Giáo án Hình học 7 tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

docx 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 7 tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Ngày soạn: 28/10/2015
Ngày dạy:05/11/2015
Tiết 22:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
 CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến Thức: -Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giỏc.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hỡnh chớnh xỏc. Biết trỡnh bày bài toỏn chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
4. Phỏt triển năng lực: Phỏt triển năng lực tự học, tự sỏng tạo; năng lực sử dụng ngụn ngữ và ký hiệu hỡnh học; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
III . TIẾN TRèNH BÀI DẠY 
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
 Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
Trả lời:
Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú cỏc cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau.
DABC và DA'B'C' cú
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
A
 = A'
; B
= B'
; C
= C'
→ ∆ABC = ∆A’B’C’ 
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện 
 bằng nhau. Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam 
 giác bằng nhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét 
 trường hợp thứ nhất của hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ tam giỏc biết độ dài ba cạnh
? Tỡm hiểu nội dung bài toỏn SGK – 112
HS: Đọc bài toỏn SGK – 112
? Ta cần dụng cụ nào để vẽ tam giỏc ABC thỏa món yờu cầu?
HS: Thước thẳng, compa.
? Khi vẽ tam giỏc biết ba cạnh ta nờn vẽ cạnh nào trước?
HS: Vẽ cạnh cú độ dài lớn nhất trước.
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giỏc ABC thỏa món độ dài ba cạnh ( sử dụng trang powerpoint cú nhỳng lập trỡnh mụ phỏng vẽ tam giỏc ABC biết ba cạnh đồng thời nờu từng thao tỏc cho HS nghe – nhỡn đầy đủ)
HS: Vẽ hỡnh theo hướng dẫn của GV.
GV nhận xột chung về tinh thần thực hành và bài làm của HS.
? Vẽ tam giỏc A’B’C’ cú : A’B’ = 2cm; A’C’ = 3cm; B’C’ = 4cm.
HS: thực hành vẽ hỡnh.
? Dự đoỏn gỡ về tam giỏc ABC và tam giỏc A’B’C’?
HS: DABC = DA'B'C'
Hoạt động 2: Tỡm hiểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- GV yờu cầu HS thực hành đo cỏc gúc của hai tam giỏc ABC và A’B’C’ và so sỏnh: A và A'; B và B' ; C và C'
- Cả lớp làm bài
. Em cú nhận xột gỡ về 2 tam giỏc này.
- Cả lớp làm việc theo nhúm, 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
? Qua bài toỏn trờn em cú thể đưa ra dự đoỏn như thế nào khi hai tam giỏc cú cỏc cặp cạnh tương ứng bằng nhau
HS: hai tam giỏc cú cỏc cặp cạnh tương ứng bằng nhau thỡ sẽ bằng nhau.
- Giỏo viờn chốt.
- Giỏo viờn đưa lờn:
Nếu DABC và DA'B'C' cú: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thỡ kết luận gỡ về 2 tam giỏc này.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giỏc.
HS: đọc tớnh chất và ghi GT, KL.
? tớnh chất cơ bản trờn cú tỏc dụng như thế nào?
HS: Khẳng định hai tam giỏc bằng nhau chỉ dựa vào xột 3 cặp cạnh bằng nhau.
*Nhấn mạnh: Qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
 GV yờu cầu làm việc theo nhúm ?2
- Cỏc nhúm thảo luận 
GV: nhấn mạnh nội dung bài học.
Vẽ tam giỏc biết ba cạnh 
Bài toỏn:
- Vẽ BC = 4cm.
- Trờn cựng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung trũn tõm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
?1 
DABC = DA'B'C' vỡ cú 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau và 3 gúc tương ứng bằng nhau.
* Tớnh chất: (SGK)
?2
A
D
B
C
1200
DACD và DBCD cú:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ịDACD = DBCD (c.c.c)
ịCAD
CBD
=
(theo đ/n 2 tam giỏc bằng nhau)
ịCAD
CBD
=
ịBOC
=1200
4. Củng cố:
- Chia nhúm trả lời những cõu hỏi trờn powerpoint.
Cõu 1: Trong hỡnh vẽ, số cặp tam giỏc bằng nhau là:
2 cặp 
4 cặp
6 cặp 
8 cặp
Cõu 2: CHọn đỏp ỏn đỳng:
 Cho ∆ ABC = ∆PMN
Độ dài cỏc cạnh là: 
BC
7
6
MP
6
5
 NP
7
6
Cõu 3: Chỉ ra bước giải sai
Cho cỏc bước giải bài toỏn:
Cõu 4: Cho hỡnh vẽ sau, hóy tỡm số đo gúc F:
- GV giới thiệu phần cú thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại cỏch vẽ tam giỏc khi biết độ dài ba cạnh 
 Hiểu và phỏt biểu chớnh xỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh.
 Ä Làm cỏc bài tập về nhà 15; 18; 19/ 114 SGK.
Ký duyện của BGH
Phạm Mệnh, ngày 02 thỏng 10 năm 2015
Người dạy
(Ký và ghi rừ họ tờn)
Trịnh Thị Ngõn

Tài liệu đính kèm:

  • docxTruong_hop_bang_nhau_thu_nhat_cua_tam_giac.docx