Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 38: Hệ phương trình bậc hai

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 38: Hệ phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 38: Hệ phương trình bậc hai
 Hệ phương trình bậc Hai 
 Tiết 38 
I>Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc 2 cơ bản. 
2.Kỹ năng: Biết cách giải hệ phương trình bậc 2 hai ẩn: Hệ gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 PT bậc 2, hệ đối xứng loại 1 và 2.	
3.Tư duy: Nhận dạng được các hệ bậc 2 quen thuộc.
4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận 
II> Chuẩn bị phương tiện 
1.Thực tiễn: Học sinh đã biết cách giải hệ bậc nhất 2 ẩn bằng phép thế hoặc cộng đại số.
2. Phương tiện: SGK, SBT và các tài liệu tham khảo khác. 
III>Phương pháp dạy học 
 Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
1. Các tình huống
* Tình huống 1:
HĐ1: Hệ gồm 1 pt bậc nhất và một pt bậc 2 
	 HĐ2: Hệ đối xứng loại 1
	 HĐ3: Hệ đối xứng loại 2 
	 HĐ4: Luyện tập 	 
2. Tiến trình bài học
HĐ1: Hệ gồm 1 pt bậc nhất và một pt bậc 2.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
Từ (1) ta có x=5-2y thế vào (2) được:
+) GV đưa ra hệ 
+) Yêu cầu học sinh đưa ra cách giải.
Ghi nhận những ý kiến của học sinh sau đó GV đưa ra cách giải tổng quát.
+) Yêu cầu học sinh giải hệ 
HĐ2: Hệ đối xứng loại 1.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Ghi nhận kiến thức mới
+) Tham gia đóng góp ý kiến.
+) VD2 Giải hệ:
Giải
đặt 
Hệ trở thành 
Với 
KL: hệ có (x;y)={(1;2),(2;1)}
+) GV nêu định nghĩa: Là hệ mà nếu ta thay đổi vai trò x,y cho nhau thì các pt của hệ không thay đổi
+) VD1: hoặc 
+) Cho học sinh nhận xét về hệ đối xứng loại 1
(Ghi nhận các ý kiến và đưa ra cách giải)
+) Vì các pt của hệ đối xứng loại 1 bình đẳng hay đối xứng với x,y nên các pt của hệ đối xứng loại luôn biểu diễn được qua (x+y) và xy nên ta đặt:
+) Đưa hệ đối xứng về hệ gồm 1 pt bậc nhất và 1 pt bậc 2. Giải hệ tìm s,p
+) Từ s,p tìm x,y
+) Nhận xét nếu hệ có nghiệm (x;y) thì (y;x) cũng là nghiệm của hệ.
HĐ3: Hệ đối xứng loại 2
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Lắng nghe ghi nhận kiến thức
Lấy (1)-(2) được:(x-y)(x+y-1)=0
TH1: x=y ta có 
TH2:x=y-1 ta có 
Thế vào tìm x . KL: Hệ có 4 nghiệm.
+) GV nêu định nghĩa: hệ đối xứng loại 2 là hệ mà nếu ta thay đổi vai trò của x,y cho nhau pt này trở thành phương trình kia.
+) Ví dụ 
+)Ngoài cách giải bằng phép thế ta có thể giải hệ bằng cách trừ vế với vế của 2 pt cho nhau.
HĐ4: Luyện tập.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Lên bảng làm nếu được gọi
+) Ngồi dưới cùng làm
+) Hướng dẫn học sinh hệ 4 là hệ gần đối xứng.Có thể quan niệm đối xứng với x và -y 
+) Giải các hệ sau.
a) b) 
 c) d) 

Tài liệu đính kèm:

  • doc22 Giao an dai so 10 nang cao,tiet 38,bai4 He pt bac 2.doc