TuÇn 23 Thø hai ngµy 1 th¸ng 03 n¨m 2021 Buæi s¸ng TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2: to¸n (TiÕt 68) Bài 48: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Kiến thức, kĩ năng: - Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. - Xác định được giá trị của mỗi số dựa vào vị trí của số đó. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động:(5 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bắn tên” - GV phổ biến luật chơi và làm mẫu: + Chủ trò nói: “Bắn tên, bắn tên” + Cả lớp hỏi : “Tên gì, tên gì ?” + Chủ trò nói: “Số ba mươi lăm”, mời bạn . + Bạn. nói: “Số 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị” - Quá trình chơi cứ tiếp tục như vậy. (Khoảng 5-7 HS ) - GV cho HS nhận xét bạn. - GV nhận xét tổng kết trò chơi và chốt lại cấu tạo số. B. Hoạt động thực hành, luyện tập: (20 phút) Bài 1: Số ? - GV đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện các thao tác sau rồi nói cho bạn nghe, chẳng hạn: + Quan sát, nói: Có 41 khối lập phương + Viết vào bảng chục – đơn vị ( đã kẻ sẵn trên bảng con ) Chục Đơn vị 4 1 + Nói: Số 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị. - Làm tương tự với các câu b), c), d) - GV cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, chốt cấu tạo số có hai chữ số. Bài 2. Trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu bài 2 - GV cho HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ với bạn, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. a) Số 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị. b) Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. c) Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. -GV có thể yêu cầu HS lên trước lớp đặt câu hỏi để đố bạn với các số khác, chẳng hạn: + HS1: Số 82 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + HS 2: Số 82 gồm 8 chục và 2 đơn vị - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt cấu tạo số có hai chữ số. Bài 3. Trò chơi “ Tìm số thích hợp” - GV nêu yêu cầu bài 3 - GV chia lớp thành từng nhóm 4HS và phổ biến luật chơi: Cô sẽ đặt lên bàn của mỗi nhóm các thẻ ghi số, các bạn sẽ quan sát các thẻ, ngầm chọn ra một số, đặt câu hỏi để bạn mình tìm đúng thẻ ghi số đó, chẳng hạn: - GV làm mẫu: Số nào gồm 5 chục và 1 đơn vị? - GV yêu cầu HS lên chia sẻ nhóm với nhau - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu bài 4 Chục Đơn vị Viết số 1 3 13 4 6 ? 8 8 ? ? ? 52 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Viết số thích hợp vào mỗi ô trống trong bảng rồi đọc số đó (VBT) - GV yêu cầu HS lên bảng chia sẻ với lớp: Chỉ vào số vừa viết, nói cho bạn nghe, chẳng hạn: Số có 1 chục và 3 đơn vị là số 13 hoặc số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. - GV nhận xét và chốt cách viết số, cách phân tích số có hai chữ số. C. Hoạt động vận dụng.: (7 phút) Bài 5: Xem tranh rồi đếm số quả mỗi loại. - GV nêu yêu cầu bài 5 -GV yêu cầu HS ước lượng xem có bao nhiêu quả chuối (quả xoài, quả thanh long, quả lê) - Cho HS đếm kiểm tra kết quả vừa ước lượng được. - Cho HS chia sẻ kết quả và cách đếm trước lớp. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày ? - Yêu cầu HS về nhà hãy quan sát xem trong cuộc sống, mọi người có dùng “ chục” và “ đơn vị” không? Sử dụng trong các tình huống nào? - Dặn dò HS chuẩn bị bài : So sánh các số trong phạm vi 100. - Học sinh tham gia trò chơi. - HS lắng nghe và xem GV làm mẫu. -HS lần lượt tham gia. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS thực hiện theo nhóm đôi. - Từng nhóm chia sẻ, nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS thực hiện cá nhân - HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS xung phong -HS chia sẻ, nhận xét bạn. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS ngồi theo nhóm 4, nhận nhiệm vụ. -HS nhặt thẻ số 51, nói: Số 51 gồm 5 chục và 1 đơn vị. - HS thực hiện trò chơi. -HS chia sẻ và nhận xét. -HS lắng nghe và nhắc lại. - HS thực hiện. - HS lên bảng chia sẻ với lớp - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe và nhắc lại. - HS thực hiện. - HS đếm - 4 HS chia sẻ, HS khác nhận xét, góp ý -HS trả lời -HS lắng nghe. Tiết 3+4 : tiÕng viÖt BÀI 118: OAM, OĂM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhậnbiếtcác vần oam, oăm; đánh vần, đọc đúng các vần oam, oăm. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oam, vần oăm - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưu chú thỏ. - Viết đúng các vần oam, oăm, các tiếng ngoạm, (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng con) 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máytính,máychiếu, thẻ đểHS viết ý lựa chọn - HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phót) - Gọi HS đọc bài Bài học cho gà trống (bài 117) - GV nhận xét HS đọc bài, khen HS. - Câu chuyện khuyên các em điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 phót) - Hôm nay các em sẽ được học 2 vần có mô hình mới (âm đệm + âm chính + âm cuối). Đó là vần oam và vầnoăm. - GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần oam, oăm. b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (18 phót) b.1. Giới thiệu vần oam - GV chỉ từng chữ o, a, m (đã học) và nói: o - a - mờ - oam . - GV phân tích vần oam: Vần oam gồm âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm m đứng cuối. - Đọc mẫu, đánh vần cho HS : o - a - mờ - oam - GV chỉ hình ảnh ngoạm, hỏi: Đây là hành động gì của chú chó? - Em hãy phân tích tiếng ngoạm? - Đọc mẫu và gọi HS đọc lại: ngờ - oam - ngoam - nặng - ngoạm/ ngoạm - Đánh vần và đọc trơn lại (GV chỉ vào mô hình cho HS đọc lại) oam ngoạm b.2. Giới thiệu vần oăm - GV chỉ từng chữ o, ă, m (đã học) và nói: o - ă - mờ - oăm . - GV phân tích vần oăm: Vần oăm gồm âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm m đứng cuối. - Đọc mẫu, đánh vần cho HS : o - ă - mờ - oăm. - Gọi HS so sánh vần oam và oăm - GV chỉ hình ảnh mỏ khoằm, hỏi: Mũi tên đang chỉ vào cái gì của chú vẹt? - Trong từ mỏ khoằm, tiếng nào có vần oăm? - Phân tích tiếng khoằm - Đoc mẫu và gọi HS đọc: khờ - oăm - khoăm - huyền - khoằm/ mỏ khoằm - Đánh vần và đọc trơn lại (GV chỉ vào mô hình cho HS đọc lại) oăm mỏ khoằm b.3. Củng cố: - Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì? + Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ? - GV chỉ cho HS đọc lại: oam – ngoạm oăm – mỏ khoằm c. Luyện tập: (11 phót) c.1. Mở rộng vốn từ ( BT2: Tiếng nào có vần oam, tiếng nào có vần oăm?) - GV gọi HS nêu của bài: Tiếng nào có vần oam, tiếng nào có vần oăm. - GV chỉ từng từ cho HS đánh vần: nhồm nhoàm, sâu hoắm, ngoạm. - GV chỉ từng câu dưới mỗi hình, mời HS đọc trơn - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi dùng bút chì gạch1gạchdướitiếngcóvầnoam,gạchhaigạch dưới tiếng có vầnoăm. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét - 1 – 2HS đọc bài - HS trả lời: Cần chăm chỉ luyện tập mới khỏe mạnh, đạt được điều mình muốn. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại: Vần oam, oăm - HS nối tiếp o - a - mờ - oam. - Lắng nghe, nhắc lại - Lắng nghe, đánh vần nối tiếp - HS trả lời: ngoạm - Tiếng ngoạm có âm ng đứng trước, vần oam đứng sau, dấu nặng dưới âm a. - HS lắng nghe, đọc lại ngờ-oam-ngoam-nặng-ngoạm/ ngoạm - HS đọc nhiều lần: o - a - mờ - oam ngờ-oam-ngoam-nặng-ngoạm/ ngoạm - HS nối tiếp o - ă - mờ - oăm. - Lắng nghe, nhắc lại - Lắng nghe, đánh vần nối tiếp - HS so sánh: + Giống nhau: Đều cóâm đầu là âm o và âm cuối là âm m + Khác nhau:2 vần khác nhau ở âma và ă. - HS trả lời: mỏ khoằm - Trong từ mỏ khoằm, tiếngkhoằm có vầnoăm - Tiếng khoằm có âm kh đứng trước,vần oăm đứng sau, dấu huyền trên đầu âm ă. - HS đọc lại: khờ - oăm - khoăm - huyền - khoằm/ mỏ khoằm - HS đọc nhiều lần: o - ă - mờ - oăm khờ - oăm - khoăm - huyền - khoằm/ mỏ khoằm - Vần oam và vần oăm - Tiếng ngoạm và tiếng (mỏ) khoằm - HS đọc - HS nêu yêu cầu - HS đánh vần, đọc trơn từng từ - HS đọc trơn: Dê nhai lá nhồm nhoàm. Giếng nước sâu hoắm. Khỉ ngoạm dưa hấu. - HS nhắc lại yêu cầu - HS làm việc nhóm. - Các nhóm báo cáo: + Các tiếngnhoàm, ngoạm có vầnoam. + Tiếng hoắmcó vầnoăm. TIẾT 2 c.2. Tập đọc (BT3)( 20 phút) * Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng hình minh họa bài: Mưu chú thỏ. Hỏi: Tranh vẽ gì? à Giới thiệu: Bức tranh vẽ một con hổ đang nhìn bóng mình dưới giếng, thỏ đang đứng trong bụi cây bên giếng nhìn ra. Rốt cuộc đã có chuyện gì xảy ra trong câu chuyện mà nó lại có tên là Mưu chú thỏ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc: Mưu chú thỏ - GV viết tên bài lên bảng. - Gọi HS đọc tên bài. * GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài kết hợp giải nghĩa từ (theo câu hỏi của HS) Gợi ý: + lang thang: đi đến chỗ này rồi lại đi chỗ khác, không dừng lại ở chỗ nào + giếng: hố đào sâu xuống lòng đất để lấy nước + sâu hoắm: rất sâu, không thấy đáy * Luyện đọc từ ngữ: -mưu, nộp mạng, đến lượt, buồn bã, lang thang, lòng giếng sâu hoắm, oàm, tiếng gầm, lao xuống, hết đời. * Luyện đọc câu: - Bài có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu (đọc liền câu 4 và 5, câu 7 và 8) - GV phát hiện và sửa lỗi cho HS * Thi đọc đoạn, bài: - GV : Bài được chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: 5 câu đầu + Đoạn 2: 5 câu cuối - Tổ chức cho HS thi đọc: (3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn) - Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất. - Gọi 3 HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, khen HS đọc hay nhất. * Tìm hiểu bài đọc: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập: Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng? Chọn ý đúng a) Vì dưới giếng có con hổ khác. b) Vì nó tưởng dưới giếng có con hổ khác. - GV yêu cầu HS mang thẻ/bảng con ra, hướng dẫn viết đáp án - GV hỏi: Ý nào đúng? - GV gọi 1 HS đọc lại ý đúng (ý b) - GV nhắc HS không chơi gần giếng hoặc hố sâu nguy hiểm c.3. Tập viết (Bảng con – BT4 )(10 phút) - GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu: + Vần oam: viết lần lượt các con chữ o, a, m; 3 chữ o, a, m đều cao 2 li (chú ý nối nét giữa các con chữ) + Vần oăm: viết lần lượt các con chữ o, ă, m; 3 chữ o, ă, m đều cao 2 li (chú ý nối nét giữa các con chữ) + Tiếng ngoạm: viết ng trước, rồi viết vần oam, dấu nặng dưới chữ a + Từ mỏ khoằm: viết chữ mỏ, rồi viết chữ khoằm (viết kh rồi viết vần oăm, dấu huyền trên đầu chữ ă), chú ý độ cao các con chữ - Nhận xét khen HS viết đúng, đẹp. Sửa cho HS viết chưa đúng, đẹp 3. Củng cố, dặn dò:(5 phút) - GV nhận xét giờ học - Gọi HS đọc lại cả 2 trang. - Nhắc HS về nhà xem trước bài 119: oan, oat - HS quan sát và suy nghĩ trả lời. - HS lắng nghe. - 3HS đọc. Lớp đọc đồng thanh - HS lắng nghe và đọc thầm theo - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - HS đếm và trả lời: Bài có 10 câu - HS đọc vỡ - HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc - 3 đội thi đọc đoạn - 3 HS thi đọc cả bài, lớp bình chọn - HS đọc - Lắng nghe, thực hiện - HS viết đáp án đúng và đưa thẻ/bảng con - 1 HS đọc lại - Lắng nghe - HS đọc lại các vần, tiếng - HS lắng nghe - HS viết trên không trước rồi viết bảng con - HS viết oam, oăm (2–3 lần) - HS viết diêm, yếm, thiếp (1-2 lần) - HS giơ bảng, nhận xét bạn viết - HS lắng nghe và đọc lại bài Buæi chiÒu TiÕt 1 +2: tiÕng viÖt BÀI 119: OAN, OAT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhậnbiếtcác vần oan, oat; đánh vần, đọc đúng các vần oan, oat. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oan, vần oat. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Đeo chuông cổ mèo. - Viết đúng các vần oan, oat, các tiếng (máy) khoan, (trốn) thoát cỡ nhỡ (trên bảng con) 2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức đọc phân vai. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu khổ to, thẻ để HS viết ý lựa chọn. - HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3phút) - 1 HS trả lời câu hỏi: Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng? B. DẠY BÀI MỚI (28 phút) 1. Giới thiệu bài: vần oan, vần oat. 2. Chia sẻ và khám phá 2.1. Dạy vần oan - GV viết: o, a, n / HS: o - a - nờ - oan. 2.2. Dạy vần oat (như vần oan) Đánh vần, đọc trơn: o - a - tờ - oat/ thờ - oat - thoat - sắc - thoát / trốn thoát. * Củng cố: Cả lớp đọc trơn các vần, từ khoá: oan, máy khoan, oat, trốn thoát. 3. Luyện tập 3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần oan? Tiếng nào có vần oat?) - GV chỉ từng từ ngữ cho HS - GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng hoạt có vần oat. Tiếng oản có vần oan,... 3.2. Tập viết (bảng con - BT 4) a) HS đọc các vần, tiếng vừa học: b) Viết vần: oan, oat - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết, cách nồi nét giữa o, a và n. / Làm tương tự với vần oat. Chú ý chữ t cao 1,5 li. - GV vừa viết mẫu tiếng khoan vừa hướng dẫn cách viết, độ cao các con chữ, cách nối nét. / Làm tương tự với thoát, chú ý dấu sắc đặt trên a. TIẾT 2 3.3. Tập đọc (BT 3) a) GV chỉ hình minh hoạ truyện Đeo chuông cổ mèo, chỉ hình chuột nhắt, chuột già, bầy chuột, mèo và cái chuông. b) GV đọc mẫu; kết hợp giải nghĩa từ: vuốt (móng nhọn, sắc, cong của một số loài động vật như hổ, báo, mèo, diều hâu, đại bàng). c) Luyện đọc từ ngữ: d) Luyện đọc câu - GV cùng HS đếm số câu; chỉ từng câu ( hoặc chỉ liền hai câu lời nhân vật) cho HS đọc vỡ. - GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu lời nhân vật) cho HS đọc vỡ. - GV khen những HS, tốp HS nhập vai tốt, đọc đúng lượt lời, biểu cảm. g) Tìm hiểu bài đọc C. Củng cố, dặn dò(3 phút) - Chỉ cho HS đọc lại một số câu trong bài đọc. - Đọc cho người thân nghe lại bài tập đọc. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài Mưu chú thỏ. - HS nói: máy khoan. Tiếng khoan có vần oan. / Phân tích vần oan: âm o đứng trước, a đứng giữa, n đứng cuối. / Đánh vần, đọc trơn: o - a - nờ - oan / khờ - oan - khoan / máy khoan. -(cá nhân, cả lớp) đánh vần, đọc trơn: phim hoạt hình, đĩa oản,... - HS đọc thầm, làm bài. - HS báo cáo kết quả tìm tiếng có vần oan, vần oat. oan, oat, máy khoan, trốn thoát. - 1 HS đọc vần oan, nói cách viết. - HS viết bảng con: oan, oat (2 lần). c) Viết tiếng: (máy) khoan, (trốn) thoát - HS viết: (máy) khoan, (trốn) thoát (2 lần). một