:15 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Bài 3. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán + Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở? + Vậy giá trị mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền? - Yêu cầu cả lớp giảI vào vở và gọi HS lên bảng, khuyến khích HS nêu cách giảI khác. - GV chấm chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - BTVN: 1,2 3 HS đọc 3 BT 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp theo 3 cách 1 HS lên điền dấu HSTL 2 HS nhắc lại HS nêu yêu cầu BT 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con Đổi chéo bài kiểm tra 1 HS đọc 1HS đọc BT HS suy nghĩ nà nêu HS nghe giảng HS làm nháp HSTL 3 HS lên bảng 1 HS đọc 1 HS lên bảng tóm tắt HSTL HS nêu cách giảI khác Chữa bài Tiết 2: Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục tiêu - Hiểu thêm một số tác dụng của câu hỏi - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: tháI độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác nhau. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bnảg phụ viết sẵn BT1( phần nhạn xét), các tình huống BT 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa cu Đất và ông Hòn Rấm trong truyện Chú Đất Nung.Tìm câu hỏi trong đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2. Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi TLCH: + Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không? + Nếu không chúng dùng để làm gì? - Gọi HS phát biểu + Câu: Sao chú mày nhát thế? ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? + Câu Chứ sao của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu này có tác dụng gì? - GV giảng Bài 3. Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS trao đổi TLCH - Gọi HS trả lời, bổ sung + Ngoài tác dụng để hỏi, những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì? 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu hỏi biểu thị tác dụng của câu hỏi 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Bài 2. GV chia nhóm 4 HS. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét kết luận câu TL đúng Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, tuyên dương nhóm có tình huống hay 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ, làm BT 2,3 vào vở. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới câu hỏi 1 HS TL 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và TL 1 HS đọc to Trao đổi nhóm đôi HSTL 2 HS đọc Nối nhau đặt câu 4 HS đọc Trao đổi TLCH Chia nhóm nhận tình huống Hoạt động trong nhóm Đại diện nhóm phát biểu 1 HS đọc Suy nghĩ tình huống Đọc tình huống của mình Tiết 3: Khoa học Bảo về nguồn nước I. Mục tiêu - Giúp HS: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học - GV: các hình minh hoạ Sgk, sở đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy( Sgk, bài 27) - HS giấy, bút vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: những việc nên làm và không nên làm để bảo về nguồn nước - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn. Chia nhóm ,yêu cầu HS quan sát hình vẽ , thảo luận và TLCH: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? + Theo em, việc làm đó nên làm hay không nên làm? vì sao? - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét kết luận lời giảI đúng - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: liên hệ - GV giới thiệu nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến, cải tạo và bảo vệ hê thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, + Em đã làm gì để bảo về nguồn nước? - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét tuyên dương HS * Hoạt động 3: Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi - GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm bàn - Yêu cầu HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu các nhóm tre tranh vẽ và cử đại diện giới thiệu - Nhận xét, khen ngợi các nhóm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà HTL mục bạn cần biết - Dặn HS có ý thức bảo vệ nguồn nước Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm Đại diện nóm trình bày trước lớp 2 HS đọc HS quan sát, lắng nghe HSTL Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày trước lớp Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1:Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: Các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài. - Viết được đoạn kết bài, mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ cái cối xay lúa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu VD Bài 1. Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ cái cối xay lúa và giới thiệu về cái cối xay. + Bài văn tả cái gì? + Tìm phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? + các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là như thế nào? + Thế nào là kết bài mở rộng? + Phần thân bài tả cáI cối theo trình tự như thế nào? - GV giảng Bài 2. Khi tả một đồ vật em cần tả những gì? - GV giảng 3. Ghi nhớ - Gọi 2 HS đọc 4. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu các nhóm trao đổi trong nhóm bàn và TLCH: + Câu văn nào miêu tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cáI trống được miêu tả? - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài nói trên. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. liên kết câu 5. Tổng kết dặn dò + Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - VN viết đoạn mở bài, kết bài và CB cho giờ sau. 1 HS đọc 1 HS đọc Quan sát và lắng nghe HSTL HSTL 2 HS đọc to 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc CH của bài íHTL HS tự làm vở 3 HS đọc bài làm Thể dục Thể dục Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Đua ngựa I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tâp tương đối đúng - Trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. - Giáo dục thức tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: còi, kẻ sân - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở bài - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Cho HS khởi động - Trò chơi: chẵn lẻ 2. Phần cơ bản a) Trò chơi: Đua ngựa. GV phổ biến luật chơI, cho HS chơI thử, sau đó điều khiển HS chơi. b) Bài thể dục phát triển chung - Ôn cả bài: 3,4 lần + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV sửa động tác sai + Lần 3: Cán sự hô nhịp + Lần 4: Trình diễn theo 2 tổ 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Tài liệu đính kèm: