Giáo án hè Hình học 7

docx 17 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hè Hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hè Hình học 7
BÀI 1. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG , TIA 
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
- Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết dùng các kí hiệu , 
- Thái đô: Có thái độ vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, bảng phụ
	Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV : Đặt vấn đề vào bài 
GV: Vẽ 1 dấu chấm nhỏ trên bảng và đặt tên, giới thiệu hình ảnh của điểm tương tự B, M, E, C 
? Nhận xét gì về 3 điểm A, B, M và hai điểm E, Cvà gọi học sinh đọc mục 1
GV: Khi nói 2 điểm mà không có chú ý gì thêm ta hiểu 2 điểm đó là hai điểm phân biệt 
GV: ngoài điểm thì đường thẳng cũng là các hình cơ bản không định nghĩa chỉ mô tả bằng hình ảnh 
VD: Sợi chỉ căng, mép bảng là những hình ảnh của đường thẳng 
? Nhận xét gì về đường thẳng trong hình 3
?Làm như thế nào để vẽ được đường thẳng 
? Có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng 
? Trên hình 4 SGKcó điểm nào thuộc hoặc không thuộc đường thẳng 
GV: Giới thiệu cách ghi ký hiệu 
HS: 3 điểm A, B, M là ba điểm phân biệt và E, C là hai điểm trùng nhau 
HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
HS: Nêu dụng cụ bút thước để vẽ 
HS: Có vô số điểm thuộc đường thẳng 
HS: A thuộc d
 B không thuộc d
1. Điểm
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
 E C 
* Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa A; B ; C;
* Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
* Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. 
* Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng
* Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, là hình ảnh của đường thẳng 
* Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
* Dùng bút thước thẳng ta vạch được đường thẳng .
 * Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái thường a, b, c, ...
3. Điểm thuộc đường . Điểm không thuộc được đường thẳng 
Ví dụ :
Ký hiệu
A d Điểm A thuộc đường thẳng d
B d Điểm B không thuộc đường thẳng d
TIA
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, biết vẽ tia 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát nhận xét 
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ tia
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV Vẽ đường thẳng xy lấy điểm O dùng phấn màu tô nửa đường thẳng và giới thiệu tia gốc O
- Nhấn mạnh tia Ox bị giới hạn ở điểm O Không bị giới hạn về phía x
? Quan sát đặc điểm của hai tia Ox và Oy rồi nhận xét 
GV: Giới thiệu hai tia đối nhau 
- Cho học sinh làm 
?1 SGK
? Gọi một học sinh trả lời 
Dùng phấn màu xanh và phấn màu vàng vẽ tia Ax ,AB và giới thiệu hai tia trùng nhau 
 - Giới thiệu hai tia phân biệt 
- Gọi học sinh đọc và thảo luận nhóm làm ?2 SGK
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày 
 - Nắm được khái niệm tia gốc O
- Hai tia chung gốc 
- Hai tia tạo thành đường thẳng 
- Làm ?1 SGK
- Trả lời câu hỏi 
- Đọc và thảo luận theo nhóm làm ?2 SGK
- Đại diện một nhóm trình bày kết qủa thảo luận 
1/ Tia chung gốc 
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là tia gốc O
* /Tia Ox , Oy
*/ Khi đọc ( hay viết ) cần đọc (hay viết ) tên gốc trước 
2/ Hai tia đối nhau 
Ox và Oy là hai tia đối nhau 
*/ Nhận xét 
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của tia đối nhau 
?1 SGK
a/ Vì hai tia không chung gốc 
b/ Các tia đối nhau
Ax và Ay
Bx và By
3/ Hai tia trùng nhau 
Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau 
*/ Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt
?2 SGK
a/ OB trùng với tia Oy
b/ Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc 
c/ Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng 
LUYệN TậP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- HS vẽ hình và làm bài tập vào nháp
- Nhận xét bài làm của HS
- Trả lời miệng điền vào chỗ trống các câu hỏi
- Vẽ hình minh hoạ
- Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối nhau
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Một HS lên bảng làm bài tập
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK
- Nhận xét bài làm trên bảng
- Hoàn thiện câu trả lời
 Trả lời miệng bài tập 32
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Trả lời miệng 
Bài tập 26. SGK/113
a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với A
b. M có thể nằm giữa A và B (H1), hoặc B nằm giữa A và M (H2)
Bài tập 27. SGK
a/ A
b/ A
Bài tập 32. SGK
a.Sai
b.Sai
c. Đúng 
Bài tập 28. SGK
a/ Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau
b/ Điểm O nằm giữa M và N
ĐOẠN THẲNG
- Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng
- Kỹ năng: Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt đoạn thẳng , cắt tia
	 Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS vẽ đoạn thẳng AB
- Nêu cách vẽ
- Đoạn thẳng AB là gì?
- Có những các nào để gọi tên đoạn thẳng AB ? 
* Củng cố: Cho làm bài tập 33. SGK
- Cho HS quan sát các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và đường thẳng, đoạn thẳng và tia
- Vẽ đoạn thẳng AB và mô tả cách vẽ
- Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng
- Có thể gọi là đoạn thẳng AB hoặc BA
Bài tập 33. SGK
a. R và S
b. Hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
- Quan sát các trường hợp trong SGKH33, H34, H35 SGK
1. Đoạn thẳng AB là gì ?
 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
 */ Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA
 */ A , B là hai mút của đoạn thẳng AB
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
 (SGK)
Cho học sinh quan sát trong bảng phụ và mô tả các trường hợp cắt nhau trong bảng phụ sau:
IV. Củng cố
BÀI 2 : TRUNG ĐIỂM , TÍNH CHẤT 
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
	Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
	Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo, vẽ hình
- Thái độ: Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
B. Chuẩn bị
	GV: Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
	HS: Đồ dùng học tập 
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ 
	HS1: Làm bài tập 56/124.
	ĐS: CB = 3 cm
	HS2: Làm bài tập 56/ 124
	III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát H61 SGKvà trả lời câu hỏi:
- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?
- Giới thiệu trung điểm M
- Xem H64 và trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
- Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK
- Để A là trung điểm của OB thì phải thoả mãn điều kiện nào?
- M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện nào ?
- So sánh AM và MB ?
- Tính độ dài của AM và MB.
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
?3 SKG
- Thuộc đoạn thẳng AB
- Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau
- Nằm chính giữa A và B 
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
- Trình bày miệng bài tập 60 SGK
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Nêu điều kiện của A
- Nêu điều kiện của M
- Từ M là trung điểm của AB suy ra MA = MB
- Tính độ dài AM và MB
- Rút ra cách vẽ
- Cách 1: Dùng thước thẳng
- Gấp giấy
- Trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B.
* Củng cố:
 Bài tập 65. SGK
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
Bài 60. SGK
a. A nằm giữa O và B
b. OA = AB ( =2 cm)
c. Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b).
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Vì M là trung điểm của AB nên:
AM + MB = AB 
MA = MB
Suy ra 
AM = MB = = = 2,5 (cm)
 Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2. Gấp giấy (SGK)
? 3 SGK
Học sinh trả lời miệng
IV. Củng cố 
	Diễn tả M là trung điểm của AB:
M là trung diểm của AB
MA + MB = AB
MA = MB
 ú 	 
	* Bài tập 61. SGK
O là trung điểm của AB vì thoả mãn cả hai điều kiện O nằm giữa hai điểm 
A và B và OA = OB = 2 cm
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 62, 63, 65 SGK
Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127 ...	
BAI 3 GểC
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 
- Kĩ năng: Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
B. Chuẩn bị 
	Giáo viên : Thước thẳng, SGK; phấn màu
Học sinh : làm bài tập cho về nhà 
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ (6’)
1/ Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
2/ Làm bài 2 SGK/ 73 
III. Bài mới (29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình và cho biết 
- Góc là gì ?
- Nêu các yếu tố của góc.
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.
Quan sát hình và cho biết 
- Góc bẹt là gì ?
- Làm ? SGK
- Làm bài tập 6 SGK
- Làm miệng trả lời câu hỏi
- Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào ?
- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.
- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với O1, O2
- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M nằm trong góc xOy
- Làm bài tập 9 SGK
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
- Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- Góc xOy : kí hiệu xOy
- Góc MON : kí hiệu MON
- Đỉnh O, cạnh Ox và Oy 
- Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
- Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt
- Điền vào chỗ trống : 
a) góc xOy đỉnh cạnh
b) S ; ST và SR
c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- Vẽ đỉnh và các cạnh của góc
- Góc O1
 là góc xOy, góc O2
là góc yOt
- Trả lời câu hỏi
- Bài 9 SGK .Oy và Oz
1. Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. 
Hai tia gọi là hai cạnh của góc.
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
3. Vẽ góc.
Hình 5
4. Điểm nằm bên trong góc
Hình 6
Khi tia OM nằm giữa tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy.
SỐ ĐO GểC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc.
- Mô tả thước đo góc
- Nêu nhận xét trong SGK
- Cho học sinh làm ?1 SGKđo các góc 
? Gọi học sinh đọc chú ý trong SGK
- Làm ?2 SGK
- Quan sát hình 14 và cho biết. Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ?
- Đo góc và so sánh các góc đó.
Dùng êke vẽ một góc vuông. Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc vuông ?
- Dùng thước vẽ một góc nhọn. Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc nhọn ?
-Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc tù ?
- Làm việc cá nhân và thông báo kết quả.
- Một số HS thông báo kết quả đo góc
- Kiển tra chéo nhau giữa các HS
- Nhận xét về số đo góc
- Số đo của góc bẹt là ...
- Học sinh làm ?1 SGKđo các góc 
- Học sinh đọc chú ý trong SGK
- Làm ?2 theo cá nhân và thông báo kết quả
- Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc
- Đo số đo của các góc trong hình 15 và so sánh kết quả.
- Làm việc ca nhân đo các loại góc trong SGK
- Đo góc vuông và cho biết số đo của góc vuông
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
- Dụng thước vẽ một góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc vuông
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
- Vẽ một góc tù và cho biết số đo của góc tù nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
1. Đo góc
Ví dụ 
Số đo của góc xOy là 70 0 Ta viết xOy = 700
* Nhận xét: SGK
?1 SGK
* Chú ý: SGK
?2 SGK
2. So sánh hai góc
Trong hình 14 SGK
xOy = uIv
sOt > pOq
 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
IV. Củng cố. (7’)
Bài tập 11. SGK,
Góc xOy là 500
	Góc xOz là 1000
	Góc xOt là 1300
Bài tập 12 SGK
- Hs đo góc và cho biết kết quả
Làm bài tập 14 SGK
- Cho hs hoạt động nhóm và báo cáo kết quả
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 13;15;16;17 
HD: Bài 13 SGK . Dùng dụng cụ đo góc để đo các góc đã cho 
BÀI 4 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GểC
 A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ?
- Kĩ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc
- Thái độ: Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị 
	Giáo viên : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke
Học sinh : Dụng cụ học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi
- Tia phân giác của một góc là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 30 SGK 
- Nhận xét về cách làm
- Nhận xét về cách trình bày
- Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
- Chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy ?
- Vậy tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ?
- Nêu đủ hai lí do.
- Yêu cầu HS dùng thước để vẽ.
- Trình bày cách vẽ
- Tia Oz là phân giác góc xOy thì ta suy ra số đo góc xOz bằng bao nhiêu độ ?
- Gọi học sinh đọc phần chú ý SGK 
- Yêu cầu hs đọc chú ý SGK
- Vẽ hình 36 vào vở
- Trả lời cầu hỏi
- Phát biểu định nghĩa.
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét về bài làm của bạn 
- Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy
- Học sinh chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy 
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a)
- Và tOy =xOt
 ( câu b)
- Dùng thước thẳng và thước đo góc.
Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên
xOz =zOy = =320
- Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOz = 320
- Học sinh đọc phần chú ý SGK
- Hs đọc
1. Tia phân giác của góc
Oz là tia phân giác của góc xOy 
*Làm bài tập 30. SGK
a) Vì xOt < xOy
 nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Theo câu a ta có: 
xOt + yOt = xOy
250 + yOt = 500
yOt = 250
Vậy xOt =yOt
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a)
- Ta có tOy =xOt
 ( câu b)
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Ví dụ. Vẽ tia Oz là tia phân giác của của góc xOy có số đo 640.
- Dùng thước thẳng và thước đo góc.
Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên
xOz =zOy = =320
- Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao choxOz = 320 
Nhận xét SGK 
3. Chú ý. SGK
LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Nêu yêu cầu đề bài ?
Gv cùng hs vẽ hình
Bài toán yêu cầu tính số đo các góc nào ?
Tính xOt tương tự bài 33.
? Một học sinh lên bảng làm 
Vị trí Ot của góc xOy ?
Hãy tính xOt ?
Góc xOt được tính như thế nào ?
Để tính xOt cần tính góc nào?
Số đo góc yOt' được tính như thế nào ?
Hãy tính góc xOt' ?
Hãy tính tOt' ?
Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm làm 
bài 32 SGK 
? Gọi đại diện một nhóm đọc kết quả 
Đọc nội dung yêu cầu đề bài.
xOt, xOt’, tOt’
Vì xOy và xOy’ kề bù:
x’Oy +xOy =1800
x’Oy +100 = 1800
x’Oy = 1800 -1000
x’Oy =800
Mà Ot là phân giác của xOy
Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
xOt = xOy + yOt
xOt = 800 + 500 =1300
Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:
xOt = xOy + yOt
yOt’ mà Ot' là phân giác xOy nên:
xOt’ =yOt’= xOy/2 = 400
Vậy xOt’ =1000 + 400
 = 1400
Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
tOy + yOt’ =tOt’
tOt’ = 500 + 400
 = 900
* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm 
bài 32 SGK
- Đại diện một nhóm đọc kết quả
 O
 x
 x'
 t
 y
 t'
Bài 34 
Vì x’Oy và xOy kề bù:
x’Oy +xOy =1800
x’Oy +100 = 1800
x’Oy = 1800 -1000
x’Oy =800
Mà Ot là phân giác của xOy nên: xOt =yOt =xOy/2 = 500
Mặt khác:
 Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
xOt = xOy + yOt
xOt = 800 + 500 =1300
Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:
xOt = xOy + yOt
mà Ot' là phân giác xOy nên:
xOt’ =yOt’= xOy/2 = 400
Vậy xOt’ =1000 + 400
 = 1400
Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
tOy + yOt’ =tOt’
tOt’ = 500 + 400
 = 900
* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
Bài 32 SGK 
Đáp số 
Câu đúng (c;d)
IV. Củng cố. 
	- Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác
	- Muốn chứng minh tia Om là phân giác của góc xOy ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học bài theo SGK
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
BÀI 5 . TAM GIÁC
A. Mục tiêu
	- Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác
	- Kĩ năng: Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác. Biết cách vẽ một tam giác
	- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xac khi vẽ hình
B. Chuẩn bị 
	Giáo viên: Thước thẳng ; phấn màu 
	Học sinh : Làm bài tập cho về nhà 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Vẽ hình. Giới thiệu tam giác 
- Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?
- Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ?
- Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ?
- Em hãy cho biết các góc của tam giác ?
- Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác
- Nghe và vẽ hình
- Nêu định nghĩa tam giác 
A, B, C là đỉnh 
AB, BC, CA là các cạnh 
là các góc
- Điểm M nằm bên trong tam giác 
Điểm N nằm bên ngoài tam giác 
nghe giảng và cùng làm theo giáo viên
1. Tam giác là gì ?
* Định nghiã: (SGK_93)
Tam giác ABC được kí hiệu:
 ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh 
AB, BC, CA là các cạnh
là các góc
M 
N 
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, 
AB = 3 cm, Ac = 2 cm
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm
( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
A
B
C
IV. Củng cố 
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A, B, I
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
AB, BC, CA
Làm bài 44 ( SGK_85) 
V. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm các bài tập 43;45;46;47 SGK /95 
Bai 6 : BÀI TẬP tổng hợp
DẠNG 1: VẼ HèNH
Bài 1: Vẽ và nờu cỏch vẽ tam giỏc ABC biết : AB = 3cm ; BC = 4cm ; AC = 5cm. 
Bài 2: Vẽ hai gúc kề bự xOy và yOz, biết gúcxOy= 118o.Tớnh ? 
Bài 3. Cho AOB=1400, gọi OC là tia phõn giỏc của AOB. Tớnh AOC.
Bài 4 Cho hỡnh vẽ bờn. Hóy:
	a/ Gọi tờn hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d.
	b/ Đoạn thẳng AM cú cắt đường thẳng d khụng? 
Vỡ sao?
Bài 5:
	Cho hỡnh vẽ bờn. Hóy cho biết :
	a/ Hỡnh bờn cú bao nhiờu gúc? 
	b/ Viết bằng kớ hiệu cỏc gúc ở hỡnh bờn.
Bài 6.Vẽ hỡnh theo diễn đạt sau: 
	Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ gúc bẹt xOy, gúc vuụng xOD,
 gúc nhọn xON bằng 650
	a/ Kể tờn cặp gúc phụ nhau.
	b/ Kể tờn cặp gúc kề bự.
Bài 7
a/ Vẽ gúc ABC bằng 1400
b/ Vẽ tia phõn giỏc Bx của gúc ABC. Tớnh số đo gúc ABx.
Bài 8
	Vẽ tam giỏc MNP, biết MN = 3cm; MP = 5 cm; NP = 4cm. 
	Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ dường trũn (O;OM)
Bài 9 Cho hỡnh vẽ bờn:
a) Tia nào nằm giữa hai tia cũn lại?
b) Cú tất cả mấy tam giỏc. Nờu tờn cỏc tam giỏc cú trong hỡnh. 
Bài 10
a) Vẽ gúc AOB cú số đo bằng 900, gúc mAn cú số đo bằng 1200, gúc tUv bằng 400
b) Trong cỏc gúc trờn gúc nào là gúc nhọn, gúc vuụng, gúc tự ?
DẠNG 2: BÀI TOÁN
Bài 1: Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao?
b. So sỏnh gúc xOz và gúc yOZ 
c. Tia Oz cú là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? Vỡ sao?
d. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tớnh ; 
Bài 2: Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xỏc định hai tia Oy và Ot sao cho :
 = 300 ; = 700 . 
 a/ Tớnh ? Tia Oy cú là tia phõn giỏc khụng ? Vỡ sao ? 
b/Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tớnh .
c/Gọi tia Oa là tia phõn giỏc của gúc. Tớnh gúc?
Bài 3: Trờn nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho gúc gúc
a)Tớnhgúc 
b) Tia Oy cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOz khụng ? vỡ sao?
Bài 4:Vẽ hai gúc kề bự xOy và yOz, biết xOy = 600.
a) Tớnh số đo gúc yOz.
b)Gọi Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy. Tớnh zOt.
Bài 5: Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia 0x. Vẽ tia 0y và 0z sao cho = 500, = 1000
a/ Trong ba tia 0x, 0y và 0z tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao?
b/ Tớnh số đo y0z ?
c/ Tia 0y cú là tia phõn giỏc của gúc x0z khụng? Vỡ sao?
Bài 6. Trờn nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao?
b. Vẽ Om là tia phõn giỏc của gúc yOZ. Tớnh gúc xOm 
Bài 7 : Vẽ hai gúc kề bự xOy và yOx’ . Biết , gọi Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy . Tớnh gúc x’Ot .
Bài 8:Cho hai gúc kề bự và biết = 600 .
 a/ Tớnh ?
 b/ Gọi Om , On lần lượt là tia phõn giỏc của và . Tớnh ?
 c/ Vẽ Oz là tia đối của tia OB . So sỏnh và ?
Bài 9: Cho gúc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho = 600 . a/ Tớnh ?
 b/ Vẽ Om,On lần lượt là tia phõn giỏc của và . Chứng tỏ hai gúc zOm và zOn phụ nhau ?
c/ Gọi Ot là tia đối của tia On so sỏnh và mà khụng cần tớnh giả trị cụ thể của hai gúc đú ?
Bài 10: Cho xOy và yOz là hai gúc kề bự, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia p/g của gúc xOy và gúc yOz. Tớnh gúc tOt’.
Bài 11. Cho gúc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho gúc xOz = 700
a) Tớnh gúc zOy?
b) Trờn nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho gúc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia p/g của gúc xOt?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tớnh gúc yOm.
Bài 12: Cho gúc xOy cú số đo bằng 800 Vẽ tia phõn giỏc Ot của gúc đú. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot.
a)Tớnh gúc xOm
b)So sỏnh gúc xOm và Gúc yOm
c)Om cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng?

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an he 7 hh.docx