vài HS đánh vần, cả lớp đọc trơn: đeo chuông, thoát, vuốt mèo, gật gù, dám nhận, khôn ngoan, rất hay. - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liên 2 câu lời nhân vật) (cá nhân, từng cặp). e) Thi đọc theo vai người dẫn chuyện, chuột nhắt, chuột già) - GV tổ 3 màu trong bài đọc trên bảng lớp đánh dấu những câu văn là lời người dẫn chuyện, lời chuột nhắt, lời chuột già. - (Làm mẫu) 3 HS giỏi (mỗi HS 1 vai) đọc mẫu. - Từng tốp 3 HS phân vai luyện đọc trước khi thi. - Một vài tốp thi đọc. - Cuối cùng, cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ). - 1 HS đọc nội dung BT. - HS làm bài, viết ý lựa chọn (a hay b) lên thẻ. / HS giơ thẻ báo cáo kết quả. / Đáp án: Ý a đúng. - Thực hành: 1 HS hỏi - cả lớp đáp + 1 HS: Vì sao kế của chuột nhắt không thực hiện được: + Cả lớp: (Ý a) Vì chuột đến gần sẽ bị mèo vồ. TiÕt 3 rÌn TiÕng viÖt CHỮA VỞ BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ -Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các vần đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có vần đã học - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có vần oam. oăm để nối đúng * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất -Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. -Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. -Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. -VBT TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (5 phút) - Em hãy kể tên những vần em đã được học trong tuần. -Nhận xét, bổ sung -HS kể: oan, oăm 2.Bài mới: (30 phút) 2.1.Giới thiệu bài: - Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập: -HS lắng nghe *BT1 (Mở rộng vốn từ) - GV: BT1 yêu cầu các em Gạch 1 gạch dưới tiếng có vầm oam. Gạch 2 gạch dưới tiếng có vầm oăm. - GV chỉ từng hình và đọc câu - GV chỉ từ ngữ và cho HS đọc từ - GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT. - GV chỉ từng từ, cả lớp đọc. - Tìm thêm các tiếng, từ có chứa vần oam, oăm =>Củng cố kĩ năng đọc và nhận diện tiếng, từ có chứa vần oam, oăm * BT2: GV giúp HS hiểu YC và cách làm bài tập: - Yêu cầu đọc bài tập đọc - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập: Vì sao hổ tự lao đầu xuống giếng? Chọn ý đúng a) Vì dưới giếng có con hổ khác. b) Vì nó tưởng dưới giếng có con hổ khác. - GV yêu cầu HS mang thẻ/bảng con ra, hướng dẫn viết đáp án - GV hỏi: Ý nào đúng? - GV gọi 1 HS đọc lại ý đúng (ý b) - GV nhắc HS không chơi gần giếng hoặc hố sâu nguy hiểm - HS lắng nghe - HS đọc. - HS đọc cá nhân – lớp: 1. Dê con nhai lá nhồm nhoàm. 2. Giếng nước sâu hoắm. 3. Khỉ ngoạm dưa hấu. + Những tiếng có vần oam: nhoàm, ngoạm + Những tiếng có vần oăm: hoắm - HS tìm thêm -HS đọc, lớp đọc thầm -HS đọc -HS trả lời -HS nêu, chữa vào vở 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) -Em hãy tìm tiếng,từ có vần oam, oăm? -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực -Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. -HS nêu -HS lắng nghe. Bæsung:........................................................................................................................ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Thø ba ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2021 Buæi chiÒu TiÕt 1: TẬP VIẾT (Sau bài 118,119) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Viết đúng các vần oam, oăm, oan, oat, các từ ngữ ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, trốn thoát – kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét. 2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết vần, từ ngữ trên dòng kẻ ô li. - HS: Vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (2phút) Hôm nay các em sẽ được luyện viết các vần: oam, oăm, oan, oatvà các tiếng – từ: ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, tốn thoát 2. Luyện tập: (30 phút) 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ a) Luyện đọc: - GV đưa ra bảng phụ chứa nội dung viết iêm, oam, oăm, oan, oat, ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, tốn thoát. b) Viết bảng: *oam, ngoạm, oăm, mỏ khoằm - Yêu cầu HS quan sát và nói cách viết vần oam, oăm; độ cao các con chữ - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh - Yêu cầu HS viết bảng con: + oam, oăm + ngoàm + mỏ khoằm - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng *oan, máy khoan, oat, trốn thoát: - Yêu cầu HS quan sát và nói cách viết vần oan, oat; độ cao các con chữ - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh - Yêu cầu HS viết bảng con: + oan, oat + máy khoan + trốn thoát - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng c) Viết vở: - HD HS viết - Quan sát, theo dõi và sửa lỗi cho HS - Chiếu bài của HS lên và gọi HS nhận xét. - Nhận xét, khen HS 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ Thực hiện tương tự. Chú ý độ cao các con chữ: g, k, h, y: 2,5li; t cao 1,5li. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS chưa hoàn thành tiếp tục viết ở nhà. - Lắng nghe - HS đọc nội dung ( CN, T, L ) - HS đọc oam, oăm - HS nêu cách viết và độ cao: + Vần oam: viết o, arồi viết m, độ cao 2 ly + Vần oăm: viết o, ărồi viết m, độ cao 2 li - HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu - HS luyện viết bảng con - HS đọc: oan, oat - HS nêu cách viết và độ cao - HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu - HS luyện viết bảng con - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS thực hiện -HS lắng nghe TiÕt 2 +3: tiÕng viÖt BÀI 120: OĂN, OĂT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhậnbiếtcác vần oăn, oăt;đánhvần,đọcđúng tiếngcó các vần oăn, oăt. - Nhìn chữ đọc đúng tiếng có các vần oăn, oăt. - Đọc đúng bài Tập đọc Cải xanh và chim sâu. - Viết đúng các vần: oăn, oăt, các tiếng (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt cỡ nhỡ (bảng con) 2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫuvật. - VBT Tiếng Việt 1, tậpmột. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) - 1 HS trả lời câu hỏi: Vì sao kế của chuột nhắt không thực hiện được? B. DẠY BÀI MỚI (28 phút) 1. Giới thiệu bài: vần oăn, vần oăt. 2. Chia sẻ và khám phá 2.1. Dạy vần oăn - GV viết: o, ă, n. / HS: o - ă - nờ - oăn. 2.2. Dạy vần oăt (như vần oăn) Đánh vần, đọc trơn: o - ă - tờ - oăt / ngờ - oăt - ngoăt - nặng - ngoặt / chỗ ngoặt. * Củng cố: Cả lớp đọc trơn các vần, từ khoá: oăn, tóc xoăn; oăt, chỗ ngoặt. 3. Luyện tập 3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với hình) - GV chỉ từng từ ngữ: - GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng khoắt có vần oăt. Tiếng xoắn có vần oăn... 3.2. Tập viết (bảng con - BT 4) a) HS đọc các vần, tiếng vừa học: b) Viết vần: oăn, oăt - GV vừa viết vần oăn vừa hướng dẫn cách viết, cách nối nét giữa o, ă, n./ Làm tương tự với vần oăt. c) Viết tiếng: (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt - GV viết mẫu tiếng xoăn, hướng dẫn cách viết, cách nối nét từ x sang vần oăn / Làm tương tự với ngoặt, chú ý dấu nặng đặt dưới ă. TIẾT 2(35 phút) 3.3. Tập đọc (BT 3). a) GV chỉ hình, giới thiệu bài Cải xanh và chim sâu: chim sâu bay trên vườn cải, những cây cải được vẽ nhân hoá. b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: làu bàu (nói nhỏ trong miệng, vẻ khó chịu), oằn mình (cong mình lại để chống đỡ lũ sâu), mềm oặt (mềm, rũ xuống). c) Luyện đọc từ ngữ: sáng sớm, làu bàu, buồn bã, nào ngờ, oằn mình chống đỡ, ngoắt phải, ngoặt trái, rũ xuống, mềm oặt, thoăn thoắt. d) Luyện đọc câu - GV: Bài có mấy câu? - GV chỉ từng câu : e) Thi đọc 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài. g) Tìm hiểu bài đọc . - GV nêu YC; chỉ từng ý trong sơ đồ (trên bảng phụ), cả lớp đọc. - GV: Qua bài đọc, em biết gì về chim sâu? (Chim sâu rất có ích. Chim sâu bắt sâu bọ giúp cây lá tốt tươi). - HS làm trong VBT hoặc làm miệng, hoàn thành câu 2 và 4. C. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Chỉ cho HS đọc lại một số câu trong bài đọc. - Đọc cho người thân nghe lại bài tập đọc. - 1 HS đọc bài Tập đọc Đeo chuông cổ mèo. - HS nhìn tranh, nói: tóc xoăn. Tiếng xoăn có vần oăn. / Phân tích vần oăn, tiếng xoăn. / Đánh vần, đọc trơn: o - ă - nờ - oăn / xờ - oăn - xoăn / tóc xoăn. 2 HS cùng đánh vần, cả lớp đọc trơn: khuya khoắt, dây xoắn,.../HS đọc thầm, làm bài, nối hình với từ ngữ tương ứng. TH - 1 HS báo cáo: 1) khuya khoắt, 2) ngoắt đuôi... Cả lớp nhắc lại. oăn, oăt, tóc xoăn, chỗ ngoặt. - 1 HS đọc vần oăn, nói cách viết. - HS viết: oăn, oăt (2 lần). - HS viết: (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt (2 lần). (11 câu). 1 HS đọc, cả lớp đọc. Đọc liền câu 2 và 3. - Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn). - 1 HS đọc kết quả. Cả lớp nhắc lại: (1) Cải xanh ngái ngủ, xua chim sâu đi. (2) Lũ sâu rủ nhau đến cắn cải xanh. (3) Chim sâu bay đến cứu cải xanh. (4) Từ đó, cải xanh và chim sâu thành bạn thân. Bæsung:....................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Thø t ngµy 03 th¸ng 03 n¨m 2021 Buæi s¸ng TiÕt 1 +2: tiÕng viÖt BÀI 121: UÂN, UÂT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhậnbiếtcác vần uân, uât;đánhvần,đọcđúng tiếngcó các vần uân, uât. - Nhìn chữ đọc đúng tiếng có các vần uân, uât. - Đọc đúng bài Tập đọc Cải xanh và chim sâu. - Viết đúng các vần: uân, uât, các tiếng huân (chương), (sản) xuấtcỡ nhỡ (trên bảng con). 2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máytính,máychiếuđểchiếuhìnhảnhcủabàihọclênmànhình. - Tranh, ảnh, mẫuvật. - VBT Tiếng Việt 1. - Bảngcài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS đọc bài: Cải xanh và chim sâu(bài 120) - GV nhận xét HS đọc bài, khen HS. - Vì sao chim sâu buồn bã bay đi? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời. 2. Dạy bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài:(2 phút) - Hôm nay các em sẽ được học 2 vần mới có âm cuối n/t. Đó là vần uân, vần uât. - GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần uân, uât b. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen): (18 phút) 1. Giới thiệu vần uân - GV chỉ từng chữ u, â, n và phát âm mẫu: u - â - nờ - uân - Em hãy phân tích vần uân. - Đọc mẫu, đánh vần cho HS : u - â - nờ - uân/ uân - GV chỉ hình ảnh huân chương, hỏi: Tranh vẽ gì? - Trong từ huân chương, tiếng nào có vần uân? - Em hãy phân tích tiếng huân? - Đọc mẫu và gọi HS đọc lại: hờ - uân – huân/ huân chương - Đánh vần và đọc trơn lại (GV chỉ vào mô hình cho HS đọc lại) uân huân chương b.2. Giới thiệu vần uât: - GV chỉ từng chữ u, â, t và phát âm mẫu: u – â – tờ - uât - Em hãy phân tích vần uât - Đọc mẫu, đánh vần cho HS : u – â – tờ - uât/ uât - GV hỏi: Vần uân, uât có gì giống và khác nhau? - GV chỉ hình ảnh sản xuất, hỏi: Các cô công nhân đang làm gì? - Trong từ sản xuất, tiếng nào có vần uât? - Em hãy phân tích tiếng xuất? - Đọc mẫu và gọi HS đọc lại: xờ - uât – xuất – sắc – xuất/ sản xuất - Đánh vần và đọc trơn lại (GV chỉ vào mô hình cho HS đọc lại) uât sản xuất b.3. Củng cố: + Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì? + Các em vừa được học các tiếng mới, đó là tiếng gì ? - GV chỉ từng vần, từ và gọi HS đọc lại: uân – huân chương uât – sản xuất c. Luyện tập: (10 phút) c.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Giúp thỏ đem cà rốt về hai nhà kho cho đúng) - GV nêu của bài: Giúp thỏ đem cà rốt (có vần uân, vần uât) về hai nhà kho - GV chỉ từng củ cà rốt, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, vẽ dấu mũi tên di chuyển cà rốt về kho thích hợp - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV chỉ từng từ, yêu cầu cả lớpđọc đồng thanh - 1 – 2 HS đọc bài - HS trả lời: Vì cải xanh làu bàu muốn ngủ. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại: Vần uân, uât - HS nối tiếp u - â - nờ - uân. - Vần uân gồm âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng cuối. - Lắng nghe, đánh vần nối tiếp - HS trả lời: huân chương - Trong từ huân chương, tiếng huân có vần uân - Tiếng huâncó âm h đứng trước, vần uân đứng sau. - HS lắng nghe, đọc lại hờ - uân – huân/ huân chương - HS đọc nhiều lần: u - â - nờ - uân hờ - uân – huân/ huân chương - HS nối tiếp u – â – tờ - uât - Vần uât gồm âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm t đứng cuối. - Lắng nghe, đánh vần nối tiếp - HS so sánh: + Giống nhau: Đều cóâm uvà âm â + Khác nhau:2 vần khác nhau ở âmn và t. - HS trả lời: sản xuất - Trong từ, tiếng xuất có vần uât - Tiếng xuất có âm x đứng trước, vần uât đứng sau, dấu sắc trên âm â - HS lắng nghe, đọc lại xờ-uât-xuất-sắc-xuất/ sản xuất - HS đọc nhiều lần: u – â – tờ - uât xờ-uât-xuất-sắc-xuất/ sản xuất - Vần uân, uât - Tiếng huân (chương), (sản) xuất - HS đọc - HS lắng nghe, nắm yêu cầu - 2 HS đánh vần, cả lớp đọc trơn từng từ:mùa xuân, ảo thuật, tuần tra, khuân vác, mĩ thuật - HS nhắc lại yêu cầu - HS làm việc nhóm. - Các nhóm báo cáo: +Nhà kho uân: mùa xuân, tuần tra, khuân vác + Nhà kho uât: ảo thuật, mĩ thuật - HS đồng thanh TIẾT 2 c.2. Tập đọc (BT 3): (15 phút) * Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng hình minh họa bài: Cáo và gà - Hỏi: Nhìn tranh và đoán xem chuyện gì xảy ra trong câu chuyện? =>Bức tranh có hình ảnh gà bay vù lên cây trước mõm cáo, các baccs nông dân cầm gậy đuổi theo cáo. Để biết rõ hơn vè câu chuyện. Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc hôm nay:Cáo và gà * GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài kết hợp giải nghĩa từ (theo câu hỏi của HS) + tuấn tú: khuôn mặt đẹp, thông minh, sáng sủa + uất: tức quá nhưng phải nhịn, không nói ra * Luyện đọc từ ngữ: -đi dạo, ngọt ngào, đi chơi xuân, tuấn tú, mãi nghe nịnh, ngoạm, lao ra đuổi, mở miệng, bay tót lên, uất quá * Luyện đọc câu: - Bài có mấy câu? - GV chỉ từng câu cho HS đọc, cả lớp đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu (đọc liền các câu 2, 3, 4, 5) - GV phát hiện và sửa lỗi cho HS * Thi đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn (5 câu/ 6 câu) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 và gọi 2 – 3 nhóm lên bảng thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - Gọi 3 HS thi đọc toàn bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài * Tìm hiểu bài đọc: - GV gọi 1 HS đọc
Tài liệu đính kèm: