Giáo án Hình học 9 tiết 37 đến 56

doc 51 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 tiết 37 đến 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9 tiết 37 đến 56
Tiết 37
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1.GÓC Ở TÂM -SỐ ĐO CUNG
Ngày soạn: 31/12/2014
Ngày dạy: 6/1/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung
+ Hiểu định nghĩa số đo của cung nhỏ, cung lớn, cung nửa đường tròn
+ Biết kí hiệu cung AB là , số đo cung AB là sđ 
+ Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn (hay nhỏ hơn) trong hai cung, kí hiệu 
+ Biết nếu hai cung nhỏ trong một đường tròn mà bằng nhau thì hai góc ở tâm tương ứng bằng nhau và ngược lại
+Hiểu về định lí (cộng hai cung)
2. Kĩ năng: 
- Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng, nhất là tìm số đo của cung nhỏ
- Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn bằng cách so sánh số đo (độ) của chúng
- Biết chuyển số đo cung (cung nhỏ) sang số đo của góc ở tâm và ngược lại
- Nhận biết được hai cung bằng nhau hoặc hai góc ở tâm bằng nhau
3. Thái độ: 
HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, máy tính
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động trên lớp 
* Giới thiệu chương : GV giới thiệu các nội dung chính của chương III
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đ/n góc ở tâm
GV: Đọc sgk, cho biết góc ở tâm là gì?
HS: Đọc, trả lời
GV: Đưa ra một số hình để HS nhận biết góc ở tâm
HS: Quan sát, trả lời
GV: Giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, kí hiệu cung
HS: Nghe hiểu
GV: Giới thiệu cung bị chắn, yêu cầu HS xác định cung bị chắn trên hình
HS: Chỉ trên hình
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung
GV: Gọi HS đọc định nghĩa
HS: Đọc
GV: Giới thiệu kí hiệu số đo cung
GV:Từ kết quả trên hãy nêu cách tìm số đo cung nhỏ AB .
HS: Ta tìm số đo của góc ở tâm chắn cung đó
GV: Đưa bài tập
+ Cho góc ở tâm AOB bằng 1000 tìm số đo của 
+ Cho sđ=450, số đo của góc ở tâm chắn cung AmB, số đo cung AnB
GV: Hãy so sánh số đo của cung nhỏ, cung lớn với 1800
HS: nêu
GV: Chốt và giới thiệu số đo của cung không, cung cả đường tròn
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai cung
GV: Nêu cách so sánh 2 cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
HS: Đọc, trả lời
GV: Chốt và giới thiệu kí hiệu
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: 1HS lên bảng thực hiện, HS khác cùng làm và nhận xét
GV: Nhận xét và chốt cách làm
Hoạt động 4.Khi nào thì 
sđ=sđ+sđ
GV: Gọi HS đọc định lí
HS: Đọc
GV: Cho HS thảo luận 3’ làm ?3
HS: Thảo luận trình bày lời giải
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung
1. Góc ở tâm:
* Định nghĩa: (sgk-66)
n
m
C
D
◘
 O
VD:, là góc ở tâm 
+Với cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” và cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn” 
Cung AB kí hiệu 
+Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn 
2. Số đo cung :
*.Định nghĩa (sgk)
Số đo của cung AB kí hiệu sđ
*Ví dụ (sgk-67)
*Chú ý :(sgk-67)
3 .So sánh hai cung(sgk-68)
Hai cung AB và CD bằng nhau kí hiệu
=
Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu
<
4. Khi nào thì sđ=sđ+sđ?
Định lí : C là một điểm thuộc cung AB thì sđ=sđ +sđ
Hoạt động 5.Củng cố 
Bài tập 1, 8/68-70sgk
Hoạt động 6.Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững đ/n, định lí 
-Làm bài 2; 4,5,6,7,9sgk
- Nghiên cứu bài “Liên hệ giữa cung v à dây
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 38
 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Ngày soạn: 31/12/2014
Ngày dạy: 8/1/2015
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại
2. Kĩ năng: 
HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan
3.Thái độ: 
HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng ,compa, máy tính
HS: Thước thẳng ,compa, 
iii. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS chữa bài 7/69
* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã so sánh 2 cung thông qua việc so sánh số đo của chúng . Tiết hôm nay tìm hiểu một cách khác để so sánh 2 cung.
Hoạt động 2 : Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Vẽ hình và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định lí 1
GV: Gọi HS đọc định lí 1
HS: Đọc
GV: Đưa hình vẽ, gọi HS ghi GT, KL của định lí
HS: Quan sát hình, trả lời
GV: Yêu cầu HS thảo luận chứng minh định lí
HS: Thảo luận trình bày phần chứng minh
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu định lí 2
GV: Gọi HS đọc định lí 2
GV: Đưa hình 11, gọi HS ghi gt, kl của định lí
HS: Trả lời
1. Định lí 1:SGK
= AB=CD
Chứng minh
*Ta có: 
∆AOB=∆COD (c.g.c)
Vậy AB=CD
*Ta có 
∆AOB=∆COD(c.c.c)
Định lí 2:sgk
>AB>CD
Hoạt động 3. Củng cố : 
- Làm bài tập 10sgk
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững các định lí liên hệ giữa cung và dây
- Làm các bài tập 11;12;14/72
- Hướng dẫn học sinh làm bài 13
+ Chia làm 3 trường hợp
O nằm trên một dây
O nằm giữa hai dây
O nằm ngoài hai dây
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 39
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 6/1/2015
Ngày dạy: 13/1/2015
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- HS được củng cố các dịnh nghĩa: Góc ở tâm, số đo cung 
- HS biết so sánh 2 cung và vận dụng được định lí về cộng 2 cung để giải bài tập
2. Kĩ năng: 
- Tính số đo góc ở tâm, số đo cung bị chắn
3. Thái độ: 
HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề bài tập 
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc và làm bài tập về nhà .
iii. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 4/69, yêu cầu HS nêu cách làm
HS: Quan sát hình, nêu cách giải
GV: Chốt, gọi HS trình bày
HS: 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp cùng làm và nhận xét
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 5/69, gọi HS chữa
HS: 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp cùng làm và nhận xét
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 gtr 69 sgk và yêu cầu h/s đọc đề vẽ hình 
GV: Xác định góc ở tâm tạo bởi 2 trong 3 bán kính OA,OB,OC 
HS: 
?Em hãy nêu các cách tính số đo của các góc trên.
HS: Do tam giác ABC đều nên =1200.
?Cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A, B, C là những cung nào .
HS: , , 
, , 
?Hãy nêu cách tính số đo của các cung trên.
HS: Sử dụng định nghĩa số đo cung tròn.
n
O
B
T
A
Bài tập 4/69 
Giải:
Ta có OA=AT và =900(gt/)
Do đó vuông cân tại A
= 450
= 450 (do O, B, T thẳng hàng)
sđ= 450
sđ=3600 -sđ=3600-
 =3600-450=3150
Bài tập 5 tr 69 sgkA
B
M
O
Tổng các góc trong một tứ giác bằng 360o
 = 90o
Lại có: = 360o
 = 360o
 = 360o – ( 90o + 90o + 35o) = 145o
 = 145o
 b) sđ nhỏ= = 145o
 sđ lớn = 360o – 145o = 215o
Bài tập 6 tr 69 sgk:
a)Ta có tam giác ABC đều nội tiếp (O)
Nên ===1200
b)Ta có: sđ=sđ=sđ=1200
Suy ra 
sđ=sđ=sđ=3600-1200=2400
2
2
2
1
1
1
O
B
C
A
Hoạt động 2: Củng cố : 
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đường tròn sao cho . Số đo của cung nhỏ AC Tính bằng độ là
A. B. 1000 C. 1200 D. 1500
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
-Xem kĩ các bài tập đã giải 
- Làm các bài tập 11;12;14/72
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 40
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 6/1/2015
Ngày dạy: 15/1/2015
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Củng cố mối liên hệ giữa cung và dây 
2. Kĩ năng: 
HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan
3. Thái độ: 
HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, compa, Bảng phụ 
HS: Thước thẳng, compa 
iii. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Đưa bài 11, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc bài toán rồi vẽ hình
GV: Sửa chữa cho hoàn chỉnh, gọi HS nêu hướng giải
HS: Nêu
a)
∆ABC=∆ABD
BC=BD
b)
∆CDE vuông tại E, BE là đường trung tuyến
BE=BD
GV: Chốt, gọi HS trình bày
HS: Trình bày lời giải
GV: Đưa bài 12, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc bài toán rồi vẽ hình
GV: Sửa chữa cho hoàn chỉnh, gọi HS giải
HS: 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp cùng làm và nhận xét
GV: Đánh giá, chốt kiến thức
Bài 11/72
a)
Xét ∆ABC và ∆ABD
Có AC= AD
AB cạnh chung
Suy ra ∆ABC=∆ABD
Suy ra BC=BD
b)
∆CDE vuông tại E, BE là đường trung tuyến
Suy ra BE=BD
Bài 12 tr 72 sgk
a) Ta có :BD=BA+AD
Mà AD=AC (gt)
Nên BD=BA+AC>BC(bất đẳng thức tam giác)
Vậy OH >OK 
b) OH >OK BD>BC
Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc bài ,Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài 13,14,sgk
- Nghiên cứu bài “góc nội tiếp”
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 41:
§3.GÓC NỘI TIẾP
Ngµy so¹n: 13/1/2015
Ngµy d¹y: 20/1/2015
I. MỤ TIÊU 
1. Kiến thức :
Học sinh hiểu được định nghĩa góc nội tiếp, biết được mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn .
2. Kĩ năng:
HS vẽ, nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .
HS vận dụng định lý và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan .
3. Thái độ: 
HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ các hình 16,17,18. Máy chiếu 
HS: Ôn lại tính chất góc ngoài của tam giác, đọc trước bài học, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ 
Cho biết sđ(hình vẽ). sđ=?, =?
Hãy đo góc BAC và so sánh với số đo cung BnC
Hoạt động 2: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu góc nội tiếp
GV: Hãy nêu đặc điểm về đỉnh, về cạnh của góc BAC
HS: Đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đường tròn
GV: Góc BAC là góc nội tiếp. Vậy thế nào là góc nội tiếp?.
HS: Nêu định nghĩa tr 72 sgk.
GV: Đưa các hình vẽ (dạng như hình 13;14;15), yêu cầu HS xác định góc nội tiếp
HS: Quan sát hình và trả lời
GV: Chốt và nhấn mạnh hai ý của định nghĩa
+ Đỉnh của góc nằm trên đường tròn
+ Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu và chứng minh định lí
GV: Bằng đo đạc ta thấy số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn .
GV: Kết quả trên chính là nội dung định lí
GV: Gọi HS đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl.
HS: Đọc, ghi GT,KL
GV: Chốt và giới thiệu 3 trường hợp
a) Tâm đường tròn nằm trên 1 cạnh của góc 
b) Tâm đường tròn nằm bên trong góc.
c) Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc
Yêu cầu HS nêu hướng chứng minh trường hợp a
HS: Nêu
Chứng minh = 
 =sđ
GV: Chứng minh phần b, c ta làm như thế nào?
HS: Kẻ đường kính AD, dùng hệ thức cộng góc và cộng cung ta chứng minh được.
GV: Chốt và yêu cầu HS về nhà chứng minh
GV: Định lí trên giúp em làm dạng toán nào?
HS: Tính góc nội tiếp khi biết số đo cung bị chắn và ngược lại
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hệ quả
GV: Đưa bài tập
1) Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Trong một đường tròn
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung..
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hoặc chắn các cung bằng nhau thì 
Góc nội tiếp( nhỏ hơn hoặc bằng 900)có số đo..số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là.
2) Vẽ hình minh hoạ cho mỗi khẳng định trên
HS: hoạt động nhóm giải bài tập, báo cáo
GV: Chiếu kết quả bài tập và khẳng định các tính chất trên là nội dung hệ quả.
GV: Gọi vài HS đọc hệ quả
HS: Đọc
1.Định nghĩa
 là góc nội tiếp chắn 
*Định nghĩa (sgk-72)
2.Định lí(sgk-73)
 Gt (O), là góc nội tiếp 
 KL =sđ
Chứng minh(sgk-74)
1)Tâm O nằm trên một cạnh của góc
2) Tâm O nằm bên trong góc
3)Tâm O nằm bên ngoài góc 
3.Hệ quả(sgk-74-75)
Hoạt động 3: .Củng cố
- Làm bài 16,18 /75sgk
Hoạt động 41: Hướng dẫn học
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của góc nội tiếp
-Làm bài 15, 19, 20, 21, 22.sgk/75-76
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 42
LUYỆN TẬP
Ngµy so¹n: 13/1/2015
Ngµy d¹y: 22/1/2015
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố : định nghĩa, định lí về góc nội tiếp và các hệ quả
2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được định lí và hệ quả vào giải bài tập.
3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực chủ động trong học tập 
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ (máy tính)
HS: Com pa, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 
HS: Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp?.
 Làm bài 16/75
Hoạt động 2: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV: Đưa nội dung bài 19/75, gọi HS đọc đề, vẽ hình
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình
GV: Gọi HS nêu cách chứng minh
HS: Nêu cách chứng minh
GV: Chốt, gọi HS chứng minh
Hỏi thêm: 
GV: Đưa nội dung bài 26/76, gọi HS đọc đề, vẽ hình
HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình
GV: Gọi HS nêu cách chứng minh
HS: Nêu cách chứng minh
GV: Chốt, gọi HS chứng minh
Hỏi thêm:
Chứng minh SM.SN=SA.SC
Bài tập 19/75(sgk)
 S ở ngoài 
 GT SA,SB cắt (O) tại M,N
 AN cắt BM tại H 
KL SH AB
Chứng minh:
Ta có:
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) H là trực tâm của tam giác SAB 
Vậy SHAB.
Bài tập 26 tr 76 sgk:
 AB,BC,CA:dây
GT 
 MN//BC
 MN cắt AC 
 tại S
KL SM=SC, SN=SA
Chứng minh:Ta có: =sđ
Và = (định lí về sđ của góc nội tiếp )
Ta lại có : = (Do MN//BC)
Và: = (gt)
Do đó : = =
Tam giác MSC cân tại S
Vậy SM=SC
Chứng minh tương tự có SN=SA
Hoạt động 3: Củng cố 
Hãy nêu các kiến thức cần nhớ về góc nội tiếp
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
-Làm bài tập 20, 21, 22.
- Nghiên cứu bài “GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 43
 §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
Ngày soạn: 20/1/2015
Ngày dạy: 27/1/2015
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm và định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Kĩ năng: HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ (máy tính), compa, thước thẳng, thước đo góc .
HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài
 III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động 1: Tìm hiểu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
GV: Vẽ hình và giới thiệu về tia tiếp tuyến.
HS: Quan sát
GV: Hãy nêu đặc điểm về đỉnh, cạnh của 
 HS: 
- Đỉnh nằm trên dường tròn 
- Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung.
GV: Chốt và giới thiệu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, cung bị chắn.
GV: Trên hình còn góc nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Góc đó chắn cung nào?
HS: Góc BAy chắn cung lớn AB
GV: Đưa ?1, gọi HS trả lời
HS: Quan sát hình, trả lời
Hình 23,24,25 không thoả mãn đặc điểm về cạnh .
Hình 26: Đỉnh ở ngoài (O)
Hoạt động 2: Tìm hiểu và chứng minh định lí
GV: Đưa nội dung ?2, yêu cầu HS làm theo nhóm bàn
HS: Vẽ hình, đo đạc rồi báo cáo.
GV: Nhận xét gì về quan hệ của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo của cung bị chắn.
HS: Nêu
GV:Gọi HS đọc và ghi gt, kl định lí
HS: Đọc và trả lời
GV: Hướng dẫn HS chứng minh 3 trường hợp
Hoạt động 3: Hệ quả
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Quan sát hình và trả lời
GV: Từ kết quả trên ta suy ra điều gì?
HS: Phát biểu hệ quả tr 79 sgk
I. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:(sgk)
 là góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và dây cungA(O), Ax là tia tiếp tuyến, AB chứa dây AB
II. Định lí : SGK
GT (O), là góc tạo bởi tia tia tiếp 
 tuyến và dây cung
KL =sđ
Chứng minh (SGK-78)
1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc :
2) Tâm O nằm bên ngoài góc 
3) Tâm O nằm bên trong góc 
III. Hệ quả:SGK
Hoạt động 4: Củng cố 
Cho HS làm bài 27, 30/78
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc và chứng minh được định lí, hệ quả 
- Làm bài tập 31,32,33,34,35.sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 44
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 20/1/2015
Ngày dạy: 29/1/2015
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được củng cố định lí hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh hình học 
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Compa, thước thẳng 
HS: Compa, thước thẳng, làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Đưa hình vẽ bài 28, gọi HS trình bày lời giải. Nêu rõ kiến thức áp dụng
Hoạt động 2: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV: Đưa bài tập 31, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc đề, vẽ hình
GV: Gọi HS chữa
HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và bổ sung.
GV: Đưa bài tập 33, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc đề, vẽ hình
GV: Gọi HS nêu cách chứng minh
HS: Trình bày
AB.AM=AC.AN
GV: Gọi HS trình bày lời giải
HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và bổ sung.
GV: Đưa bài tập 34, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc đề, vẽ hình
GV: Tương tự bài 33, hãy giải bài toán
HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và bổ sung.
Bài tập 31 tr 79 
GT (O;R);BC:dây
 BC=R
 AB,AC:(t.t)
KL ??
C/m: Ta có BC =OB=OC=R(gt)
Do đó tam giác BOC đều
=600 s®=600
Mà=s® =300
=1800-(+)
 =1800-(300+300)=1200
Bài tập 33/80 
Xét và 
Ta có =( so le trong)
Mà = ( cùng chắn )
Nên =
Lại có Â chung
Suy ra 
AB.AM=AC.AN 
Bài tập 34 tr 30 sgk:
C/M:
Xét 2 tam giác MTA và MBT ta có :
chung; = (cùng chắn )
Do đó :∆ MTA ∆MBT(g.g).
Vậy :MT2=MA.MB
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vận dụng vào giải bài tập
- Làm bài tập 29, 32, 35/79-80
- Nghiên cứu bài “Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 45
§5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 28/1/2015
Ngày dạy: 3/2/2015
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
- HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Com pa, thước thẳng, máy tính .
HS: Com pa, thước thẳng và ôn tập định lí về số đo của góc nội tiếp, góc ngoài của tam giác .
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 
2.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ, bieát , . Ñieàn vaøo choå ... trong caùc caâu sau:
1) sñ....
2) sñ= ....
3) .....
4) .......
Hoạt động 2: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động 2.1: Gãc cã đỉnh có ở bên trong đường tròn :
GV: Đưa hình vẽ, giới thiệu góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn, các cung bị chắn.
HS: Quan sát, nghe giới thiệu nắm kiến thức.
GV: Hãy xác định thêm góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chỉ rõ các cung bị chắn(hình vẽ)
HS: Chỉ trên hình
GV: Số đo của góc có đỉnh nằm trong đường tròn và số đo của cung bị chắn quan hệ như thế nào?
HS: Nêu
GV: Gọi HS đọc định lí, ghi gt, kl
HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và nhận xét.
GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh định lí
HS: Trao đổi chứng minh định lí
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không.
(gv đưa hình vẽ và kết quả lên máy chiếu)
Hoạt động 2.2: Gãc cã đỉnh có ở bên ngoài đường tròn :
GV: Đưa hình 33;34;35. Hãy nêu
đặc điểm của góc đó . 
HS:+ Đỉnh nằm bên ngoài góc
 + Hai cạnh là tiếp tuyến hoặc cát tuyến
GV: Giới thiệu góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn và các cung bị chắn
GV: Số đo của góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn và số đo của cung bị chắn quan hệ như thế nào?
HS: Nêu 
GV: gọi HS đọc định lí
HS: Đọc vài lần
GV: Gọi HS chứng minh định lí
(Tương tự như chứng minh định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
HS: 3HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và nhận xét.
GV: Chốt kiến thức
I.Gãc cã đỉnh có ở bên trong đường tròn :
 là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
 chắn hai cung là ,
Định lí : SGK
GT là góc có đỉnh ở bên trong 
 đường tròn.
KL =(sđ+sđ)
Chứng minh
Nối AD ta có là góc ngoài của tam giác ADF tại đỉnh F
Nên :
=+
=(sđ+sđ)
II.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
Định lí:SGK
a)Hai cạnh đều là cát tuyến :
Nối AD
Ta có : là góc ngoài của ∆EAB
Có =+
=-=
b).Một cạnh là tiếp tuyến, một cạnh là cát tuyến :
Nối AC
Ta có : 
Là góc ngoài của ∆EAC
=+
=-=
c)Hai cạnh đều là tiếp tuyến :
Nối AC
Ta có : là góc ngoài của ∆EAC
=-
= 
Hoạt động 3: Củng cố 
Đưa hình vẽ bài 36, 37. Gọi HS trình bày nhanh lời giải
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững các định lí về mối liên hệ giữa góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn với các cung bị chắn.
-Làm bài tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 46
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 28/1/2015
Ngày dạy: 5/2/2015
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 HS được củng cố các định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2. Kĩ năng: 
HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
 HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Compa, thước thẳng
HS: làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ 
Câu hỏi: Chữa bài 43
(GV: chiếu hình vẽ bài 43/83)
Hoạt động 2: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV: Đưa nội dung bài 38/82, gọi HS đọc đề, vẽ hình
HS: Tìm hiểu đề, vẽ hình
GV: Hãy nêu cách chứng minh
HS: Trình bày
Tính và so sánh hai góc, suy ra điều chứng minh.
GV: Chốt, gọi HS trình bày
HS: Một HS trình bày trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở
GV: Đưa nội dung bài 42/83, gọi HS đọc đề, vẽ hình
HS: Tìm hiểu đề, vẽ hình
GV: Hãy nêu cách chứng minh
HS: Trình bày
a) Tính góc tạo bởi hai dây, suy ra điều chứng minh.
b) Tính và so sánh hai góc, suy ra điều chứng minh
GV: Chốt, gọi HS trình bày
HS: Một HS trình bày trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở
Bài tập 38 tr 82 sgk: 
a) Ta có: 
Do đó: 
b) Ta có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
 (góc nội tiếp)
. Do đó CD là phân giác của góc BCT
Bµi tËp 42
Chøng minh:
a) +) V× P, Q, R lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña c¸c cung BC, AC, AB suy ra
;; (1)
+) Gäi giao ®iÓm cña AP vµ QR lµ E lµ gãc cã ®Ønh bªn trong ®­êng trßn 
Ta cã : (2) 
Tõ (1) vµ (2) 
VËy= 900 
hayAP ^ QR t¹i E 
b) Ta cã: lµ gãc cã ®Ønh bªn trong ®­êng trßn (4) 
L¹i cã lµ gãc néi tiÕp ch¾n cung 
 (5) 
mµ . (6) 
Tõ (4) , (5) vµ (6) suy ra: 
 . VËy D CPI c©n t¹i P
Hoạt động 3: Củng cố 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững các loại góc trong đường tròn đã học
-Làm bài tập 40,43 SGK
- Nghiên cứu bài “cung chứa góc”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 47
§6. CUNG CHỨA GÓC
Ngày soạn: 3/2/2015
Ngày dạy: 10/2/2015
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh biết cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán.
2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng ,biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài tập dựng hình, biết trình bày bài giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh, bảng phụ (máy tính)
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài toán quỹ tích
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài toán 
HS: Tìm hiểu nội dung bài toán
GV: Đưa ?1, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
HS: Thảo luận trình bày lời giải
GV: Chốt về tập hợp các điểm nhìn đoạn thẳng cố định với một góc bằng 900 
GV: Đưa nội dung ?2, yêu cầu HS thực hành và dự đoán về quỹ đạo chuyển động của điểm M
HS: Xác định một số vị trí của điểm M rồi suy ra quỹ đạo chuyển động của điểm M
GV: Chốt kiến thức
GV: Gọi HS đọc chú ý
HS: đọc
GV: Hãy đọc sgk, nêu các bước dựng cung chứa góc .
HS: Đọc và trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bài toán quỹ tích
GV: Gọi HS đọc vài lần cách giải
HS: Đọc
I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” :
1) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc (). Tìm quỹ tích các điểm M thoả mãn 
*Kết luận :Với đoạn thẳng AB và góc (00<<1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB
* Chú ý :(sgk-86)
2) Cách vẽ cung chứa góc (sgk-86)
II. Cách giải bài toán quỹ tích(sgk-86)
Hoạt động 3: Củng cố 
Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC có Â=600 và cạnh BC cố định. Khi điểm A thay đổi thì quỹ tích các điểm A là
A. đường tròn B. một cung C. hai cung D. kết quả khác
Câu hỏi 2: (bài 45/86)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững cách vẽ cung chứa góc, các bước giải bài toán quỹ tích 
- Làm bài tập 44, 48, 49, 50/86-87.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết 48
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 3/2/2015
Ngày dạy: 12/2/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS được củng cố cách giải một bài toán quỹ tích, quỹ tích là cung chứa góc .
2. Kĩ năng: Vẽ hình, suy luận, chứng minh
3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Com pa, thước thẳng 
HS: làm các bài tập về nhà tiết trước .
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
GV: Đưa nội dung bài tập, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc đề vẽ hình của bài toán 
GV: Hãy nêu cách làm phần a
HS: Tính số đo góc AIB rồi kết luận
GV: Theo kết quả phần a, khi điểm M thay đổi trên đường tròn đường kính AB thì điểm I thay đổi như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt và lưu ý quỹ tích điểm M và I
GV: Hãy nêu yêu cầu của phần đảo
HS: Nêu
GV: Chốt, gọi HS chứng minh
HS: Trình bày bảng
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận bài toán
GV: Đưa nội dung bài tập, gọi HS vẽ hình
HS: Đọc đề vẽ hình của bài toán 
GV: Hãy nêu cách làm 
HS: Chứng minh H, I, O cùng thuộc cung chứa góc dựng trên cạnh BC
- Tính ?
- Tính ?
- Tính ?.
GV: Chốt, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
Bài tập 50 tr 87 sgk:
a)Ta có 
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 Do đó ∆MIB vuông tại M
tg ==
26034/: 
Vậy không đổi 
b)Phần thuận :
Ta có : =26034/: và AB cố định 
Vậi I thuộc cung chứa góc 26034/ dựng trên đoạn AB, nhưng tiếp tuyến A’A’’ với đường tròn tại A là vị trí giới hạn của AM vậy I thuộc 2 cung A’mB và A’’M’B
* Phần Đảo :Lấy I/ , AI’ cắt đường tròn đường kính AB tại M’
Ta có BM/I’ vuông tại M/ .
Nên tg I/==tg26034/: =1/2
M/I/ =2 M/B.
* Kết luận :Quỹ tích của I là 2 cung và đối xứng qua AB
Bài tập 51: SGK trang 87.
C/m
-Tứ giác AB’HC’ có = 600, 
=900
 suy ra = 1200
Suy ra = 1200 (1)
ABC có = 600 nên = 1200
Do đó + = () : 2
 = 600
Ta có = 1800 – ( +) = 1200 (2)
 = 2. = 1200 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra H, I, O cùng thuộc cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn BC hay 5 điểm B, H, I, O, C cùng thuộc một đường tròn
Hoạt động 2: Củng cố 
- Nêu một số cách chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập 48; 49/87
- Nghiên cứu bài tứ giác nội tiếp
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 49
§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Ngày soạn: 15/2/2015
Ngày dạy: 24/2/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
-HS nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp 
-HS nắm được các điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp .
2. Kĩ năng: 
HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ: 
HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, eke.
HS: Đọc trước bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Các hoạt động dạy học 
* Đặt vấn đề: Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Với một tứ giác ta có thể làm được như vậy không?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Hoạt động 1: Tìm hiêu k/n tứ giác nội tiếp
GV: Hãy nêu khái niệm về tam giác nội tiếp đường tròn 
HS: Nêu khái niệm
GV: Tương tự hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn
HS: Phát biểu định nghĩa
GV: Nhấn mạnh yếu tố đỉnh của tứ giác so với đường tròn.
GV: Đưa hình 43, 44, gọi HS xác định tứ giác nội tiếp đường tròn
HS: Quan sát hình vẽ, trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu và chứng minh định lí
GV: Hãy tính tổng số đo hai góc đối diện của một tứ giác nội tiếp từ đó suy ra tính chất của tứ giác nội tiếp
HS: Làm rồi báo cáo
GV: Chốt tính chất của tứ giác nội tiếp
Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí đảo
GV: Gọi HS đọc, ghi gt, kl của định lí
HS: Đọc tìm hiểu định lý
1 .Khaí niệm tứ giác nội tiếp :
*Định nghĩa(sgk-87)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
(O)A,B,C,D(O)
2 .Định lí : SGK
GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
 KL

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_9_theo_chuan_KTKN.doc