Giáo án lớp 4 - Tuần 06

doc 14 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 06
TUẦN 6
Ngày soạn: 27 /9/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
 TIẾNG VIỆT
Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
4. Cùng luyện đọc
- GV chốt cách đọc: chú ý đọc phân biệt lời dẫnchuyện, lời người ông, lời bà mẹ và An-đrây-ca.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi:
- GV: Câu chuyện cho ta thấy An-đrây-ca là người biết thương ông, trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình.
Tiết 2
6. Tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng.
GV chốt: - Danh từ chung là tên một loại sự vật. 
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ Một bạn nhỏ đang ngồi bên gốc cây nghĩ đến cảnh các bạn của mình đang đá bóng rất vui.
* Hoạt động nhóm: 
- HS thực hiện theo SGK
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo SGK
* HĐ cả lớp
- HS thực hiện theo SGK
-------------------------------------------------
TOÁN
Bài 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
+ Bài 1: Viết số theo từng yêu cầu.
- GV chốt
+ Cách tìm số lền trước,liền sau của một số tự nhiên.
+ Bài 2: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Củng cố cách so sánh các số tự nhiên.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân HS làm bài tập vào vở theo yêu cầu SGK.
Bài 1:
a) 3 980 429 ; b) 3 980 427
c) 35 609 349 ; 6 705 001 ; 4 567 890
 5 000 000; 5 000 ; 500 000
Bài 2:
7 789 012 ; 7 879 012 ; 7 879 012 ; 
 8 007 232
Bài 3:
Năm 2012 nhiều hơn năm 2009: 200 tấn cà phê.
Năm 2012 xuất khẩu được nhiều cà phê nhất.
Trung bình mỗi năm xuất khẩu được 640 tấn cà phê.
 -----------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài Quả
II. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát và trả lời
- GV nêu thêm một số bệnh về dinh dưỡng khác: gút, phù, loãng xương, đái đường, ung thư...
2. Đọc và trả lời theo nội dung sgk.
3.Quan sát và trả lời
4. Đọc và trả lời
b)Những việc cần thực hiện để phòng bệnh suy dinh dưỡng: 
+ Ăn uống đa dạng các loại thức ăn, đồ uống để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Đặc biệt ăn nhiều rau xanh, quả chín.
+ Ăn bổ sung các thức ăn có chứa i-ốt.
+ Thường xuyên theo dõi chiều cao, cân nặng, khám sức khoẻ.
- Người có nguy cơ béo phì nên ăn hnạ chế những thức ăn cung cấp nhiều năng lượng, buổi tối tránh ăn no. Ngoài việc đảm bảo chế độ ăn uống như trên,chúng ta nên thường xuyên vận động cơ thể, không nên ngồi nhiều. 
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm:
1. Quáng gà: cà rốt
2. Bướu cổ: Bột canh i - ốt; 
3. Suy dinh dưỡng: Thị, cá , chuối, trứng, 
4. Chảy máu chân răng: rau; đậu, đỗ, trứng.
 -----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28 /9/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
TOÁN
Bài 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ? (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
Bài 4: Trả lời các câu hỏi.
+ Củng cố cách tính thế kỉ.
+ Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng.
+ Bài 6: Giải bài toán
III. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 62.
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
- HS làm bài tập vào vở theo yêu cầu SGK
Bài 4:
năm 2000 thuộc thế kỉ XX
Năm 2013 thuộc thế kỉ XXI
Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
Bài 5: 
a) D.4085 kg; b) C.130 giây
Bài 6: Bài giải
Ngày thứ hai bán được số kg hoa quả là:
 120 x 1 : 2 = 60 (kg)
Ngày thứ ba bán được số kg hoa quả là:
 120 x 2 = 240 (kg)
Trung bình mỗi ngày bán được số kg hoa quả là: 
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140 ( kg)
 Đáp số: 140 kg
 -------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài Quả
III. Hoạt động thực hành.
+ HĐ 1: Làm việc với phiếu bài tập.
+ HĐ 2: Quan sát và lựa chọn.
+ HĐ 3: Giới thiệu và thảo luận
-GV: Nếu thường xuyên lặp lại thực đơn thì có nguy cơ mắc bệnh: suy dinh dưỡng (thừa một số chất và thiếu một số chất)
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 44.
- HS cả lớp cùng hát
+ HĐ cặp đôi theo phiếu
+ HĐ nhóm – hoàn thành vào bảng nhóm.
+ HĐ cả lớp
- HS thực hiện theo SGK
 ---------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
 I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
GDKNS:-Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
II/ Chuẩn bị: HS tham gia đóng các vai trong tiểu phẩm .
III/ Hoạt động trên lớp
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.
-Gv giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp.
-Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm
-Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa?
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đó có phù hợp không?
- Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào?
Gv nhận xét,bổ sung
Gv kết luận
HĐ2: Trò chơi Phóng viên 
Gv hướng dẫn cách phỏng vấn, nội dung phỏng vấn
GV kết luận
HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến.
Gv tổ chức cho Hs lần lượt trình bày các nội dung vẽ tranh,kể chuyện .
GV theo dõi nhận xét tuyên dương
III. Hoạt động ứng dụng
1. Em hãy bày tỏ ý kiến với người thân về những vấn đề liên quan đến bản thân nói riêng và đến trẻ em nói chung.
2. Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người thân.
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm
Nhóm HS trình bày tiểu phẩm
HS xem các bạn trình bày tiểu phẩm
Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi
Bài tập 3/tr10:
1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu
Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành
Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ
HS kể chuyện
Lớp nhận xét .
- HS hoạt động, làm bài tập vào vở theo yêu cầu SGK
 ---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày 29 /9/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
III. Hoạt động thực hành
2.Tìm và viết các danh từ riêng có trong đoạn văn:
3. Viết họ tên, địa chỉ của người gửi, người nhận vào phong bì thư để gửi cho một người thân hoặc một người bạn của em.
4. Thảo luận hoặc tra từ điển và viết các từ láy thích hợp.
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 94.
- Hs cả lớp hát
* HĐ nhóm
- núi Chung; sông Lam; núi Thiên Nhẫn; núi Trác; núi Đại Huệ; nhà Bác Hồ.
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm
Từ láy có tiếng chứa âm s
Từ láy có tiếng chứa âm x
 Suôn sẻ, sạch sẽ, 
Sạch sành sanh, sóng sánh
Xôn xao, xanh xanh, xinh xinh
Từ láy có tiếng chứa thanh hỏi
Từ láy có tiếng chứa thanh ngã
nhanh nhảu, chèo bẻo, lẻo khẻo.
nghĩ ngợi, nghễnh ngãng, tập tễnh.
 ----------------------------------------------------
 TIẾNG VIỆT
Bài 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI ( tiết 1)
 Tiết 1
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
II. Hoạt động cơ bản
1.Trao đổi với bạn
- GV: Nói dối là một đức tính xấu có tác hại gì và cần phải sửa như thế nào thì cô trò chúng ta tìm hiểu câu chuyện “Chị em tôi”
2. Nghe thầy, cô hoặc bạn đọc bài 
 Chị em tôi.
3. Giải nghĩa từ
4. Cùng luyện đọc
5.Chọn đáp án đúng để trả lời thành câu:
- GV: Câu chuyện mang đến cho chúng ta một thông điệp hết sức thú vị: Người nói dối sẽ bị mất lòng tin và không được tôn trọng, làm gương xấu cho mọi người xung quanh mình.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
 * HĐ cả lớp
- Hs nghe đọc
* HĐ nhóm
1 – g ; 2 – c ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – d; 6 – e 
* Hoạt động nhóm: 
- HS thực hiện theo SGK
* Hoạt động nhóm
1 – c ; 2 – a; 3 – c; 4 – b 
 ----------------------------------------------------
 TOÁN
Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động cơ bản
2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng.
 367859 + 541728 = ?
3. Thảo luận cách thực hiện phép trừ.
 647253 – 285749 = ?
- GV chốt: Khi thực hiện phép cộng và phép trừ các số tự nhiên chúng ta cần thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái, đối với các phép tính có nhớ ta nhớ sang hàng liền trước nó.
4. Tính: 
 a) 537725 b) 543807
 + 128645 - 292754
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
- Đặt tính và tính:
 367859
 + 541728
 909587
* Hoạt động nhóm: Đặt tính và tính
 647253
 - 285749
 361504
a) 537725 b) 543807
 + 128645 - 292754
 666370 251053 
 ----------------------------------------------------
 Ngày soạn: 30/9/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
III. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập vào vở ô li
Tính:
a) 46280 341528 684957 810935
 + 15627 + 326401 + 40136 + 5648
b) 56180 346546 248093 281935
 - 15735 - 120145 - 57256 - 7684
2. Đặt tính rồi tính: 
3.Tìm x:
a) x – 254 = 3982 b) 316 + x = 2924
4. Giải bài toán:
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 67.
- HS cả lớp cùng chơi
* HS thực hiện cá nhân
a) 46280 341528 684957 810935
 + 15627 + 326401 + 40136 + 5648
 61970 667929 725093 816583
b) 56180 346546 248093 281935
 - 15735 - 120145 - 57256 - 7684
 40445 226401 190837 274307
* HĐ cá nhân
- Hs thực hiện vào vở ô li.
 a) x – 254 = 3982 
 x = 3982 + 254
 x = 4236
 b) 316 + x = 2924
 x = 2924 – 316 
 x = 2608
 Bài giải
a.Trong vụ mùa năm nay cả hai tỉnh thu hoạch được số thóc là:
391 000 + 241 000 = 632 000(tấn)
b. Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là:
1730 – 1315 = 415(km)
Đáp số: a) 632 000 tấn thóc
 b) 415 km
 ---------------------------------------------------
 TIẾNG VIỆT
Bài 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI ( tiết 2)
 I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
II. Hoạt động thực hành
Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc.
2.Thi kể chuyện trước lớp.
* Hoạt động nhóm
a) Nhớ và chọn câu chuyện theo yêu cầu.
b) Viết vắn tắt vào vở nháp các gợi ý:
Giới thiệu tên chuyện.
-Mở đầu câu chuyện.
-Diễn biến( Nêu các sự việc theo thứ tự.)
- Kết thúc câu chuyện.
 c) Lần lượt kể trong nhóm.
-Nhận xét lời kể, cử chỉ, điệu bộ.
d) Thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
 ------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
III. Hoạt động thực hành
3. Cùng rút kinh nghiệm về bài văn viết thư
- GV dựa vào thực tế bài văn của HS để nhận xét chung và chọn những bài viết tốt đọc trước lớp để các bạn học tập.
4. Chữa lỗi trong bài tập làm văn viết thư.
- GV: Yêu cầu HS đọc kĩ lại bài và sửa lỗi riêng sau khi GV chữa lỗi chung.
5. Học tập những đoạn văn hay, bày văn hay.
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 100.
- Hs cả lớp hát
* HĐ cả lớp
- HS hoạt động theo SGK
* HĐ nhóm
- HS hoạt động theo SGK
* HĐ cả lớp
- Hs đọc doạn văn hay, bài văn hay.
-------------------------------------------------
LỊCH SỬ
Bài 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
( Từ năm 179 TCN đến năm 938) (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn
II. Hoạt động cơ bản
1.Quan sát và trả lời
- Dưới ách đô hộ của pho kiến phương Bắc, nhân dân ta vô cùng cực khổ: Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác,bắt chim quý, đắgỗ trầm,xuông biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng. Chúng còn đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán.
3. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hai Ba Trưng.
- GV: Nguyên nhân khởi nghĩa, sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan cùng với nỗi đau gia đình (chồng bị giặc giết hại)
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm đôi
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
---------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu:
* Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ).
- Giải bài toán có lời văn lien quan đến phép cộng hoặc phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
 Giáo viên 
 Học sinh
* Khởi động
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
* Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c hs làm bài cá nhân.
G: nhận xét và chốt trong nhóm
* Bài 2
- Cá nhân chia sẻ.
- G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
* Bài 3: Đố vui.
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs giải nhanh và đúng nhất.
- G: nhận xét và chốt kết quả trong nhóm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi : Thụt thò.
*HĐ cá nhân
Đặt tính rồi tính:
367428 + 28 1657 
 483925 + 294567
 593746 + 64528 649072 + 178526 86154 - 40729 608090 - 515264
- Hs được thực hành và cúng cố kiến thức về cộng trừ các số hàng triệu?
 * HĐ nhóm
 - HS đọc bài toán
 - Làm bài cá nhân. 
Bài giải
Lan tiết kiệm được số tiền là:
365 800 + 42 600 = 40 8400 ( đồng)
Cả hai bạn tiết kiệm được số tiền là:
365 800 + 40 8400 = 774 200 ( đồng)
Đáp số: 774 200 đồng.
Hs biết áp dụng thực hiện phép tính vào giải toán có lời văn.
Viết vào ô trống một chữ số thích hợp để có:
 Số hạng thứ nhất là số có năm chữ số khi cộng thêm 1 thì là số có sáu chữ số. Vậy số đó có thể là: 99999
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
CỐT TRUYỆN - ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KẾ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập lại kiến thức về cốt truyện trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa sách thực hành toán và tiếng việt lớp 4 tập 1 trang 38.
III. các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
* Khởi động
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài:
* Bài 2:
- Y/c hs đọc đề bài:
- Y/c hs chia sẻ trước lớp.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
G: nhận xét và chốt lại bài làm hay trước lớp.
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs về nhà ôn lại bàivà chuẩn bị bài cho bài sau.
Hát bài : Chiến sĩ tí hon
- Thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện?
* Hoạt động nhóm
Dựa vào tranh và lời dưới tranh, kể lại cốt truyện sau:
a) Sáng chủ nhật một ông bố dẫn hai câu con đi xem xiếc. Ba bố con đứng xếp hàng mua vé.
b) Cạnh quầy vé, có một tấm biển viết: " Trẻ sáu tuổi trở xuống được miễn phí."
c) Ông bố nói với người bán vé: " Hai con tôi, cháu lớn 7 tuối, cháu nhỏ 3 tuổi." Người bán vé đưa cho ông hai tấm vé.
d) Có người nói tại sao ông không nói đứa lớn sáu tuổi, vì người bán vé làm sao biết cậu bé sáu hay bảy tuổi. Ông bố đáp: " Nhưng các con tôi biết đấy, bác ạ."
