Luyện tập Phương trình bậc nhất và bậc hai Một ẩn Tiết 28.29 I>Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Rèn kỹ năng và củng cố về biến đổi tương đương các phương trình. - Hiểu và giải được bài toán giải và biện luận phương trình. - Nắm được và biết vận dụng định lí Viet và ứng dụng . 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai. - Giải và biện luận số giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số - Biết ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm 3.Tư duy: - Rèn luyện tư duy logíc. 4. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II> Chuẩn bị phương tiện 1.Thực tiễn: - Học sinh đã biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai và dã biết biện luận hai dạng phương trình này 2. Phương tiện: - SGK, Giáo án, -Phiếu học tập III> Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm IV> tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống Tiết 1(Giải và biện luận) HĐ1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất. HĐ của học sinh HĐ của giáo viên +) Nêu cách giải và biện luận pt dạng: Ax+B=0 (1) +) Bài 6(SGK) Giải và biện luận các pt sau: a) b) c) d) +) Gọi học sinh nêu cách giải biện luận phương trình (1) +) Gọi học sinh lên bảng giải và biện luận các phương trình bài 6 +) Chia bảng làm bốn cột ứng với 4 phần bài 6 +) Sau khi học sinh làm xong gọi nhận xét và sửa chữa. HĐ2: Giải và biện luận phương trình bậc 2. HĐ của học sinh HĐ của giáo viên +) Nêu cách giải và biện luận pt dạng: +) Bài 7. Giải và biện luận các phương trình sau. a) b) c) (3) (phần (c) có 1 nghiệm x=1 không phụ thuộc m) +) Gọi học sinh nêu cách giải biện luận phương trình (2) ( Phát biểu bằng lời) +) Gọi học sinh lên bảng giải và biện luận các phương trình bài 7 +) Chia bảng làm bốn cột ứng với 3 phần bài 7 +) Sau khi học sinh làm xong gọi nhận xét và sửa chữa. HĐ3. Giải và biện luận bằng đồ thị HĐ của học sinh HĐ của giáo viên +) Nên bảng làm nếu được gọi, ngồi dưới cùng làm. +) Nhận xét và chỉnh sửa kết quả. +) Ghi nhận kiến thức mới. +) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Suy ra đồ thị hàm số . Từ đó biện luận số nghiệm phương trình (1) +) Gọi học sinh vẽ và suy ra đồ thị hàm số. +) Hướng dẫn học sinh biện luận số nghiệm (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y=2m+3 Tiết 2(Định lí Viét) HĐ 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi nhận kiến thức +) Nêu khái niệm biểu thức đối xứng với các nghiệm. .Biểu thức đó luôn biểu diễn được qua tổng và tích giữa các nghiệm của phương trình bậc hai (Yêu cầu học sinh lên bảng tính) + Ví dụ) +) Không giải phương trình tính giá trị các biểu thức. Giải NX: ta có a.c=-2<0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt, theo Viét có (*) HĐ 2 : Dùng hệ thức Viét tìm điều kiện pt có nghiệm thoả mãn hệ thức cho trước. HĐ của học sinh HĐ của giáo viên +) Lên bảng làm nếu được gọi +) ở dưới cùng làm sau nhận xét và sửa chữa. +) Ta có Phương trình (3) luôn có 2 nghiệm phân biệt với a>b>0 Bài1.Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn Bài 2. Tìm m để phương trình (2) có nghiệm này gấp 9 lần nghiệm kia. Bài3. Cho a>b>0, không giải phương trình tính tỉ số giữa tổng 2 nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của phương trình (3) HĐ3. Xét dấu các nghiệm của phương trình. HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Gợi ý bài 21 a) k = 0 k 0 đáp số k > -1 b) Đặt x = y + 1 Nếu y > 0 thì x > 1 Nếu y <o thì x < 1 Yêu cầu bài : tìm k để phương trình : ky- 2y – 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu đáp số k > 0 +) Bài 21 .Cho phương trình k=? phương trình có it nhất một nghiệm dương. k=? phương trình có một nghiệm lớn hơn 1 một nghiệm nhỏ hơn 1 Câu hỏi : Khi đặt x = y + 1 Thay cho so sánh x với 1 ta có thể so sánh y với bao nhiêu ? Câu hỏi : Khi đó ta đưa về bài toán nào để giải quyết bài toán đã cho BL phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu căn. Bài 1. Giải và biện luận theo tham số m nghiệm của phương trỡnh : Giải. BĐtđ : pt Bài 2. Tỡm m để phương trỡnh cú nghiệm duy nhất. Giải ĐKcần. Vai trũ của x và (2 – x ) là như nhau trong pt. Vậy nếu pt cú nghiệm là a thỡ 2 – a cũng là nghiệm . Nờn nếu a là nghiệm duy nhất thỡ a = 2 – a , suy ra a = 1. thay a = 1 vào được m = 2. ĐKđủ. Với m = 2 ta giải pt . vậy m = 2 t/m Bài 3. Tỡm m để phương trỡnh cú nghiệm . HD. Đặt ycb trở thành tỡm t sao cho pt cú nghiệm t = 0 hoặc t t/m : Bài 4. Tỡm m để phương trỡnh sau vụ nghiệm : Giải và biện luận cỏc phương trỡnh sau : 1) 2) 3) 4) 5) 5) 6) 7) Bài 2. Tỡm m để phương trỡnh sau cú nghiệm duy nhất : 1) 2) 3) Bài 3. Tỡm m để phương trỡnh sau VN :
Tài liệu đính kèm: