Giáo án lớp 3 - Tuần 21 năm 2014

doc 34 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 21 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 21 năm 2014
TUẦN 21:
Ngày soạn: 11/1/2014
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thắm soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Củng cố cho HS về cách rút gọn phân số và biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản.
	- Làm được các bài tập theo yêu cầu.
	- HS có tính nhanh nhẹn trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 	- Bảng con. VBT
III. BÀI MỚI:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Nội dung: 
Bài 1: (BDT). Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; ; ; 
- Chữa bài.
Bài 2: (VBT) 
Khoanh vào những phân số bằng .
 ; ; ; ; .
HD: + Rút gọn từng phân số
 + XĐ phân số bằng phân số .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (BDT)
Rút gọn các phân số sau thành PS tối giản
 ; ; ; ; .
 - Đọc yêu cầu:
- HS tự làm bài trong VBT. 
 = = = = 
 = = ; = = 
 = = = = 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài trên phiếu.
- Khoanh vào : ; ; .
- Làm vào VBT, trình bày
 = = 
 = = 
 = = 
 = = 
 = = 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC
ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
 	- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. 
	- GD ý tìm hiểu, khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
	- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, 1 ít vụn giấy. 
	- Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh ( kéo, lược,...); đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét,...
 	- Đàn ghi ta.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu những việc làm bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: (Nhóm)
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu các âm thanh mà em biết?
- Trong số đó, âm thanh nào do người gây ra? Âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối,...?
* KL: Dựa vào thính giác ta có nghe được những âm thanh do con người gây ra, do các sự việc khác gây ra.
* Hoạt động 2:(Nhóm)
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Chia nhóm.
+ Bước 2: Làm thí nghiệm.
+ Bước 3: Trình bày.
* Tiểu kết: Khi ta tác động lên 1 vật, thì vật đó phát ra âm thanh.
* Hoạt động 3: (Nhóm đôi)
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi.
- Đặt tay vào cổ khi nói bạn có cảm giác gì ? 
- Rắc một ít giấy vụn lên trên mặt trống. Gõ trống quan sát quan sát mặt trống có hiện tượng gì xảy ra?
* KL: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
* Hoạt động 4: Nhóm
* Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chia lớp làm hai nhóm:
+ Nhóm 1: gây tiếng động – Nhóm 2: nói tiếng động đó do vật nào, ở đâu gây ra.
+ Ngược lại.
- Đội thắng phát hiện được, đội thua thì ngược lại.
- Nhận xét, khen ngợi đội thắng, khen HS linh hoạt.
4. Củng cố:
	- Âm thanh được phát ra khi nào? 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
	- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
1. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh:
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận, trình bày.
- Tiếng ô tô, tiếng tàu hoả, tiếng trống trường, tiếng máy nổ, tiếng chim hót,...
- Đánh trống, tiếng cười, tiếng nói,.
- Chim hót, tiếng động cơ,
- Tiếng máy nổ, tiếng còi
- Tiếng hát, cười, nói, loa 
2. Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình SGK.
- HS thực hành cách cách làm phát ra âm thanh.
- Các nhóm nêu kết quả.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm: gõ trống.
- HS nhận xét: Rung động mạnh- âm thanh to, và ngược lại.
- HS nêu lại.
3. Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- HS đọc tài liệu.
- HS thực hành.
- Sự dung động của dây thanh tạo ra âm thanh. Ta cảm nhận được điều đó.
- Mặt trống dung động làm cho mẩu giấy tung lên. Khi ta gõ mạnh thì mẩu giấy tung cao hơn.
- 2 HS nhắc lại. 
4. Trò chơi: Tiếng gì ở phía nào thế?
- HS chơi trò chơi.
- Thời gian: 4 phút.
- Trọng tài: Lớp trưởng, lớp phó.
- HS trong lớp làm trọng tài.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người 
 	- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
 	 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ :
 	- GV: Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm đôi): 
- GV kể chuyện.
- GV gọi 1 HS đọc lại truyện.
- Nêu những hành vi, việc làm nào là đúng?
- Những hành vi việc làm sai?
- Em có nhận xét gì về cách cư sử của bạn Trang và bạn Hà?
* Kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.Biết cư xử lịch sự để mọi người quý trọng.
- Liên hệ bản thân trong giao tiếp?
* Hoạt động 2: ( Nhóm 4 HS). 
- Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét.
* Kết luận chung sgk.
* Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về cách cư sử lịch sự với bạn bè.
4. Củng cố:
	- Vì sao cần phải cư xử lịch sự với mọi người?
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
 	- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
1. Kể chuyện: Chuyện ở tiệm may.
- HS nghe kể chuyện.
- HS kể hoặc đọc lại câu chuyện.
- HS thảo luận, trình bày.
- ý: b, d.
- ý: a, c, đ.
- Trang là người lịch sự.
- Hà nên biết tôn trọng người khác.
- HS nối tiếp trình bày các tình huống đã gặp phải trong cuộc sống.
2. Bài tập 3
- Một vài nhóm lấy ví dụ một số biểu hiện khi ăn uống, nói năng.
HS nêu ghi nhớ sgk.
- VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 12/1/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TIẾNG ANH
(Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	- Rút gọn được phân số.
 	- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
	- Bài tập cần làm: bài 1; 2; 4(a, b). HS khá giỏi làm được hết bài 3; 4(c).
	- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Bảng nhóm.
 	 HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách rút gọn P/S ? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1: 
- Rút gọn phân số.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Phân số nào bằng phân số trong các phân số dưới đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
* HS khá, giỏi.
- Phân số nào bằng phân số ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Tính theo mẫu:
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Phần (c)/ HS khá, giỏi
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách rút gọn phân số.
- HS làm bài: 
= ; = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
- Các phân số bằng phân số là: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Các phân số bằng phân số là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 	- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)
 	- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III).
 	- Bước đầu viết được văn có dùng câu kể Ai thế nào?(BT2).
	- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.
 	- HS có ý thức dùng câu trong khi nói, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Bảng phụ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tìm 3 từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe? Đặt câu với 1 từ vừa tìm được?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét:
- Đọc đoạn văn SGK?
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở đoạn văn trên.
- Trong đoạn văn trên những câu nào thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?
- Phân biệt 2 kiểu câu:
+ Ai thế nào?
+ Ai làm gì?
- Đặt câu hỏi cho mỗi từ tìm được?
- Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ?
- Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật?
- Xác định CN và VN trong các câu văn trên?
c. Ghi nhớ sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1: 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Xác định câu kể Ai thế nào?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc .
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt dần.
- Chúng hiền lành và thật cam chịu.
- Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
+ Câu kể Ai làm gì? là:
- Đàn voi bước đi chậm chãi.
- Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đầu.
- Thỉnh thoảng anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
- Cho ta biết tính chất trạng thái của sự vật.
- Cho ta biết hành động của sự vật.
- HS đặt câu hỏi với mỗi từ chỉ sự vật vừa tìm.
+ Bên đường cây cối như thế nào?
+ Nhà cửa thế nào?
+ Đàn voi thế nào?
+ Anh thế nào?
- Đều kết thúc bằng từ thế nào.
+ Bên đường, cây cối/ xanh um.
+ Nhà cửa/ thưa thớt dần.
+ Chúng /hiền lành và thật cam chịu.
+ Anh/ trẻ và thật khỏe mạnh.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nêu yêu câu của bài.
- HS trao đổi nhóm 2, xác định câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 5, 6
+ Rồi những người con/ cũng lớn lên và 
lần lượt lên đường.
+ Căn nhà/ trống vắng.
+ Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi.
+ Anh Đức/ lầm lì ít nói.
+ Còn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bài.
Em rất yêu quý các bạn trong tổ mình. Bạn nào cũng đáng yêu. Mai hiền lành ít nói. Minh lém lỉnh nhưng học rất giỏi đấy. Phương chăm chỉ như chị ong nâu, Còn đức thì nghịch ngợm hay chọc tức bạn bè nhưng chẳng ai ghét cậu ấy đâu.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
..............................................................................................................................................
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt .
 	 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- GD ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Đề bài viết bảng phụ. Các tiêu chuẩn đánh giá.
 	- HS: Chẩn bị chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện em đã được đọc, được nghe kể về người có tài?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
b. Nội dung:
* Tìm hiểu đề bài:
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết.
- Những người như thế nào được mọi người coi là có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ? Lấy VD về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết?
- Nhờ đâu mà em biết được những người 
này?
- Khi kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia em cần xưng hô như thế nào?
- Giới thiệu nhân vật mình sẽ kể?
* Lưu ý:
+ Kể chuyện em được chứng kiến, em phải mở đầu truyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). 
+ Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
* Thực hành kể chuyện:
* Kể chuyện trong nhóm:
- GV bao quát gợi ý thêm cho nhóm còn gặp khó khăn.
* Thi kể trước lớp:
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung (có phù hợp không?)
+ Cách kể
+ Cách dùng từ đặt câu, giọng kể?
- Nhận xét phần kể của HS.
4. Củng cố:
	- Chốt lại nội dung bài dạy.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 	- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS kể.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý SGK.
- Người có sức khỏe hoặc khả năng đặc biệt: Am- xtơ- rông 7 lần vô địch giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp.
VD: Nguyễn Thúy Hiền nhiều lần dành huy chương vàng Đông Nam Á và thế giới môn wushu.
- Em xem ti vi, em đọc báo, chú ấy là hàng xóm nhà em.
- Người kể phải xưng hô là tôi hoặc em.
Hs nối tiếp nói tên nhân vật mình chọn kể.
VD: Tôi xin kể về Nguyễn Thúy Hiền, vận động viên xuất sắc của Việt Nam. Tôi đã được xem chị thi đấu tại nhà thi đấu Trịnh Đức Hoài. Chị đã nhiều lần mang về cho đất nước ta những chiếc huy chương vàng thế giới.
- Thời gian 5 phút. 
- Nhiều HS kể.
- HS dựa theo tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
	- Có ý thức tìm hiểu lịch sử thời Hậu Lê.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Sơ đồ Nhà Hậu Lê. Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
 - Phiếu học tập của học sinh.
 	- HS: Đọc sử liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng? Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: ( Nhóm đôi).
- Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu?
- Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
- Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- GV treo sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính nhà thời Lê yêu cầu HS giải thích?
* Tiểu kết: Dưới thời Hậu Lê vua có quyền tối cao nhất.
* Hoạt động 2: ( Cá nhân).
- Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
- Nêu những nội dung chính của bộ luật?
- Những nội dung trên có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
=> Bài học: SGK.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS nêu.
1. Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
- HS đọc sử liệu.
- Thảo luận trả lời.
- Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào 
năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long.
- Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỷ thứ X.
- Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông.
- 3 HS. mô phỏng.
2. Bộ luật Hồng Đức.
- HS đọc sử liệu.
- Vẽ bản đồ đất nước, Ban hành bộ luật Hồng Đức. đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền của quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
- Đề cao ý thức bảo vệ dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
- 2 HS
 *Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Củng cố cho HS một số vốn từ về "sức khoẻ":
 + Hiểu nghĩa của từ khoẻ trong những tình huống khác nhau.
 + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ "khoẻ".
 + Tìm được những thành ngữ, tục ngữ về chủ đề sức khoẻ.
	- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG:
 	- VBT, Bảng phụ.
III. BÀI MỚI:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ:
3. Nội dung:
Bài 1:(BTTV) Nghĩa của từ khoẻ trong các tập hợp từ dưới đây khác nhau ntn?
a. Một người rất khoẻ.
b. Uống cốc nước dừa thấy khoẻ cả người.
c. Chúc chị chóng khoẻ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (BTTV)Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ khoẻ ( trong ý a- BT1).
- Nghĩa của từ khoẻ trong ý (a) có nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Đọc yêu câu của bài.
- HS tự làm bài, sau đó trình bày.
a. Cơ thể có sức khoẻ trên mức bình thường.
b. ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
c. Trạng thái khỏi bệnh không còn ốm đau.
- Đọc yêu cầu.
- 2- 3 HS nhắc lại.
- Thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (TVNC) Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ dưới đây.
a. Yếu như sên.
b. Chân yếu tay mềm.
c. Chậm như rùa.
d. Mềm như bún.
- Nhận xét, chữa bài.
.
+ Từ đồng nghĩa: mạnh, khoẻ mạnh, khoẻ
khoắn.
+ Từ trái nghĩa: Yếu.
- Nêu yêu cầu của bài.
 - Trao đổi cặp. Giải nghĩa các thành ngữ đã cho.
- HS nối tiếp nhau nêu:
 a. Khoẻ như voi.	
 b. Mạnh chân khoẻ tay
 c. Nhanh như sóc.
 d. Cứng như sắt. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/1/2014
Ngày giảng: 	Thứ tư ngày 51 tháng 1 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Đọc rành mạnh, trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi cảnh đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
	- GD ý thức yêu quý MT thiên nhiên, ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
- Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung chính của bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ? 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc toàn bài:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
c. Tìm hiểu bài thơ.
Khổ thơ 1:
- Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La? 
* Khổ thơ 2:
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với gì? Cách nói ấy có gì hay?
* Khổ thơ 3:
- Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát
 Bừng tươi nụ ngói hồng” 
nói lên điều gì?
* Tiểu kết: Sức mạnh tài năng của con người Việt Nam.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc hay cho bài thơ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV treo bảng phụ.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc:
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Bài thơ muốn tâm sự với chúng ta điều gì?
- Tuyên dương HS đã HTL bài thơ.
5. Dặn dò:
 - VN tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Gồm 3 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp.
+ Lần 1: Sửa lỗi phát âm. HD ngắt nhịp thơ: nhịp 4/4, 3/2. 
+ Lần 2: Đọc kết giải nghĩa từ SGK. muồng đen, lát chum, lát hoa.
+ Lần 3: Đọc theo cặp.
- 1- 2HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- Chở nhiều loại gỗ quý như: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.
- HS đọc khổ thơ thứ 2
- Nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt như hàng mi, sóng nước thì long lanh như vẩy cá, trên bờ đê tiếng chim hót véo von.
- Ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
Cách nói ấy khiến cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Vì tác giả mơ đến một ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- 3 HS đọc nối tiếp nêu giọng đọc từng đoạn..
- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào.
- 2 HS đọc bài.
- Nhấn giọng: Trong veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, đằm mình, êm ả, long lanh, hót.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhiều HS đọc.
* Nội dung: Ca ngợi cảnh đẹp của dòng sông La và sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.
Tiết 2: TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
 	- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
	- Bài tập cần làm bài 1. HS khá, giỏi làm được bài 2.
	- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Bảng nhóm.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Cách quy đồng mẫu số:
- Phân số và .
- Làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số bằng phân số và ?
- Em có nhận xét về mẫu số của hai phân số và.
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
c. Thực hành:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: 
* HS khá, giỏi
- Quy đồng mẫu số các phân số:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 2.
 = = ; = = 
- Hai phân số và có cùng mẫu số.
- Ta gọi các bước đó là quy đồng mẫu số.
- MSC = 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5.
- Là làm cho MS của các P/S đó bằng nhau mà mỗi P/S mới vẫn bằng P/S cũ tương ứng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con:
a, và 
= =; = =
b, và 
= = ; = = 
c. và 
 = = ; = = 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, và 
= = ; = = 
b, và 
= = ; = = 
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 41
( Do GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
	- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
	- GD ý thức tự nhận xét, học hỏi bài văn hay.
II. CHUẨN BỊ :
 	- Phiếu ghi lại một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý, ... cần sửa chung cho cả lớp.
 	- Phiếu học tập để học sinh thống kê lỗi trong bài của mình theo từng loại và sửa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Trả bài.
- Nhận xét chung.
+ Ưu điểm: 
+ Nhược điểm:
- Kết quả: 80% đạt từ trung bình trở lên.
* Sửa lỗi sai phổ biến.
- Chính tả:
- Diễn đạt:
- HS kê khai lỗi sai mà GV đã nhận xét trong bài chấm vào phiếu bài tập. Tự sửa theo nhóm đôi.
- GV đánh giá.
* Đọc bài văn hay trước lớp. 
- HS vận dụng vào bài viết của mình.
4. Củng cố:
	- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị tiết sau.
- Hát.
- Bài viết đúng yêu cầu của đề. Bố cục rõ ràng, diễn đạt hay, sử dụng câu, từ chính xác. Đã biết sử dụng các biện pháp lồng trong câu văn. Nhiều bài văn có cảm xúc: Thùy, Lắm, Hồng,...
- Một số bài viết còn lủng củng, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt chưa dứt khoát: 
- nót/ lót – chông/ trông.
- Bên ngoài có quai màu đen rất dài.
- Chiếc cặp trèo lên vai bắt nó cho đi cùng.
- HS trình bày các lỗi đã được sửa lớp nhận xét.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TIẾNG ANH
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- Làm được bài tập theo yêu cầu cơ bản.
- HS ham thích môn học.
II. Đồ dùng: 
	- Bảng con. VBT.
III. BÀI MỚI:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: (VBT)
Quy đồng mẫu số các phân số:
 a, và b, và .
 c, và 
- HD HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2: Quy đồng mẫu số 2 phân số và ( chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số 2 phân số trên ).
 - HD: + Xét 12 là mẫu của phân số nào?
 +Lấy 12 chia cho mẫu của phân số kia.
 + Lấy cả tử và mẫu của phân số thứ nhất nhân với thương vừa tìm được 
 - Chữa bài.
Bài 3:(BTNC) Viết các phân số bằng và 
Bài 4: (BTNC)
Viết và 4 thành hai phân số đều có mẫu số là 7.
 - Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
a, Ta có: = = ; = = 
Vậy: Quy đồng mẫu số của và được 
 và 
 b, Ta có: = = ; = = 
Vậy: Quy đồng mẫu số của và được
 và .
c, Ta có: = = ; = = 
Vậy: Quy đồng mẫu số của và được và .
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm bài. Trình bày:
 = = 
 Vậy: Quy đồng mẫu số của và được và 
- HS làm bài. Trình bày:
120 : 24 = 5 ; 120 : 40 = 3
- Ta có: = = ;
 = = 
- HS tự làm bài vào vở.
 Ta có: 4 = = = ; giữ nguyên 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: 
 	- Tiếp tục tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương .
 	- Tổ chức hát liên khúc những bài hát ca ngợi quê hương , đất nước.
 	- Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước.
II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM:
- Thời gian: 35 phút
- Địa điểm: lớp học.
III. ĐỐI TƯỢNG: 
HS lớp: 4A
Số lượng: 32em
IV. CHUẨN BỊ: 
- Các câu chuyện về các anh hùng của đất nước.
V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. ổn định tổ chức: 
- Tập chung lớp, hát một bài tập thể.
- Cả lớp hát bài" Quê hương" của ( Đỗ Trung Quân ).
2. GV triển khai công việc: 
 * Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ.
 	- GV mời ban giám khảo về vị trí của mình.
- Giới thiệu cách chơi.
- HS nghe.
- Lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa. Nếu không trả lời được thì tổ đó mất quyền chơi
- Tổ nào điểm cao được tham gia đầu tiên của hoạt động liên khúc.
- Kết thúc hái hoa, ban giám khảo công bố điểm. 
Kết luận : Mỗi dân tộc mỗi quê hương đều có những VH truyền thống riêng, vì vậy cần phải giữ gìn và bảo tồn...
* Hoạt động 2: Liên khúc các bài hát về quê hương.
 - Người dẫn chương trình phổ biến cách chơi:
 	Tổ có điểm số cao hát bài có từ "quê hương". Các tổ khác nhanh chóng tìm bài hát có từ "quê hương". Tổ nào không tìm được mất quyền chơi.
 	* Kết luận: Bằng điệu múa, lời ca, hãy thể hiện tình cảm và trách nhiệm với quê hương đất nước.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nhận xét tiết học.
 	- Tìm hiểu ngày thành lập Đảng 3-2.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/1/2014
Ngày giảng:	Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
	- Bài tập cần làm bài 1; 2(a, b, c). HS khá, giỏi làm hết các bài 2(d); bài 3.
	- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Bảng nhóm.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
- Cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Cách quy đồng mẫu số:
- Phân số: và .
- Nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- GV gợi ý để HS chọn 12 làm MSC.
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số.
* Quy tắc:
c. Thực hành:
Bài 1:
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Quy đồng mẫu số các phân số.
* Phần (d)/ HS khá, giỏi
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: 
* HS khá, giỏi
- Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 24.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số.
 5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- Mẫu số này chia hết cho mẫu số kia.
12 : 6 = 2 ; 2 x 6 = 12.
- HS quy đồng mẫu số phân số:
 = = . Ta được phân số: và.
- Xác định MS chung
- Tìm thương.
- Lấy thương tìm được nhân với MS và TS của P/S kia.
- Giữa nguyên P/S có MS là MSC
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, và . b, và 
= = ; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và ; 
b, và ; 
 c, và ; = = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở:
 = ; = 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.....................................................................................................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 	- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?(Nội dung ghi nhớ)
 	- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
	- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III).
	- GD ý thức trong cách dùng từ, đặt câu.
II. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Phiếu viết câu kể Ai thế nào? phần nhận xét.
+ Phiếu viết câu kể Ai thế nào? bài tập 1.
 	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Câu kể Ai thế nào? có đặc điểm ?
- Ví dụ về câu kể Ai thế nào?.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21(2014).doc