Hs biết khái quat nội dung truyện dựa vào các đoạn văn.
* Hoạt động cá nhân.
-Phát triển nội dung tóm tắt dưới 2 trong 4 tranh ở trên thành 2 đoạn văn kể chyện sinh động.
Chú ý: Em hãy tưởng tượng và miêu tả ngoại hình, vẻ mặt của ácc nhân vật....; hình dung đầy đủ diễn biến trong từng đoạn ( Các nhân vật làm gì, nói gì...)
Ngày soạn: Ngày 1/10 /2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014
 TOÁN 
Bài 18: LUYỆN TẬP
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: NÓI NGAY KẾT QUẢ TÍNH
II. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi “ Nói ngay kết quae tính”
2. a) Đọc và giải thích cho bạn.
b) Tính rồi thử lại
 35173 + 26418 89108 + 5385
 265646 + 32704 
3. a) Đọc và giải thích cho bạn.
b) Tính rồi thử lại
 8057 – 241 9243 – 639 7592 – 67 
- GV chốt: Khi thực hiện phép tính cộng hay phép tính trừ ta đều cần phải kiểm tra lại để được kết quả đúng bằng cách thử lại.
4. Tìm x:
a) 266 + x = 5674 b) x – 619 = 2349
5. Giải bài toán
III. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 70.
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm
2.b)
- HS làm bài tập vào vở theo yêu cầu SGK
 35173 + 26418 = 61591 
89108 + 5385 = 94493
 265646 + 32704 = 298350
3.b)
8057 – 241 = 7816 9243 – 639 = 8604 
 7592 – 67 = 7525
4. a) 266 + x = 5674 
 X = 5674 – 266
 X = 5408
b) x – 619 = 2349 
 x = 2349 + 619
 x = 2968 
5. Bài giải 
Sông Nin ở châu Phi dài hơn sông Mê Kông ở châu Á và dài hơn là: 
 6732 – 4183 = 2549 (km)
 Đáp số: 2549 km
 ------------------------------------------
 TIẾNG VIỆT
Bài 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( tiết 1 + 2)
 Tiết 1
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ có tiếng “tự”
GV: 
II. Hoạt động cơ bản
3. Xếp các từ
- GV yêu cầu HS chọn từ dựa theo nghĩa ghi vào vở 
+ Các từ chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự hào.
+ Các từ chỉ đức tính xấu: tự ti, tự kiêu, tự ái
5.Viết các từ vào mỗi cột thích hợp 
+ Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.
+ Từ ghép có riếng trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
2. Dựa vào tranh, kể thành một đoạn câu chuyện
- Nếu nhóm nào HS không kể được GV có thể kể mẫu 1 đoạn.
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 104.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động cá nhân
- Hs chọn từ ghi vào vở .
* Hoạt động nhóm: 
- HS thực hiện theo SGK
* Hoạt động nhóm
- HS thực hiện theo SGK
 -----------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
 Bài 2: TRUNG BẮC BỘ ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”
II. Hoạt động cơ bản
1. Nói về một quả đồi mà em biết
2. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
- Vùng trung du miền núi phía bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miềnBắc Việt Nam.
 Vùng này bao gồm 15 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.
Theo quy hoạch vùng công nghiệp của Chính phủ Việt Nam đến năm 2020, hầu hết vùng trung du và miền núi phía bắc (trừ Quảng Ninh) nằm trong vùng 1.
Nếu không tính tỉnh Quảng Ninh, tổng diện tích của các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía bắc là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2011 là 11.290.500 người, mật độ đạt 119 người/km².
3. Làm bài tập
- Chọn ý đùng ghi vào vở.
4. Thảo luận về hoạt động trồng chè và cây ăn quả.
5. Tìm hiểu về hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* HĐ cá nhân
- Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
* HĐ cặp đôi
- Thái Nguyên trồng nhiều chè
- Bắc Giang trồng nhiều vải.
* HĐ nhóm
- Ở trung du Bắc Bộ đất trống đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.
------------------------------------------
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
2.Kĩ năng:
 -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
 - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Chuẩn bị:
GV : sơ đồ
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn
1.
2.
3.
 - GV cùng HS nhận xét
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 2 HS lên giới thiệu 
GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
Các nhóm thảo luận và trình bày
Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường.
HS chỉ theo sơ đồ
Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sân vận động
HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4-TUAN 6-VN.doc