Giáo án lớp 3 - Tuần 7 năm 2013

doc 38 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 7 năm 2013
TUẦN: 7 
Ngày soạn: 27/9/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN 

 Lớp trực tuần thực hiện
**********************************
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết: - Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
- GDHS yêu thích môn toán, kĩ năng tính toán 	
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu BT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT4
- GV kiểm tra VBT của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì.?
- Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- GV nhận xét bảng chốt lại cách cộng, nhân, chia PS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm số trung bình cộng .
- Gọi HS chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu BT.
- HS làm trên phiếu, trình bày:
a) 1 gấp là 10 lần; b) gấp là 10 lần
c, gấp là 10 lần
- HS làm bảng con.
 a) x + = b) x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
- HS làm bài vào vở.
Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy được là:
 : 2 = ( bể nước)
 Đáp số: bể nước 
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu đọc được diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ các con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài"Tác phẩm Si-le và tên phát xít"
- Nêu nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm
b. Luyện đọc:
- GV giới thiệu giọng đọc toàn bài. HD đọc từ nước ngoài: A- ri- ôn, Xi- xin
- Gọi HS đọc bài.
- Bài đọc chia làm mấy đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn:
- GV đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển.
- Điều kì lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời.
- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quý ở điểm nào.
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri -ôn.
- Tóm lại nội dung bài
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn và nêu giọng đọc.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- Đọc đoạn 2 cần nhấn giọng ở những từ nào? ngắt nghỉ hơi sau từ nào.
- Tổ chức đọc trong nhóm:
- Gọi HS thi đọc.
- GV và cả lớp nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Qua bài học cho em biết thêm điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc bài.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ 1HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng một đoạn.
+Lần 1: HS đọc + kết hợp từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... HD đọc câu văn dài: Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền/ khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng.
+ Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ: boong tàu, dong buồm, hành trình,....
+ Lần 3: HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc toàn bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- ...vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
 + HS đọc thầm đoạn 2.
- Khi A- ri-ôn hát giã biệt cuộc đời đàn cá heo bơi đến tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bày cá đã cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đất liền.
- ...vì cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
- Đám thuỷ thủ là người tham lam độc ác không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng, biết cứu người gặp nạn.
* Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Nhấn giọng ở những từ: đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin.
- nghỉ hơi sau từ nhưng, trở về đất liền.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 đại diện 2 nhóm thi đọc.
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIÊT 4: 
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong cuộc sống và học tập em đã gặp những khó khăn gì? Em đã làm gì để vượt qua khó khăn đó?
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: 
- Đọc truyện Thăm 
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố bạn Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố bạn muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ.
*Kết luận: Ai cũng cố tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2.
- Phát hiếu BT cho HS
GV tổ chức HS thảo luận theo cặp theo các ý kiến của BT.
- Gọi HS trình bày và giải thích lí do.
- GV nhận xét + kết luận: Cần thể hiện lòng biết ơn bằng việc làm cụ thể: a, c, d, đ
* Tự liên hệ:
- Kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết hoc.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm BT, chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu.
1. Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ:
- ....đi thăm mộ các cụ tổ tiên.
- ....bố bạn nhắc nhở chúng ta ai cũng có tổ tiên và phải nhớ đến tổ tiên.
- Việt muốn bày tỏ tấm lòng của mình với tổ tiên.
2. Thế nào là biết ơn tổ tiên?
- HS thảo luận nhóm 2.
Đánh dấu x vào những việc làm thewer hiện lòng nhớ ơn tổ tiên
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích.
- 2-3 HS trình bày.
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
Buæi chiÒu
(Đ/c Đoàn Thị Như soạn giảng)
**********************************
Ngày soạn: 28/ 9/ 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
TIẾT 1: TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
- HS làm được bài tập số 1 và bài tập số 2. HS khá,giỏi làm hết bài 3
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn và kĩ năng tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ, phiếu bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra VBT của HS.
? Đọc tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại. Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau ?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới 
* Ví dụ
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn.
? Đọc các số đo độ dài trong bảng theo hàng ngang.
- GV kết hợp ghi bảng.
? Nêu cách viết các số đo dưới dạng số đo mét.
- GV hướng dẫn HS cách viết dưới dạng số thập phân.
+ Vậy các phân số thập phân ; ; được viết thành gì ?
- GV kết luận, gọi HS nhắc lại.
- GV nêu và ghi bảng.
? Đọc các số đo độ dài trong bảng theo hàng ngang.
? Nêu cách viết các số đo dưới dạng số đo mét ?
? Viết các phân số thập phân này thành số thập phân ?
? Các phân số thập phân ; ; ®­îc viÕt thµnh c¸c sè nµo ?
? §äc c¸c sè trªn.
? C¸c sè : 0, 5 ; 0, 007 ; 0, 009 ®­îc gäi lµ g× ?
* Thùc hµnh
*Bµi 1:
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS ®äc c¸c ph©n sè thËp ph©n vµ c¸c sè thËp ph©n trªn c¸c v¹ch cña tia sè.
* Bµi 2 :
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
* Bµi 3: HS kh¸, giái lµm.
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo PHT, ®æi phiÕu kiÓm tra kÕt qu¶.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
4. Cñng cè
- GV nh¾c l¹i néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc
5. DÆn dß 
- Nhí c¸ch ®äc vµ viÕt sè thËp ph©n.
- ChuÈn bÞ bµi sau.	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- HS ®äc.
* VÝ dô 1
m
dm
cm
m m
0
0
0
1
0
0
1
0
1
+ 1dm hay m ®­îc viÕt thµnh 0,1m
+ 1cm hay m ®­îc viÕt thµnh 0,01m
+ 1 m m hay m ®­îc viÕt thµnh 0, 001m
- C¸c ph©n sè thËp ph©n ; ; ®­îc viÕt 
 thµnh: 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- C¸c sè : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gäi lµ sè thËp ph©n.
- HS nh¾c l¹i.
* VÝ dô 2
m
dm
cm
m m
0
0
0
5
0
0
7
0
9
5 dm haym = 0,5 m
7 cm haym =0,07m 9 m m hay m = 0,009 m
- C¸c ph©n sè thËp ph©n ; ; ®­îc viÕt thµnh 0,5; 0,07; 0,009. 
 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = 
- HS ®äc.
- C¸c sè: 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gäi lµ c¸c sè thËp ph©n.
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi. 
- 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi tËp vµo vë.
- HS ®äc.
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm bµi tËp vµo vë. 
5dm = m = 0,5m; 2mm = m = 0, 002m
 4g = kg = 0, 004kg 
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- 1 HS lµm bµi trªn phiÕu khæ to tr×nh bµy kq.
m = 0,35m m = 0,68m
m = 0,09m m = 0,001m
 m = 0,7m m = 0,056m
* PhÇn ®iÒu chØnh, bæ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
* HS khá, giỏi làm tòan bộ bài tập 2. 
- Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- GV treo bảng phụ BT1
-Dùng bút chì để nối với nghĩa thích hợp.
- Gọi HS lên bảng nối kết quả.
- GV nhận xét + đánh giá
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
+ Các nghĩa mà chúng ta xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu BT.
- Trong đoạn văn có từ in đậm nào?
- GV cho HS thảo luận theo cặp và phân biệt nghĩa của từ: răng, mũi, tai có gì khác nghĩa của chúng ở BT1.
- GV chốt: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai ta gọi là nghĩa chuyển.
Bài 3:
- Vì sao cái răng cào không dùng để nhai vẫn gọi là răng? Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai? BT3 yêu cầu chúng ta phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai ở BT1, BT2 để giải đáp.
? Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT trên có gì giống nhau?
Kết luận: 
+ Cái răng cào không dùng để nhai vẫn gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi như mũi người và mũi động vật nhưng vẫn gọi là mũi vì chúng chung nét nghĩa là cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai vì nó có nghĩa gốc chung là bộ phận mọc ở 2 bên chừa ra như 2 cái tai.
- Các từ răng, mũi, tai vừa có nghĩa gốc vừa có nghĩa chuyển và nghĩa của chúng có mối liên hệ vừa giống vừa khác người ta gọi là từ nhiều nghĩa
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là nghĩa gốc?
- Thế nào là nghĩa chuyển?
c. Ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ/SGK
- Lấy VD minh hoạ về từ nhiều nghĩa.
d. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng gạch
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS dán kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
4. Củng cố:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp.
răng - b; mũi - c; tai - a.
- 2 HS đọc.
răng, mũi, tai
- Răng của chiếc cào không nhai được.
- Mũi thuyền không dùng để ngửi được.
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
- Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành một hàng.
- Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên chìa ra như cái tai.
- 2HS nêu.
- Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.
- Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc
- Một số HS đọc phần ghi nhớ.
- HS làm miệng.
a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to
 - Quả na mở mắt
b) Chân: - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
 - Bé đau chân.
c) Đầu: - Khi viết em đừng ngẹo đầu.
 - Nước suối đầu nguồn rất trong.
- HS thảo luận nhóm ghi kq vào phiếu
- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê..
- Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng túi, miệng hố...
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, 
- Tay: tay áo, tay nghề, tay chân.
- Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng đèo...
- 2-3HS nêu lại 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- GDMT: Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ; Cây sâm, đinh lăng, cam thảo nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể chuyện
- GV kể mẫu toàn chuyện.
 Lần 1: Kể chậm rãi, từ tốn.
 Lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
- GV viết tên các cây thuốc quý. Các cây thuốc này là toàn cây thuốc quý chúng ta phải biết bảo vệ các loài cây...
- Em hiểu trưởng tràng có nghĩa là gì?
- Dược sơn có nghĩa là gì?
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể từng đoạn câu chuyện.
- Đọc yêu cầu 1.
- Nêu nội dung từng tranh.
- Dựa vào nội dung từng tranh và lời kể của GV hãy kể từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS thi kể.
- GV và cả lớp nhận xét + tuyên dương.
- Đọc yêu cầu 2.
- Gọi HS thi kể
- GV và cả lớp nhận xét
+ Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Câu chuyện kể về ai?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Vì sao truyện có tên là Cây cỏ nước Nam.
- GDMT: Em cần làm gì để giữ được các cây thuốc quý đó? 
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học + liên hệ.
5. Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện 
- 2HS kể.
- sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
- là người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy ngày xưa
- ...núi thuốc.
- Tranh 1: Tuệ tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
- Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
- Tranh 3: Nhà Nguyễn cấm bán thuốc men cho nước ta.
- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
- Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- HS luyện kể theo nhóm.
- 6 HS kể.
- 3 HS kể.
- ...kể về danh y Tuệ Tĩnh.
- ...khuyên chúng ta phải yêu thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng đều có ích.
- Vì hàng trăm, hàng nghìn phương thuốc được làm ra từ những cây cỏ nước Nam.
- Trồng và bảo quản những loài cây mà em biết,...
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIẾT 4: KHOA HỌC	
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh sốt xuất huyết.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- GDMT: HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không để ao tù nước đọng quanh nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin và hình trang 28, 29/SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Nhóm 3- phiếu
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
+ Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn có thể gây ra chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Quan sát các hình 2, 3, 4/SGK-29
- Chỉ và nói nội dung của từng hình.
- Hay giải thích việc làm trong từng hình với việc phòng tránh sốt xuất huyết.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
- Nêu những việc làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy.
4. Củng cố: 
- Nêu cách phòng bệnh tốt nhất?
- GV nhận xét tiết học, liên hệ BVMT.
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà thực hành giữ vệ sinh môi trường, Về nhà làm VBT
- 2 HS nêu
1. Tác nhân gây bệnh và cong đường lây bệnh sốt xuất huyết.
- 1 - b; 2 - b; 3 - a; 4 - b; 5 - b.
- Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm có thể gây ra tử vong.
2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
- HS thảo luận nhóm.
- H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét sân, bạn nam khơi cống (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- H3: một bạn ngủ có màn (cả ban ngày)để ngăn không cho muỗi đốt.
- H4: chum nước có đậy nắp để ngăn không cho muỗi để trứng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Tổ chức phun hóa chất, xử lí các nơi chứa nước.
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, dệt bọ gậy chống muỗi đốt...
- HS nêu
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
Buổi chiều
TIÊT 1: ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT
ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2
(GV chuyên soạn giảng)
**********************************
TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho học sinh hiểu rõ thêm về từ nhiều nghĩa.
- Vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn trong đó có dùng từ nhiều nghĩa.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.CHUẨN BỊ :
- Phấn màu, bảng phụ.
III. BÀI MỚI:
Bài 1: Trong 3 câu sau, từ chạy trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
a) Bé đang chạy về phía mẹ.
b) Mẹ phải lo chạy ăn cho cả gia đình.
c) Những kẻ có tội lo chạy vẵn bị trừng trị đích đáng.
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
Bài 2: Viết một đoạn văn trong đó có dùng một từ chân mang nghĩa gốc và một từ chân mang nghĩa chuyển.
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đứng.
- Cho HS làm bài sau đó nêu câu mình đặt
- HS nêu yêu cầu. 
- Từ chạy trong câu (a) được dùng với nghĩa gốc. Các từ còn lại mang nghĩa chuyển.
- Nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở
Ví dụ :
 Sáng nay em cùng mẹ đi thăm đồng. Hai mẹ con đi mỏi nhừ cả chân mới tới được chân ruộng khoán của nhà mình. Mẹ bảo “Lúa nhà mình năm nay được mùa lắm.” Em nhìn những bông lúa vàng trĩu bông mà vui mừng phấn khởi.
- HS đặt câu vào vở sau đó đọc câu mình đặt
a) Bạn Nam đang đi thì lại đứng lại làm cho bạn Tùng suýt nữa ngã.
b) Anh cột điện đứng sừng sững bên vệ đường chờ người mang dây tới mắc.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 5 trong vở Thực hành luyện viết 5/1.
- HS viết đúng tư thế, có tính thẩm mĩ khi trình bày bài viết.
	 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bài viết mẫu.
- HS: Bảng con+ vở luyện viết. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành luyện viết:
- Y/c HS đọc bài viết.
- Hướng dẫn các chữ khó: lấp loáng, xanh biếc,...
- Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu mỗi tiếng.
+ Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
+ Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài
+ Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm
+ Đọc nội dung bài viết.
+ Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
 Nhớ con sông quê hương
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
Ngày soạn: 29/9/ 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI -CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ)
* HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
- GDHS yêu quý và bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài những người bạn tốt.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn giọng đọc: bài đọc với giọng chậm rãi, ngân nga thể hiện niềm xúc động của TG khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của tương lai tốt đẹp. HD đọc từ nước ngoài.
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài thơ có mấy khổ?
- Ghi từ khó + tên nước ngoài lên bảng
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ:
- GV đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà.
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
- Trong đêm trăng tưởng như tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch. Hãy tìm những chi tiết ấy.
- Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà.
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
- Tóm lại nội dung bài
d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ và nêu giọng đọc từng khổ thơ.
- GV đọc mẫu khổ 3
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ 3 (HS khá học thuộc toàn bài)
- Tổ chức thi học thuộc lòng.
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và nêu.
 - 1 HS đọc toàn bài.
 - 3 khổ.
- 1HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp: 
+ Lần 1: HS đọc + đọc từ khó: Ba-la- lai –ca, ngẫm nghĩ, say ngủ...
+ Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ chú giải
+ Lần 3: Luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- Nghe bài đọc mẫu
- HS đọc thầm toàn bài.
- Một đêm trăng chơi vơi.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe tải, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. 
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trường say ngủ...
- Đọc khổ thơ 2+3
- Chỉ có tiếng đàn ngân nga với 1 dòng trăng lấp loáng sông Đà.
- Cả công trường say ngủ........
- Những tháp khoan nhô lên trời ...
- Biển sẽ nằm bỡ ngỡ.........
- 3 HS đọc nói tiếp. Nêu giọng đọc toàn bài.
- 1 HS đọc diễn cảm.
- 3HS thi đọc diễn cảm.
- HS xung phong đọc thuộc.
* Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
**********************************
TIẾT 2: TOÁN 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, biết viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- HS làm được bài tập số 1 và bài tập số 2.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm 
9dm = m = ...... m; 
5cm = dm = .... dm
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu khái niệm số thập phân:
- GV kẻ sẵn bảng như trong SGK lên bảng.
- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:
- Dòng 1 có mấy mét, mấy dm?
- Hãy viết 2m7dm thành số đo có ĐV là mét
- GT: 2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
- Tương tự với các dòng còn lại.
- GV giới thiệu các số: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
* Cấu tạo số thập phân
- Các chữ số trong số thập phân được chia làm mấy phần
- GVKL: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân
- Nêu ví dụ khác về số thập phân?
c. Luyện tập:
Bài 1:
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- GV nhận xét, Giải thích cách làm (Dựa vào vị trí các hàng của các chữ số)
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học, chốt ND bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con
m
dm
cm
mm
2
7
8
5
6
0
1
9
5
- 2m và 7dm
 - 2m7dm = 2 m
- HS đọc và viết số 2,7 m
- HS nêu nhận xét để rút ra được :
 2m 7dm = 2,7m
 8m 56cm = 8,56m
 0m 195mm = 0,195m 
- Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân các nhau bởi dấu phẩy.
- VD:
 8,56
 Phần nguyên Phần thập phân
- HS nêu ví dụ.
- Nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt các số thập phân: 9,4; 7,98; 206,075; 0,307.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
5= 5,9 82= 82,45 
 810 = 810,225
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc