Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập I Mục tiêu: *Giúp HS củng cố về: - Nhận biết góc nhon, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. - xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. đồ dùng dạy học - GV và HS: thước thẳng có vạch chia cm, ê- ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. GV vẽ hai hình a, b lên bảng. Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình - GV hỏi thêm: + So với góc vuông thì góc nhọn lớn hơn hay bé hơn?góc tù bé hơn hay lớn hơn? + ! góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2. Yêu cầu hS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC + Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác ABC?... - GV kết luận: Hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. + Vì sao AH không phảI là đường cao của tam giác ABC? Bài 3. Yêu cầu HS tự vẽ HV ABCD có cạnh dài 3 cm - Gọi HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ - GV nhận xét Bài 4. Hướng dẫn làm tương tự bài 3 - Yêu cầu HS xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Sao đó nối M với N + Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? + Nêu tên các cạnh song song với AB? 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 4 2 HS lên bảng làm , lớp làm nháp HSTL HS nêu miệng HS nêu ĐN về đường cao HS vẽ vào vở nháp, 1 HS lên bảng HS nêu miệng HS làm vở HS xác định theo hướng dẫn của GV HS làm miệng, 2 HS chữa bài Tập đọc Ôn tập I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc) - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vậtcủa các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong Sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc II. Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ chép ND BT 2 - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra TĐ và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và TL1,2 câu hỏi về ND bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và TLCH - Cho điểm từng HS 3. Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và TLCH: + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân? - GV ghi nhanh lên bảng - Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong treo bảng phụ và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - VN luyện đọc CB kiểm tra tiếp Lần lượt từng HS gắp thăm bài( 5 HS) Đọc và TLCH Theo dõi, nhận xét 1 HS đọc to Trao đổi nhóm đôi địa diện nhóm TL Hoạt động nhóm bàn 1 HS đọc to Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn đọc đoạn văn tìm được Mỗi đoan 3 HS thi đọc Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm)( Yêu cầu như tiết 1) - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại : Nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ kẻ sẵn BT2,3 - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc - GV tiến hành tương tự như tiết 1 3. Hướng dẫn làm BT Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. GV ghi nhanh lên bảng - Phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS trao đổi làm việc trong nhóm. Nhóm nào xong trước treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận bản đúng - Gọi HS đọc lại nội dung Bài 3. tiến hành tương tự bài 24. Tổng kết dặn dò + Các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn CB cho tiết ôn tập sau. 1 HS đọc HS nối nhau kể tên các bài TĐ Hoạt động nhóm bàn Chữa bài 6 HS nối tiếp nhau đọc Toán ôn Thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu *Giúp HS: - Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV và HS: Thước thẳng có vạch chia cm, ê-ke, com pa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn vẽ hình vuông + Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? + Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì? - GV nêu VD ( Sgk ) - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như (Sgk) + Vẽ đoạn thẳng DC= 3cm + Vẽ ĐT vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đoạn thẳng vuông góc đó lấy ĐT DA= 3cm, CB=3cm + Nối A với B 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ HV theo yêu cầu Sgk - Gọi HS nêu rõ từng bước vẽ Bài 2. Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và vẽ vào vở - GV hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của HV. Giao của 2 đường chéo chính là tâm của hình tròn Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài và kiểm tra 2 đường chéo của HV có bằng nhau không? - Gọi HS trả lời - GV kết luận: Hai đường chéo của HV bằng nhau và vuông góc với nhau 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học HSTL HS vẽ theo GV 1 HS đọc, tự làm CN 2 HS nêu HS quan sát và làm vở HS vẽ HS làm bài CN 2 HS TL Thể dục Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS biết cách chơI và tham gia trò chơI nhiệt tình, chủ động - Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay, chân và lưng- bụng. Yêu cầu HS nhắc được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra các chỗ sai của động tác - Giáo dục ý thức tăng cường tập luyện TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi - HS: Giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần cơ bản - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập và hít thở sâu - Cho HS khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên thực hiện 4 động tác của bài TD đã học 2. Phần cơ bản a) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu - GV tổ chức cho HS chơi b) Bài TD phát triển chung * Ôn 4 động tác Vươn thở, tay, chân, lưng- bụng: Ôn 3 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp - Lần 1: GV điều khiển - Lần2: Thi xem tổ nào tập đúng - Lần 3: GV hô nhịp sửa sai * Học động tác Toàn thân: 4 Lần - Lần 1,2 GV cho hS tập theo Lần 3,4 : cán sự điều khiển, GV sửa sai 3. Phần kết thúc - Trò chơi: Kết bạn - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học 5phút 1phút 1phút 1 phút 2 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút (r) __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Chính tả Ôn tập I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Lời hứa - Hiểu nội dung bài - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 3 - HS: Vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài 2. Viết chính tả - Gọi HS đọc Lời hứa. Sau đó HS đọc lại - Gọi HS giảI nghĩa từ Trung sĩ - Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết + Nhắc lại cách trình bày khi gặp dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép? - Đọc chính tả cho HS viết - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 3. Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho 4 nhóm - Kết luận lời giải đúng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB cho tiết ôn tâp sau. 1 HS đọc. Lớp theo dõi Đọc chú giải Sgk Viết bảng con Nêu miệng HS viết bài Đổi vở, soát lỗi 2 HS đọc to 2 HS trao đổi 1 HS đọc to Hoạt động nhóm Các nhóm treo bảngphụ Sửa bài Khoa học Ôn tập : con người và sức khoẻ (Tiếp) I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môI trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II. Đồ dùng dạy học - GV: Ô chữ, nội dung thảo luận ghi bảng phụ - HS: Ôn tập kiến thức, mô hình một số loại thức ăn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới 2 Nội dung bài * Hoạt động 2: Trò chơi : Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi - GV đưa ra ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý - Mỗi nhóm chơi phải phất cơ giành quyền TL - Nhóm nào TL nhanh, đung ghi được 10 điểm - Nhóm nào TL sai, nhường quyền TL cho nhóm khác - Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất - Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm - Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra - GV tổ chức cho HS chơI mẫu - Tổ chức cho các nhóm chơi chính thức ( Nội dung ô chữ trang 96- Thiết kế Khoa học) - GV nhận xét, phát phần thưởng ( nếu có) * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lý? - GV tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình mà HS sưu tâm được để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giảI thích tại sao lại chọn như vậy? - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp 3. Tổng kết dặn dò - Gọi 2 hS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí - Dặn VN học và CB cho giờ KT. HS chơi thử Chơi thi đua 2 nhóm Hoạt động nhóm. Trình bày trong nhóm Đại diện nhóm trình bày Luyện từ và câu Ôn tập I. Mục tiêu - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học. - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng - GV phát bảng phụ cho 4 nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau - Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - Treo bảng phụ ghi các thành ngữ, tục ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câuvà nêu tình huống sử dụng - Nhận xét, chữa từng câu cho HS Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai châm và lấy VD về tác dụng của chúng - Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. - Gọi HS lên bảng viết VD 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa học. 1 HS đọc yêu cầu HS nêu miệng Hoạt động nhóm bàn Treo bảng phụ, củ đại diện trình bày Chấm bài 1 HS đọc to HS nối nhau đọc HS nối nhau đặt câu 1 HS đọc to Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nháp 2 HS lên bảng viết VD Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Vẽ hình vuông và HCN. - GiảI bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV, HS: thước thẳng có vạch chia cm, ê-ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính - GV nhận xét, cho điểm Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Để tính giá trị của BT a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng - Yêu cầu HS làm nháp, gọi HS lên bảng làm Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? + Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? + Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật AIHD Bài 4. Gọi HS đọc đề toán + Muốn tính được diện tíh HCN chúng ta phải biết được gì? + Bài toán cho biết gì? + Biết được nửa chu vi của HCN tức là biết được gì? + Vậy có tính được chiều dài, chiều rộng không? Dựa vào dạng toán nào để tính? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng - GV chấm, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - VN hoàn thành BT 4. 1 HS nêu yêu cầu Lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng HS nhận xét HS nêu HSTL 2 HS nêu quy tắc 2 HS lên bảng 2 HS đọc Quan sát Sgk HSTL HS làm nháp, 1 HS lên bảng tính 2 HS đọc HS nối nhau TL Lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm Đạo đức Tiết kiệm thời giờ I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu được: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm II. Đồ dùng dạy học - GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( BT 1, Sgk) - GV kết luận: . Các việc làm a,c,d là tiết kiệm thới giờ . Các việc làm b,đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( BT 4, Sgk) - GV mời vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những HS còn sử dụng thời giờ lãng phí. * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu các em sưu tầm được - GV khen các HS chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. * GV kết luận chung - Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả 3. Tổng kết dặn dò: Nhận xét và giao BTVH HS làm bài cá nhân Trình bày, trao đổi Thảo luận nhóm đôI về việc sử dụng thời giờ của cá nhân Lớp trao đổi HS vẽ tranh theo nhóm và giới thiệu tranh , tư liệu sưu tầm Lớp trao đổi, thảo luận _____________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Kể chuyện Ôn tập I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) ( yêu càu như tiết 1) - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc: Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể tuần 4,5,6. GV ghi lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi để hoàn thành BT. Các nhóm làm xong treo bảng phụ - Kết luận lời giảI đúng - Gọi HS đọc bảng hoàn chỉnh - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 3. Tổng kết dặn dò + Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - CB cho tiết KT sau. 1 HS đọc to Nối nhau đọc tên bài TĐ thuộc chủ điểm Hoạt động nhóm 4 Chữa bài 4 HS nối nhau đọc 3 HS thi đọc 1 bài HSTL Toán Kiểm tra giữa định kì ( lần 1) Luyện từ và câu Ôn tâp I. Mục tiêu - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đoạn văn - Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1.Gọi HS đọc đoạn văn + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ vị trí nào? + Những cảnh đẹp của dất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT - Kết luận Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu + Thế nào là từ đơn? Cho VD? + Thế nào là từ láy? Cho VD? + Thế nào là từ ghép? Cho VD? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ - Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được - Gọi HS bổ sung từ còn thiếu - Kết luận lời giảI đúng Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu + Thế nào là danh từ? Cho VD? + Thế nào là động từ? Cho VD? - Hướng dẫn tương tự như BT 3 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB cho giờ KT. 2 HS đọc to HSTL 2 HS đọc to Trao đổi nhóm đôi Các nhóm treo bảng phụ, lớp nhận xét 1 HS đọc to HSTL Trao đổi nhóm đôi 4 HS lên bảng viết HS viết vào vở 1 HS đọc HSTL Địa lí Thành phố Đà Lạt I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên BĐVN - Nêu được vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt: đà Lạt năm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát nẻ. - Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát. - giảI thích được vì sao Đà Lạt có nhiều rau, quả xứ lạnh. - rèn lựên kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh về Đà Lạt - HS: Sưu tầm tranh ảnh về Đà Lạt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1:Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các cao nguyên ( Sgk) và BĐ tự nhiên VN. Yêu cầu HS lên bảng tìm vị trí của Đà Lạt + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - Nhắc lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và KH của ĐL? - GV giảI thích thêm *Hoạt động 2: Đà Lạt- Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - GV yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác cam Li + Hãy tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt? + Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li? - Gọi HS trình bày, GV giới thiệu thêm + Vì sao có thể nói Đà Lạt nnổi tiếng về rừng thông và thác nước? + Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt? - GV cho HS quan sát tranh ảnh sưu tầm được - GV giảng * Hoạt động 3: Đà Lạt- Thành phố du lịch, nghỉ mát - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT _ Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi giúp ĐL trở thành TP du lịch và nghỉ mát - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khu trung tâm TPĐLVà thuyết minh về khu trung tâm này - GV nhận xét phần trình bày của HS - GV chuyển ý * Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở ĐL - Yêu cầu HS đọc phần 3(Sgk) và TLCH: + Rau và hoa quả ở ĐL được trồng như thế nào? + Vì sao ĐL thích hợp với việc trồng các loại rau và hoa xứ lạnh? + Kể tên một số loài hoa, rau, quả của ĐL? + Hoa, quả, rau ĐL có giá trị như thế nào? - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh sưu tâm. - GV nhận xét giờ học, TLCH cuối bài 4 HS lên chỉ lược đồ HS xem lược đồ, đọc Sgk và TLCH 1 HS nêu trước lớp HS làm việc theo cặp 2 HS chỉ và mô tả Đọc Sgk và TL Theo dõi ảnh của GV HS hoạt động nhóm 5 Đại diện nhóm trình bày HS làm việc theo nhóm Đọc Sgk, trao đổi và TL HS nghe Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Toán Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( Không nhớ và có nhớ) - áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giảI các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức tích cực học toán II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân - GV viết phép nhân lên bảng - Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con + Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện theo thứ tự nào? - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân và nêu cách tính của mình - GV ghi phép nhân thứ hai lên bảng - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính + So sánh hai phép nhân? - GV nhấn mạnh cách thực hiện phép nhân có nhớ 3. Luyện tập Bài1. GV yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS lần lượt nêu cách tính Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Hãy đọc biểu thức trong bài? + Chúng ta phảI tính giá trị của BT 201634xm với những giá trị nào của m? + Muốn tính giá trị của BT này ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy Bài 3a. Yêu cầu HS làm theo 2 dãy - Nhận xét, nêu cách thực hiện BT Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm và chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN: 3b HS đọc Đặt tính HS nêu miệng Thực hiện phép nhân và nêu cách làm HS đọc Làm bảng con 1 HS lên bảng, nêu cách làm HS phát biểu 2 HS lên bảng Nêu miệng HS nêu YC 1 HS đọc HSTL 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài Tập đọc Ôn tập (tiếp) I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc) - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vậtcủa các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong Sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc II. Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ chép ND BT 2 - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra TĐ và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và TL1,2 câu hỏi về ND bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và TLCH - Cho điểm từng HS 3. Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và TLCH: + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân? - GV ghi nhanh lên bảng - Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong treo bảng phụ và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - VN luyện đọc CB kiểm tra tiếp Lần lượt từng HS gắp thăm bài( 5 HS) Đọc và TLCH Theo dõi, nhận xét 1 HS đọc to Trao đổi nhóm đôi địa diện nhóm TL Hoạt động nhóm bàn 1 HS đọc to Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn đọc đoạn văn tìm được Mỗi đoan 3 HS thi đọc Tập làm văn Ôn tập Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu ( GV thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường) Khoa học Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu * Giúp HS: - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước - Làm thí nghiệm tự chứng minh được các tính chất của nước: Không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. - Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức - Giáo dục HS say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học II. Đồ dùng dạy học -GV và HS: 2 Cốc thuỷ tinh, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, 1 tấm kính,vải, bông, giấy thấm, bọt biển, đường, cát, muối, 3 thìa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra- giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Màu, mùi, vị của nước - Gv chia nhóm. Yêu cầu HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh GV đổ sữa vào. trao đổi và TLCH: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào em biết được điều đó? + Em rút ra KL gì về tính chất của nước? * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm . NHóm 1(TN1) và TLCH: + Nước có hình gì? Nêu ứng dụng? . Nhóm 2(TN2), TLCH: + Nước chảy như thế nào? Nêu ứng dụng? . Nhóm 3(TN 3) . Nhóm 4(TN 4), TLCH: + Em rút ra nhận xét gì về tính chất của nước? Nêu ứng dụng? + Qa 4 TN trên em có nhận xét fgì về tính chất của nước? 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Hoạt động nhóm 4 Quan sát và thảo luận đại diện nhóm TL HS nêu tính chất của nước Hoạt động nhóm, làm TN và cử đại diện trình bày 2 HS đọc Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Nêu được tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược. - Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ND ta II. Đồ dùng dạy học - GV: Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống ( năm 981), phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn - Treo bảng phụ( Phát phiếu thảo luậncho 2 HS) - Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét câu TL của HS + Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược? + Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được ND ủng hộ? + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? triều đại của ông được gọi là triều gì? + Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? - GV kết luận nội dung 1 và chuyển hoạt động * Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 - GV treo lược đồ và yêu cầu : + Hãy dựa vào lược đồ và nội dung Sgkvà các câu hỏi gợi ý để trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến? - GV treo bảng phụ chép CH gợi ý - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, gọi 1 HS trình bày lại + Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - GV tổng kết hoạt động 2 3. Tổng kết dặn dò - Tổ chức trò chơi: Thi điền nhanh các từ còn thiếu vào sơ đồ - Nhận xét giờ học, CB cho giờ sau. Tiến hành hoạt động Thảo luận và TLCH 1 HS phát biểu ý kiến HSTL Tiến hành hoạt động HS xem lược đồ, đọc Sgk Dự vào CH gợi ý TL 1 nhóm lên bảng chỉ lược đồ và trình bày 1 HS đọc CH, 1 HS trình bày HS trao đổi và TL Đại diện 2 nhóm thi Thể dục Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục- Trò chơi: nhảy ô tiếp sức I. Mục tiêu - Ô tập 5 động tác : Vươn thỉư, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác vf biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia trò chơI nhiệt tình, chủ động - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT II. đồ dùng dạy học - GV: Còi, kẻ sân chơi - HS: Giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1.phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi: chẵn,lẻ 2.Phần cơ bản a) bài TD phát triển chung * Ôn 5 động tác của bài TD - Lần1: GV hô nhịp và làm mẫu - Lần2: Gv hô nhịp và quan sát sửa sai - Lần 3,4: cán sự hô nhịp, lớp tập - Tập thi giữa các tổ b) trò chơi:Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơI, cách chơI và quy định của trò chơi - Cho HS chơI thử 1 lần - Chia đội chơI chính thức 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác thả lỏng - Trò chơi: kết bạn - GV hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá KQ giờ học 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút (r) _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 1o năm 2009 Toán Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - sủ dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - giáo dục ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ kẽ sẵn VD - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV viết bảng 2 biểu thức( Sgk), yêu cầu HS so sánh 2 BT này với nhau - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác - GVKL: hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - GV treo bảng phụ - yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các BT ãb và bxa + So sánh giá trị của 2 BT ãb và bxa với a=4 và b=8?... + Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau? + ta có thể viết a xb =? + Nhận xét các thừa số trong 2 tích? + Khi đổi chỗ các thừa sô của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào? + Khi đó giá trị của Bt a x b có thay đổi không? + Vậy khi ta đổi chỗ các thừa sô trong một tích thì tích đó như thế nào? - yêu cầu HS nêu lại KL 3. Luyện tập Bài 1. Gv viết nội dung BT lê
Tài liệu đính kèm: