Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 2 - Tiết 18, 19: Hàm số bậc nhất

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 2 - Tiết 18, 19: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 2 - Tiết 18, 19: Hàm số bậc nhất
 Đ2.II - Hàm số bậc nhất 
 Tiết 18,19
I>Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Tái hiện và củng cố các T/C và đồ thị hàm số bậc nhất
 Hiểu và vẽ được đồ thị hàm bậc nhất khi cho bởi nhiều biểu thức.
2.Kỹ năng: 
 Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
 Biết vận dụng các T/C của hàm bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất chứa giá trị tuyệt đối.
3.Tư duy: 
 Phá trị tuyệt đối, xét khoảng để đưa hàm bậc nhất có chứa giá trị tuyệt đối về hàm bậc nhất chứa nhiều biểu thức.
4.Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học khi giải toán. 
II> Chuẩn bị phương tiện 
1.Thực tiễn: 
 Học sinh đã được học hàm số bậc nhất khá cẩn thận ở lớp dưới. Cần nhấn mạnh hàm bậc nhất chứa giá trị tuyệt đối.	
2. Phương tiện: SGK, GA, SBT và các tài liệu tham khảo. 
III> Phương pháp dạy học 
 Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
Nhắc lại về hàm số 
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Nghe, hiểu nhiệm vụ. 
- Trả lời nếu được hỏi.
- Là đt không song song với các trục toạ độ cắt ox tại cắt oy tại (0;b)
- Trong thực tế còn xét các đt song song với các trục toạ độ
+song song hoặc trùng với ox là y=b
+song song hoặc trùng với o là x=b
VD1: Cho học sinh vẽ đồ thị của 2 hàm số y=2x và y=2x-1 trên một hệ trục
* GV hỏi khái niệm hàm bậc nhất và chính xác hoá khái niệm.
Hàm số cho bởi y=ax+b(a) gọi là hàm bậc nhất.
 - TXĐ D=R
 - Chiều biến thiên
 + a>0 hàm số đồng biến
 + a<0 hàm số nghịch biến
 x tt cho TH a<0
 y
Nhận xét gì về đt y=ax+b với các trục toạ độ
GV Cho y=ax+b và y=a’x+b’ nhận xét gì về vị trí tương đối của các đường
 + d cắt d’ 
 +d song song với d’ 
 +d trùng với d’ 
Hàm số y = | a x + b | 
a).Hàm số bậc nhất trên từng khoảng
HĐ1 : Cho biết TXĐ , lập bảng biến thiên của hàm số và tìm GTLN của nó
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Nghe, hiểu ghi nhận kiến thức
GV đưa ra hàm số 
Đây có phải là hàm bậc nhất không? không phải? là hàm tạo thành bởi sự lắp ghép của nhiều hàm bậc nhất trên từng khoảng xác định.
*GV đưa ra cách tìm tập xác định của loại hàm này là hợp của các khoảng tương ứng.
 - ĐT của hàm số gồm 3 phần đt tương ứng 
 ( cùng học sinh khảo sát và vẽ đt tương ứng)
Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = | a x + b |
Ví dụ 2
 HĐ2 : Dựa vào đồ thị , hãy lập bảng biến thiên của hàm số y = | x | và tìm GTNN của nó
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Ghi nhận kiến thức
- Trả lời nếu được hỏi
- Là hàm bậc nhất trên từng khoảng cách xét sự biến thiên và vẽ đt như VD trên.
- GVb với ta có dẫn đến hàm số có thể viết thành 
- TXĐ D=?
VD 3Kh sát sự biến thiên và vẽ đt các hàm số sau:
1) 2) 
 ( Gọi học sinh khá lên vẽ và yêu cầu hs cùng làm)
Cách xác định hàm bậc nhất.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
Lên bảng làm nếu được gọi
Bài 1: viết pt đt trong các trường hợp sau:
 a) đi qua A(1;2), B(3;4)
 b) đi qua A(3;4) và song song với đt y=2x+1
Bài 2: Trong các cặp đt sau cặp nào cắt nhau, song song, vuông góc với nhau.
 a) b) 
 c) d) 
HĐ3 Vẽ đồ thị 
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Lên bảng làm nếu được gọi
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đt hàm số 
1)
Bài3: Xác định toạ độ giao điểm và vẽ đt các hàm số sau trên cùng hệ trục
 y=2x+3 và y=-x+6
Bài4: Tìm tập xác định và vẽ đt hàm số 
Củng cố. Làm tốt các bài còn lại
 Chú ý xem kĩ lại các bài vẽ đt hàm số chứa trị tuyệt đối
 Chuẩn bị bài mới	
Tiết 19. Luyện Tập
Mục tiêu
1.Kiến thức Giúp HS 
Củng cố các kiến thức đã học trong bài 2 về hàm số bậc nhất và hàm số bậc nhất trên từng khoảng .
Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước.
2.Kĩ năng
Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , bậc nhất trên từng khoảng , đặc biệt là hàm số y = | ax+b| , từ đó nêu được các tính chất của hàm số .
Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng , đặc biệt là đối với các hàm số dạng y = | ax + b| 
3.Thái độ 
Có tư tưởng phấn đấu và thi đua học tập về hàm sô bậc nhất
Vì có rất nhiều phần mềm có liên quan đến hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất do vậy học sinh dễ hứng thú học và làm bài tập phần này.
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV :
Chuẩn bị kĩ các bài tập : 21 , 23 , 24 , 26.
Chuẩn bị hình ảnh về phép tịnh tiến đồ thị. Chuẩn bị phấn màu.
Chuẩn bị của HS :
Ôn lại bài cũ , đặc biệt là các ví dụ đã nêu. Đọc bài trước ở nhà.
Tiến trình dạy học
 HĐ1. Bài 21.
GV : Thực hiện thao tác trong 5 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Hãy xác định dạng của đường thẳng đó.
Câu hỏi 2
Hãy lập biểu thức biểu thị đường thẳng đi qua điểm ( -2 ; 5)
Câu hỏi 3
Hãy xác định công thức hàm số .
Câu hỏi 4
Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Đường thẳng có dạng y = 1,5x + b
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
5 = 1.5.(-2) + b b = 8
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Y = 1,5x + 8
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Đồ thị hàm số đi qua (-2 ;5) và (0; 8)
 HĐ2 . Bài 23.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1. 
Cho hàm số y = f(x). Khi tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 3 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số nào?
Câu hỏi 2
Hãy áp dụng vào hàm số đã cho
Câu hỏi 3
Cho hàm số y = f(x) . Khi tịnh tiến đồ thị hàm số sang trái 3 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số nào?
Câu hỏi 4
 Hãy áp dụng vào hàm số đã cho.
Câu hỏi 5
Cho hàm số y =f(x) . Khi tịnh tiến đồ 
thị hàm số sang phải 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số nào. 
Câu hỏi 6 
Hãy áp dụng vào hàm số đã cho 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta được đồ thị hàm số y = f(x) + 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Khi tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2 | x | lên trên 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = 2 | x | + 3 .
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Ta được đồ thị hàm số y = f ( x + 3 ) .
Gợi ý trả lời câu hỏi 4 
y = 2 | x + 3 | .
 Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Ta được đồ thị hàm số y = f ( x – 3 ) 
Gợi ý trả lời câu hỏi 6 
y = 2 | x – 3 | 
HĐ3 . Bài 24. ( 5’ ) 
 Hoạt động của G V
Hoạt động của H S 
Câu hỏi 1 
Hãy biểu diễn hàm số a) khi không còn dấu giá trị tuyệt đối . 
Câu hỏi 2 
Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa hai đồ thị hàm số
 y = | x | với y = | x – 2 | .
Câu hỏi 3
Hãy biểu diễn hàm số b) khi không còn dấu GTTĐ . 
Câu hỏi 4 
Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa hai đồ thị hàm số
 y = | x | với y = | x | – 3 .
Câu hỏi 5 
Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số trên trong cùng một mặt phẳng toạ độ .
 ( GV gọi 2 HS lên bảng vẽ , sau đó đưa ra nhận xét . 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1 
y = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Đồ thị hàm số y = | x – 2 | có được nhờ tịnh tiến đồ thị hàm số y = | x | sang phải 2 đơn vị . 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3 
y = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Đồ thị hàm số y = | x | - 3 có được nhờ tịnh tiến đồ thị hàm số y = | x | xuống dưới 3 đơn vị .
 Gợi ý trả lời câu hỏi 5 . HS làm theo hướng dẫn của G V . 
HĐ 4 . Bài 26 . ( 5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1 
Hãy biểu diễn hàm số a) khi không còn dấu GTTĐ . 
Câu hỏi 2 
Vẽ đồ thị hàm số 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1 
y = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2 
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ rồi đưa ra nhận xét
GV tóm tắt bài học và hướng dẫn các bài tập còn lại .
HĐ 5 .
Hướng dẫn các bài tập còn lại trong SGK : Bài 20 , 22 , 25 .

Tài liệu đính kèm:

  • doc11,12 Giao an dai 10_tiet 18,19_Bai 2 chuong 2.doc