Đ. Kiểm tra 45’ Tiết 34 I>Mục đích : Kiểm tra kiến thức về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai. Quan hệ giữa đồ thị hai hàm số . Kiểm tra kiến thức về phương trình bậc nhất , phương trình bậc hai, các phương trình đưa về phương trình bậc nhất , phương trình bậc hai II>Yêu cầu : Kiểm tra được kĩ năng nhận biết và giải toán về hàm số bậc nhất hàm số bậc hai phương trình bậc nhất phương trình bậc hai. III>Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận : IV > Đề bài: Phần I Trắc nghiệm Câu 1 : Phương trình có tập nghiệm là : (a) {1 ; -1} (b) {-1} (c) {1} (d) Câu 2. Tập nghiệm của phương trình là : (a) (b) (c) (d) Câu 3. Tập nghiệm của phương trình là : (a) (b) (c) (d) Câu 4. Cho phương trình . Khi đó : Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khi . Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Phương trình chỉ có nghiệm một nghiệm x = 1 Phương trình luôn có ba nghiệm phân biệt Câu 5. Cho phương trình (1) có nghiệm là : (a) x = -1 (b) x = 0 (c) x = 2 (d) x = - 2 Câu 6. Phương trình có hai nghiệm bằng : (a) (b) (c) (d) Câu 7. Phương trình có : 4 nghiệm phân biệt (b) 2 nghiệm dương phân biệt (c) 2 nghiệm trái dấu (d)Tập nghiệm là tập Câu 8. Đường thẳng x - 4y = 4 tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng : (a) 4 (b) (c) (d) 2 Câu 9. Đồ thị nào của các hàm số dưới đây tạo với trục hoành một tam giác cân : y = -x- | x | + 2 y = - | x | + 2 y = x - | x + 2| y = x - | x| + 2 Câu 10. Gọi (P) là đồ thị của hàm số a) Để parabol (P) có tọa độ đỉnh là ( -2 ; 0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là -5 thì : I. II. III. IV. b) Đường thẳng y = 3 cắt parabol tại một điểm trên trục tung và một điểm có hoành độ là -6 thì : I. II. III. IV. Phần II Tự luận ( 5 điểm ) Cho parabol (P) là đồ thị của hàm số y = x+ m x + n . Có đỉnh I(1;- 4). a)Cần phải tịnh tiến parabol y = x như thế nào để có (P). b)Xác định và vẽ (P) c) Từ (P) hãy tìm k để phương trình | x – 3 | ( x + 1 ) = k chỉ có một nghiệm x > 3 Đáp án :Tự luận a) (P) có đỉnh I(1;- 4) , parabol (P’) : y = xcó đỉnh O(0;0) . (P) có được là do tịnh tiến (P’) . Khi tịnh tiến (P’), đỉnh O(0;0) sẽ dịch chuyển đến đỉnh I(1;- 4) của (P) . Do đó , ta phải tịnh tiến (P’) sang phải 1 đơn vị, rồi xuông dưới 4 đơn vị. b) (P) có đỉnh I (x, y) Thì x = = 1 nên m =- 2 . Từ đó ta có - 4 = 1 - 2 + nnên n = - 3 Vậy (p) có phương trình y = x- 2 x – 3 Với x 3 . Phương trình trở thành (x – 3 ) (x + 1 ) = x- 2 x – 3 = k Với x < 3 . Phương trình trở thành - (x – 3 ) (x + 1 ) = - (x- 2 x – 3) = k Nên từ đồ thị (P) . Ta vẽ (C) : y = | x – 3 | ( x + 1 ) . Kết hợp với đường thẳng y = k . Từ đó ta có m > 4 là giá trị cần tìm Đáp án trắc nghiệm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10a Câu10b (d) (c) (b) (a) (a) (b) (c) (d) (b) II IV
Tài liệu đính kèm: