Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 23: Ôn tập chương II

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 23: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 23: Ôn tập chương II
 Đ. Ôn tập chương ||
 Tiết 23
I/. Mục tiêu: Qua tiết ôn tập, học sinh được củng cố:
1/. Về kiến thức:
Các khái niệm : Hàm số, đồ thị hàm số,hàm số đồng biến ,nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và bậc hai.
2/. Về kỹ năng:
Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai.
Nhận biết được sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó.
Biết cách áp dụng tính chẵn - lẻ để vẽ đồ thị hàm số.
3/. Về thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị hàm số trong đời sống.
II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1/. Thực tiễn:
Học sinh đã nắm được đầy đủ nội dung kiến thức của chương.
2/. Phương tiện:
Giáo viên chuẩn bị thước để vẽ đồ thị hàm số.
Học sinh chuẩn bị thước kẻ, bút chì và giấy kẻ ô vuông(nếu có) để vẽ đồ thị hàm số.
III/. Phương pháp dạy học: 
 Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh như :
Gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.đan xen HĐ nhóm.
 IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
A/ Các hoạt động 
Hoạt động 1 : Tính chất của hàm số : Bài 39, 40 
Hoạt động 2: Hàm số bậc nhất , hàm số bậc nhất trên từng khoảng .
Hoạt động 3 : Hàm số bậc 2 
Hoạt đông 4 : Quan hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và bậc 2
B/ Tiến trình bài học
HĐ1 
Bài 39 . Kiểm tra bài cũ xen kẽ hướng dẫn HS chọn đáp án đúng :
Đáp án :
Chọn (C) 
Chọn (B)
Chọn (A)
Chọn (C) 
Bài 40. Kiểm tra bài cũ xen kẽ hướng dẫn HS trả lời :
Đáp án :
Tất cả các hàm số dạng y = ax 
Tất cả các hàm số dạng 
HĐ2
Bài 44.a) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1:
Tìm đồ thị của các hàm số trên :
 y = |1,5x – 2 |
Câu hỏi 2 : Lập bảng biến thiên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Đồ thị hàm số là hai nhánh
Nhánh 1
Nhánh 2
 Bài 45.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS từ hình vẽ đã chuẩn bị để chuyển sang bài toán hàm số bậc nhất trên từng khoảng
Yêu cầu HS về nhà vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên với hàm số s(x)
Gợi ý trả lời
Trên từng khoảng
 thì s(x) = 3x
 thì s(x) = 6+5( x- 2) =5x - 4
 thì s(x) = 26 +7(x-6) =7x-16
HĐ3. Hàm số bậc hai
Bài 41a)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1.
Tìm dấu của a
Câu hỏi 2
Tìm dấu của c. 
Câu hỏi 3.
Tìm dấu của b)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 a <0 , do bề lõm quay xuống dưới
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Vì phương trình có hai nghiệm trái dấu nên a.c <0
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Từ phương trình của trục đối xứng và a < 0 nên suy ra b < 0 
Đáp án bài 41
 b) a > 0 , c > 0 , b 0 d) a 0
Bài 43. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Tìm mối quan hệ của a , b và c.
Câu hỏi 2
Xác định a , b , c
Câu hỏi 3.
Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1 
f(x) = 
Tính f(1) , f(3/2) . GTNN của hàm số đạt được tại x = 1/2. Nên b = - a.
Đáp số câu hỏi 2
a = 1 , b = -1 , c = 1.
Ta được hàm số 
Mở rộng bài 43 ( GV hướng dẫn HS sau đó yêu cầu HS về nhà làm ) .
 Từ đồ thị hàm số vẽ và lập bảng biến thiên các hàm số sau
 a) b) c) - x + 1 d) 
HĐ4 Quan hệ giữa hai đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
Bài 42. ( GV hướng dẫn kiểm tra kết quả của HS trong vở bài tập về nhà cho đáp án đúng )
Bài tập thêm : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 
Từ đồ thị hãy biện luân theo tham số m số nghiệm của phương trình f(x) – 1 = m 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1 Vẽ đồ thị hàm số 
 với x 0
 Câu hỏi 2 Vẽ đồ thị hàm số 
y = -x + 1 với x < 0 
hướng dẫn HS hoàn chỉnh đồ thị y = f (x) 
Câu hỏi3 Từ phương trình và đồ thị đã biết ta nên biến đổi phương trình như thê nào để có thể sử dụng đồ thị khi biện luận ? 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1 
Là đồ thị bài 43 chỉ lấy phần x 0
 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 
Nửa đường thẳng y = - x+1phần x< 0 
Vẽ và hoàn chỉnh đồ thị cần tìm 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3 
Biến đổi về phương trình : 
f(x) = m + 1 
 Đề Kiểm tra 15’ 
Câu 1 : Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là :
 (a) (b)
 (c) (d)
Câu 2. Cho hàm số 
 (a) f( 1) = 1 (b) f( -1) = 1
 (c) (d) f( 0 ) = 0
Câu 3. Cho hàm số . 
 Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số bằng cách : 
(a) Tịnh tiến parabol sang trái đơn vị , rồi lên trên đơn vị.
(b) Tịnh tiến para bol sang phải đơn vị , rồi lên trên đơn vị.
(c) Tịnh tiến parabol sang trái đơn vị , rồi xuống dưới đơn vị.
(d) Tịnh tiến para bol sang phải đơn vị , rồi xuống dưới đơn vị.
Câu 4. Nếu hàm số có đồ thị như hình bên. Thì dấu các hệ số của nó là :
(a) a > 0 ; b > 0 ; c > 0 y
(b) a > 0 ; b > 0 ; c < 0
(c) a > 0 ; b 0
(d) a > 0 ; b < 0 ; c < 0 0 x
Câu 5.Cho hàm số . Để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là tại 
 giao điểm của đường thẳng với para bol 
 và nhận giá trị 1 khi x = 1 thì :
 (a) a = - 1 ; b = - 1 ; c = 1
 (b) a = 1 ; b = 1 ; c = -1
 (c) a = - 1 ; b = 1 ; c = - 1
 (d) a = 1 ; b = - 1 ; c = 1
Câu 6. Cho hàm số 
6.1) 
 (a) Là hàm số chẵn (b) Là hàm số lẻ
 (c) Là hàm số hằng (d) Cả ba câu trên đều sai.
6.2) Hàm số có GTNN là :
(a) 0 (b) 1 (c) 2 (d)Một kết quả khác ba kết quả trên.
Câu 7. Các cặp hàm số sau đây, cặp hàm số nào có đồ thị không có chung một trục đối xứng? 
 (a) và (b) và 
 (c) và (d) và 
Đáp án :
 1C
 2B
 3A
 4B
5D
6.1A
6.2C
7A

Tài liệu đính kèm:

  • doc15 Giao an dai 10_tiet 23_on tap chuong 2.doc