Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 14 - Vũ Thị Anh Đào

doc 41 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 25/06/2022 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 14 - Vũ Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 14 - Vũ Thị Anh Đào
TuÇn 14:
Thø hai ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1: Chµo cê 
TiÕt 2: to¸n (Tiết 41)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiếp theo) (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
	- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
	- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
	- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.
	- Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.
* Lưu ý: Đố bạn dưới hình thức Nêu tình huống – Đọc phép tính và câu kết luận
Ví dụ:
+ Đố bạn: Nam có 7 viên bi, Nam cho em 5 viên bi. Nam còn bao nhiêu viên bi?
+ 7 – 5 = 2. Vậy Nam còn 2 viên bi
- Nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động hình thành kiến thức: (20 phút)
- Phát thẻ phép tính cho HS
- Cho HS tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính) theo nhóm đôi. 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp theo hình thức: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính 
- Tổ chức nhận xét, góp ý
- GV phối hợp cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.
- GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.
- Gọi 2-3 HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV tổng kết: Có thể nói:
+ Dòng thứ nhất được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi l.
+ Dòng thứ hai được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 2.
+ Dòng thứ mười được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 10.
- Cho HS đọc lại một lần nữa
- Cho HS thời gian3 phút để ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Gọi 1-2 em đọc lại bảng trừ mà không cần nhìn bảng/bàn
C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (7 phút)
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- HS làm bài cá nhân, tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài và điền vào VBT
* Lưu ý: Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính,... để tìm kết quả. GV có thể hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ trong phạm vi 10 đế tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp (theo cột)
- GV nêu thêm vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm. Chẳng hạn: 9 - 1; 7 - 2;...
D. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
- HS tham gia trò chơi
- Thao tác trên thẻ
- Viết kết quả vào thẻ phép tính
- HS chia sẻ trước lớp theo nhóm đôi: 
2 - 1 = 1; 
3 - 2= 1; 
4 - 3 = 1; 
6 - 4 = 2; 
9 - 5 = 4;...
- Nhận xét, góp ý nhóm bạn
- HS phối hợp với GV
- Quan sát
- 2-3 HS nêu ý kiến
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS học thuộc lòng
- HS xung phong đọc
- Lăng nghe yêu cầu
- Làm bài vào VBT
- 3 HS chia sẻ kết quả, lớp nhận xét, góp ý
- HS tham gia trả lời 
- HS trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ
TiÕt 3+4: tiÕng viÖt 
Bài 70: ÔN, ÔT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Học sinh nhận biết vần ôn, ôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ôn, ôt.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôn, vần ôt.
- Đọc đúng, tìm hiểu bài tập đọc Nụ hôn của mẹ.
- Viết đúng: ôn, ôt, thôn, cột (trên bảng con).
 2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Từ tình cảm giữa Chi và mẹ, bước đầu hình thành cho các em tình cảm gia đình, đặc biệt là tình mẫu tử.
II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
 Tranh, ảnh, mẫu vật.
- HS: VBT Tiếng Việt 1, tập một, bảng cài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 1
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(3- 5 phút)
- Gọi HS đọc bài Mẹ con cá rô (2) 
( bài 69, trang 125)
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
2. Dạy bài mới: (25 – 30 phút)
a. GV giới thiệu:( Khởi động)
 Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần ôn và vần ôt
b. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen)
b.1. Dạy vần ôn:
- GV chỉ vần và đọc ôn
- Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì?
- Tiếng nào chứa vần ôn?
- Đánh vần, phân tích, đọc trơn vần, từ vừa học:
*Thôn xóm là một làng nhỏ có từ vài đến vài chục nóc nhà. 
b.2. Dạy vần ôt:
- GV chỉ vần và đọc ôt:
- Phân tích vần ôt?
-So sánh vần ôn và vần ôt có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì?
- Tiếng nào chứa vần mới học?
- Đánh vần phân tích, đọc trơn?
b.3. Củng cố 
- Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
=>Những vần có âm cuối n/t chỉ đi với 2 dấu thanh sắc và nặng, vị trí dấu thanh vào âm chính ô.
c.Luyệntập 
c.1. Mở rộng vốn từ(BT2) 
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên màn hình; Nêu yêu cầu: Tiếng nào có vần ôn, tiếng nào có vần ôt?
- Chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình
- Giải nghĩa từ:
+ lá lốt: là 1 loài cây dùng làm gia vị cho vào chả khi rán lên sẽ có mùi rất thơm, có thể làm thuốc.
+ thốt nốt: loại cây trồng để làm thành đường thốt nốt, có vị ngọt tự nhiên.
- Tìm thêm các tiếng từ khác có chứa vần ôn, ôt?
- 2 HS đọc
- HS khác nhận xét bạn đọc
- HS đọc nối tiếp: ô-n-ôn/ôn
+ Phân tích: vần ôn có âm ô đứng trước, âm n đứng sau (cn)
+ Đánh vần, đọc: ô – n – ôn / ôn
- Gài bảng vần ôn.
- Nói: thôn xóm
- Tiếng thôn chứa vần ôn
+ Phân tích tiếng thôn: âm th đứng trước, vần ôn đứng sau.
+ Đánh vần, đọc: th – ôn – thôn/ thôn.
- HS đọc: ô – n – ôn
 th – ôn – thôn
 thôn xóm
-HS đọc: ôt
+ Phân tích: vần ôt có âm ô đứng trước, âm t đứng sau .
+ Đánh vần, đọc: ô – tờ – ôt / ôt
- Giống: vần ôn và vân ôt đều có âm ô đứng trước là âm chính.
- Khác: âm cuối n/t
- Nói: cột cờ
- Tiếng cột
+ Phân tích tiếng cột: âm c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu nặng dưới chân âm ô.
+ Đánh vần, đọc: c – ôt – côt – nặng – cột / cột
- Đọc: ô – tờ – ôt
 c – ôt – côt – nặng – cột
 cột cờ
- HS đọc lại: ôn, ôt
-Nói lại vần, tiếng vừa học.
Nhận xét
- Quan sát, đọc thầm yêu cầu
- HS đọc các tiếng , từ dưới tranh
- HS thảo luận nhóm đôi: tìm tiếng có vần ôn, ôt.
- Nhiều nhóm báo cáo kết quả: 
+ Tiếng rốt có vần ôt, tiếng đôn có vần ôn, tiếng lốt có vần ôt,.
- HS nhận xét, đọc lại các từ
- HS tìm thêm từ và đọc lại
TIẾT 2
*Thư giãn: Trò chơi
c.2.Tập đọc ( BT3) ( 12 - 15 phút)
*Giới thiệu bài tập đọc:Nụ hôn của mẹ: Hỏi: Ai đọc được bài tập đọc hôm nay?
- Trong tựa bài có tiếng nào chứa vần mới học? Đó là vần nào?
- Em quan sát được những gì trong tranh?
Dẫn vào bài tập đọc: Nụ hôn của mẹ
*GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, ấm áp
- Giải nghĩa: 
+ thiêm thiếp: quá yếu mệt, nằm như không biết gì.
+ thì thầm: nói rất nhỏ vào tai người ngồi sát cạnh mình.
*Luyện đọc từ ngữ: 
- Tìm các từ khó đọc trong bài?
+ nụ hôn, bị sốt, nằm thiêm thiếp, mở mắt, thì thầm.
*Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
- GV chỉ từng câu
*Thi đọc đoạn: (Chia bài làm 2 đoạn: 6 câu/ 4 câu)
*Thi đọc cả bài
*Tìm hiểu bài đọc: (5 - 7 phút)
- GV gắn 5 thẻ chữ lên bảng, nêu YC: ghép đúng
- GV chỉ từng cụm từ
- YC HS lên ghép các vế câu
- Bài đọc cho ta biết điều gì?
=>Bài học nói về tình cảm giữa 2 mẹ con Chi, tình cảm của mẹ thật ấm áp, chính nụ hôn của mẹ làm cho Chi không còn cảm giác bị bệnh nữa.
- Em cần làm gì để thể hiện tình cảm với mẹ?
c.3. Tập viết (BC – BT4) ( 8- 10 phút)
* GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:
- Vần ôn viết chữ ô trước chữ n sau, chú ý cách nối nét từ ô sang n.
- Vần ôt viết chữ ô trước chữ t sau, chú ý cách nối nét từ ô sang t.
- Tiếng thôn viết chữ th trước, vần ôn sau.
- Tiếng cột viết chữ c trước, vần ôt sau
( Lưu ý dấu nặng để dưới chữ ô).
* Yêu cầu viết vào bảng con
-Nhận xét, uốn nắn HS viết
3.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV cho HS đọc lại nội dung 2 trang vừa học( không đọc phần ghép đúng)
- Dặn HS về đọc lại bài Nụ hôn của mẹ cho người thân nghe.
-HS đọc tên bài
- Tiếng hôn chứa vần ôn
-Hình ảnh bé Chi bị sốt nằm trên giường, mẹ sờ tay lên trán bé, ân cần, lo lắng
-HS lắng nghe, đọc thầm
-HS tìm từ khó
-HS đọc các từ khó
- Đếm: có 10 câu
- HS đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp 
- HS thi đọc đoạn, bài: 3 nhóm thi đọc, mỗi nhóm 2 HS
- Nhận xét, tìm ra đội đọc hay nhất.
- 2-3HS thi đọc cả bài
-HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm các vế câu, nối các cụm từ trong vở bài tập
-HS đọc lại kết quả
-Nhận xét
Nụ hôn của mẹ thật ấm áp.
Bé Chi đã hạ sốt.
-HS phát biểu
-Làm giúp mẹ việc nhà, chăm ngoan, học tốt,
-HS đọc lại vần: ôn, ôt
-HS quan sát, viết hờ trên không
-HS viết bảng con
-HS đọc lại toàn bài
Buæi chiÒu
TiÕt 1+2: tiÕng viÖt
BÀI 71: ƠN, ƠT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Học sinh nhận biết vần ơn, ơt; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ơn, ơt.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơn, vần ơt.
- Đọc đúng, tìm hiểu bài tập đọc Sơn và Hà.
- Viết đúng: ơn, ơt, sơn, vợt (trên bảng con).
2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Biết lắng nghe, suy nghĩ để tìm ra kết quả đúng trong giờ kiểm tra.
- Biết giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
 Tranh, ảnh, mẫu vật.
- HS: VBT Tiếng Việt 1, tập một.
 Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(3 -5 phút)
- Kiểm tra học sinh đọc bài Nụ hôn của mẹ (tr.127, SGK Tiếng Việt 1, tập một).
- Nhận xét, khen HS đọc tốt
2. Dạy bài mới: (25 - 30phút)
a. GV giới thiệu:( Khởi động)
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần ơn và vần ơt
b. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen)
b.1. Dạy vần ơn:
- GV chỉ vần và đọc ơn
-Phân tích, đánh vần vần ơn?
- Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì?
+ Tiếng nào chứa vần ơn?
- Phân tích tiếng sơn?
- Chỉ bảng cho HS đọc lại:
*Chim sơn ca là một loài chim bé nhưng có giọng hót rất hay và vang xa.
b.2. Dạy vần ơt:
- GV chỉ vần và đọc ơt?
- Phân tích, đánh vần, gài bảng vần ơt? 
- Giới thiệu tranh, tranh vẽ gì?
- Tiếng nào chứa vần ơt?
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn:
- Chỉ bảng cho HS đọc lại:
-So sánh 2 vần ơn – ơt?
b.3 Củng cố
- Chúng ta vừa học vần nào?
- Đọc lại vần ơn, ơt, sơn ca, vợt
c. Luyệntập
c.1. Mở rộng vốn từ(BT2) 
- Chiếu nội dung bài tập 2 lên màn hình; Nêu yêu cầu: Tiếng nào có vần ơn, tiếng nào có vần ơt?
- Chỉ từng từ ngữ dưới mỗi tranh
- Giải nghĩa từ: lợn, thớt, sơn nhà, cá thờn bơn, ớt, cơn mưa.
- Chỉ từng tiếng/từ cho HS nêu:
-Tìm thêm tiếng/ từ khác chứa 2 vần vừa học?
- 2 HS đọc
- HS khác nhận xét
-HS đọc: ơn
+ Phân tích: vần ơn có âm ơ đứng trước, âm n đứng sau +
+ Đánh vần, đọc: ơ – n – ơn / ơn
+ Gài bảng vần ơn rồi đọc nối tiếp
- Đây là con chim sơn ca
- Tiếng sơn chứa vần ơn
+ Phân tích tiếng sơn: âm s đứng trước, vần ơn đứng sau( cn)
+ Đánh vần, đọc: s – ơn – sơn/ sơn
-Đọc: ơ – n – ơn
 s – ơn – sơn
 sơn ca
- HS đọc: ơt
+ Phân tích: vần ơt có âm ơ đứng trước, âm t đứng sau .
+ Đánh vần, đọc: ơ – tờ – ơt / ơt
+ HS gài bảng vần ơt và đọc nối tiếp
- Đây là cái vợt
- Tiếng vợt chứa vần ơt
+ Phân tích tiếng vợt: âm ơ đứng trước, vần ơt đứng sau
+ Đánh vần, đọc: v – ơt – vớt – nặng – vợt / vợt
- Đọc: ơ – tờ – ơt
 v – ơt – vớt – nặng – vợt
-Giống nhau: đều có âm chính ơ, vị trí dấu thanh vào âm chính ơ
-Khác nhau: âm cuối n/t
-Nói lại vần, tiếng vừa học.
-HS đọc lại toàn bài
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi
-HS đọc các tiếng/từ dưới tranh
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm đôi và tìm tiếng, từ chứa vần ơn/ơt
+ Tiếng lợn có vần ơn, tiếng thớt có vần ơt, tiếng sơn có vần ơn,.
- HS tìm thêm và đọc
TIẾT 2
*Thư giãn: Trò chơi
c.2.Tập đọc ( BT3) (12 - 15 phút)
* Giới thiệu bài tập đọc: Sơn và Hà: Hỏi: Ai đọc được bài tập đọc hôm nay?
- Trong tựa bài có tiếng nào chứa vần mới học? Đó là vần nào?
- Em quan sát được những gì trong tranh?
Dẫn vào bài tập đọc: Sơn và Hà
*Luyện đọc:
*GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng và phân biệt lời của các nhân vật: cô giáo, Sơn, Hà
- Giải nghĩa: 
+ lẩm nhẩm: nói rất nhỏ trong miệng, nhưng không thành tiếng, lẩm nhẩm tính toán.
+ nắn nót: viết cẩn thận từng chữ
*Luyện đọc từ ngữ: 
- kiểm tra, lẩm nhẩm, thờn bơn, bớt, thì thầm, lễ phép, ngẫm nghĩ, chợt nghĩ ra, nắn nót.
*Luyện đọc câu:
- GV cùng HS đếm số câu trong bài, đánh thứ tự số câu.
- GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
*Thi đọc đoạn:
Chia bài làm 2 đoạn: 
+ Đoạn 1: 6 câu đầu
+ Đoạn 2: 7 câu sau
*Thi đọc cả bài
*Tìm hiểu bài: (5 - 7 phút)
- GV gắn 5 thẻ chữ lên bảng, nêu YC: Ý nào đúng?
- GV chỉ từng ý và yêu cầu HS đọc:
- YC HS lên ghép các vế câu
- Bài đọc cho ta biết điều gì?
- Cô Yến đề nghị Hà để bạn Sơn tự suy nghĩ tìm cho mình kết quả.
- Có nên nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra không?
=> Giúp đỡ bạn bè là tốt nhưng cần biết giúp bạn đúng lúc đúng chỗ, không nên nhắc bài bạn tỏng giờ kiểm tra.
c.3. Tập viết (bảng con – BT4) (8 - 10 phút)
- GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:
- Vần ơn viết chữ ơ trước chữ n sau, chú ý cách nối nét từ ơ sang n.
- Vần ơt viết chữ ơ trước chữ t sau, chú ý cách nối nét từ ơ sang t.
- Tiếng sơn viết chữ s trước, vần ơn sau.
- Tiếng vợt viết chữ v trước, vần ơt sau( Lưu ý dấu nặng để dưới chữ ơ).
- Yêu cầu viết vào bảng con
- Nhận xét, uốn nắn HS viết tốt
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV cho HS đọc lại nội dung 2 trang vừa học( không đọc phần ý nào đúng)
- Dặn HS về đọc lại bài Sơn và Hà cho người thân nghe.
- Tiếng Sơn chứa vần ơn
- Hình ảnh cô giáo đang nhắc nhở bạn Hà và Sơn trong giờ làm bài kiểm tra.
-HS lắng nghe
-Nhiều HS luyện đọc từ
- Đếm: có 13 câu
-Hs đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS luyện đọc trong nhóm đôi và nhiều nhóm đọc thi trước lớp.
- 2-3HS đọc cả bài
- Nhận xét, phân đội/cá nhân đọc tốt nhất.
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc thầm các vế câu, nối các cụm từ trong vở bài tập
-1HS đọc lại kết quả
- Cô Yến đề nghị Hà: a) Để bạn Sơn tự làm.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân
-HS đọc vần và quan sát mẫu
- Luyện viết trên không và bảng con.
Tiết 3	 RÈN TIẾNG VIỆT
CHỮA VỞ BÀI TẬP
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
-Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các vần đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ cái đã học
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có các vần ôn, ôt.
- Viết đúng các vần ôn, ôt.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
-Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
-Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (5 phút)
- Em hãy kể tên những vần em đã được học trong tuần.
-Nhận xét, bổ sung
-HS kể: ôn, ôt
2.Bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập:
-HS lắng nghe
*Bài tập 2 lên màn hình; Nêu yêu cầu: Tiếng nào có vần ôn, tiếng nào có vần ôt?
- Chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình
- Giải nghĩa từ:
+ lá lốt: là 1 loài cây dùng làm gia vị cho vào chả khi rán lên sẽ có mùi rất thơm, có thể làm thuốc.
+ thốt nốt: loại cây trồng để làm thành đường thốt nốt, có vị ngọt tự nhiên.
- Tìm thêm các tiếng từ khác có chứa vần ôn, ôt?
*Tập đọc
-GV đọc mẫu bài Nụ hôn của mẹ
-Luyện từ khó: + nụ hôn, bị sốt, nằm thiêm thiếp, mở mắt, thì thầm.
-Đọc nối tiếp câu
-Đọc nối tiếp đoạn
-Thi đọc
*Bài tập 2(VBT TV)
- Nêu Y/C
-GV nhận xét
- Quan sát, đọc thầm yêu cầu
- HS đọc các tiếng , từ dưới tranh
- HS thảo luận nhóm đôi: tìm tiếng có vần ôn, ôt.
- Nhiều nhóm báo cáo kết quả: 
+ Tiếng rốt có vần ôt, tiếng đôn có vần ôn, tiếng lốt có vần ôt,.
- HS nhận xét, đọc lại các từ
- HS tìm thêm từ và đọc lại
-HS nghe
-HS nêu
-HS làm bài
-HS báo cáo
Nụ hôn của mẹ thật ấm áp.
Bé Chi đã hạ sốt.
3. Củng cố, dặn dò(5 phút)
-Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực
-Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
Bæsung:.......................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thø ba ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2020
Buæi chiÒu
TiÕt 1: tËp viÕt
(sau bài 70, 71)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẫm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- GV: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
- HS: Vở luyện viết 1,tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (3 -5 phút)
 -Bài này các em sẽ được viết các vần ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt vào vở tập viết.
- Viết chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đúng mẫu.
2. Luyện tập: (25 - 30 phút)
a)Cả lớp nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng vừa học.
 b)Quan sát, nhận xét và nêu quy trình viết:
- Nêu độ cao, rộng và cấu tạo từng chữ:
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ ghi vần, tiếng, vừa hướng dẫn.
+ Vần ôn: cao 2 li, viết chữ ô trước, chữ n sau, lưu ý nét nối từ ô sang n.
+ Vần ơn: viết tương tự vần ôn, chỉ khác nét phụ.
+ Vần ôt:chữ ô cao 2 li, chữ t cao 3li, chú ý nét nối từ ô sang t.
+ Vần ơt: tương tự vần ôt, chỉ khác dấu phụ.
+Viết thôn xóm: tiếng thôn đứng trước thì viết trước, tiếng xóm viết sau, lưu ý khoảng cách giữa 2 tiếng.
+ Viết vợt: lưu ý nét nối từ v sang vần ơt, dấu nặng dưới chân âm ơ.
+Viết cột cờ:viết chữ cột trước, chữ cờ sau,dấu nặng đặt dưới chân âm chính ô.
-Cho HS viết bảng con
-Quan sát, uốn nắn HS viết
 c) Luyện viết
 -HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập 1.
 - GV nhận xét, chữa bài cho HS; khen ngợi những HS viết đúng, đẹp, nhanh.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đúng, nhanh, đẹp.
- Nhắc những HS chưa viết xong về nhà tiếp tục luyện viết.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh đọc
-Học sinh lắng nghe
- HS nêu độ cao, rộng của từng chữ.
-Học sinh quan sát,lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TiÕt 2+3: tiÕng viÖt
BÀI 72: UN, UT, ƯT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngônngữ
- Nhận biết vần un, ut, ưt; đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ un, ut, ưt (mô hình“âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”): phun, bút, mứt.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần un, vần ut, vần ưt.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Làm mứt.
- Viết đúng các vần un, ut, ưt, các tiếng phun, bút, mứt (trên bảng con).
2.Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi.
- Biết giúp đỡ bạn bè và đối xử tốt với bạn.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- GV : Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫuvật.
- HS: VBT Tiếng Việt 1, tậpmột.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5 phút)
- Đọc bài tập đọc Sơn và Hà( bài 71)
 Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới: (25 - 30 phút)
a.Giới thiệubài:
- Hôm nay, các em sẽ học 3 vần mới: un ut ưt
b.Chia sẻ và khám phá (BT1: Làmquen)
b.1 Dạy vần un
- Đọc mẫu: un
- GV yêu cầu HS phân tích vần un
-Đánh vần, đọc trơn vần un
-GV chỉ hình phun nước trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? 
-Tiếng mới hôm nay chúng ta học là tiếng: phun.
- Bạn nào phân tích được tiếng phun?
- GV mời HS đánh vần, đọc trơn tiếng phun
- GV chỉ vào vần un và tiếng phun, mời HS đánh vần, đọc trơn.
b.2 Dạy vần ut
 -Đọc mẫu: ut
 -GV yêu cầu HS phân tích vần ut
-Đánh vần, đọc trơn vần ut .
-Gv chỉ hình bút mực trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Đố bạn nào biết tiếng mới hôm nay chúng ta học là tiếng gì?
-Bạn nào phân tích, được tiếng bút?
GV mời HS đánh vần, đọc trơn tiếng bút.
- GV chỉ vào vần ut và tiếng bút, mời HS đánh vần, đọc trơn.
b.3 Dạy vần ưt
 -Đọc mẫu: ưt
 -GV yêu cầu HS phân tích vần ưt
- GV mời HS đánh vần, đọc trơn vần ưt.
-GV chỉ hình dĩa mứt trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? 
-Tiếng mới hôm nay chúng ta học là tiếng nào?
-Bạn nào phân tích được tiếng mứt ?
- GV chỉ vào tiếng mứt, mời HS đánh vần, đọc trơn.
- GV chỉ vào vần ưt và tiếng mứt, mời HS đánh vần, đọc trơn.
b.4. Củng cố
-Các em vừa học các vần mới gì ?
- So sánh un - ut vần vừa học?
- So sánh vần ut – ưt?
=>Đây tiếp tục là kiểu vần có âm chính u/ư và âm cuối n/t. Khi viết dấu thanh đặt vào âm chính.
c.Luyện tập
c.1 Mở rộng vốn từ:( BT2: Tiếng nào có vần un? Tiếng nào có vần ut? Tiếng nào có vần ưt?)
- GV chỉ từng từ mời HS đọc
-GV yêu cầu HS làm VBT 
Những tiếng nào có vần un? Tiếng nào có vần ut? Tiếng nào có vần ưt?
Nhận xét, khen HS làm bài tôt.
Đọc lại các từ trong bài 2.
2 HS đọc
Nhận xét bạn đọc
Nhắc lại tên bài
Đọc: un ( cá nhân, tổ, cả lớp)
Vần un có âm u đứng trước âm n đứng sau.
HS:u-nờ-un/un
Gài bảng vần un
Nước đang phun
Đọc: phun 
-Tiếng phun có âm ph đứng trước, vần un đứng sau.
Đánh vần, đọc trơn: phờ-un-phun/phun
Đọc:u-nờ-un/phờ-un-phun(
Đọc: ut 
Vần ut có âm u đứng trước âm t đứng sau.
u-tờ-ut/ut
Gài bảng vần ut
-Bút mực
-Tiếng: bút 
Tiếng bút có âm b đứng trước, vần ut đứng sau, dấu sắc đặt trên âm u.
-bờ-ut-but-sắc-bút/bút 
u-tờ-ut/ bờ-ut-bút-sắc-bút
-Đọc: ưt ( cá nhân, tổ, cả lớp)
Vần ưt có âm ư đứng trước âm t đứng sau.
Đánh vần,đọc trơn: ư-tờ-ưt/ưt
Dĩa mứt
-Tiếng mứt
Đọc: mứt ( cá nhân, tổ, cả lớp)
-Tiếng mứt có âm m đứng trước, vần ưt đứng sau,dấu sắc đặt trên âm ư.
Đánh vần, đọc trơn: mờ-ưt-mứt-sắc-mứt /mứt
Đọc: ư-tờ-ưt/ mờ-ưt-mưt-sắc-mứt
un,ut,ưt
Giống: vần un, ut có âm chính u
Khác: âm cuối n/t
HS so sánh tương tự
HS đọc lại bài
HS lắng nghe
-chim cút, râm bụt,nứt nẻ,chú lùn, ấm sứt,cún con
-Làm VBT
Báo cáo kết quả, nhận xét
Cả lớp đọc: tiếng lùn, cún có vần un, tiếng cút, bụt có vần ut, tiếng nứt, sứt có vần ưt.
HS đọc lại
TIẾT 2
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn (2 phút)
c.2. Tập đọc (BT3) (15 – 20 phút) 
*Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
-GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Hai bạn thỏ và cún đang làm mứt cà rốt. Nồi mứt đặt trên bếp lửa cháy đùng đùng. 
-Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài: Làm mứt
*GV đọc mẫu: giọng đọc vui tươi, phân biệt lời của cún và thỏ.
*Luyện đọc từ, câu:
- Luyện đọc từ ngữ: làm mứt, đun bếp, lửa ngùn ngụt, rút bớt lửa, phàn nàn, nhỏ nhẹ. 
+ GV giải nghĩa từ: ngùn ngụt, phàn nàn, nhỏ nhẹ
-Bài có mấy câu?
*Thi đọc đoạn:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: 7 câu đầu
+ Đoạn 2: 4 câu sau
Tổ chức cho HS thi đọc đoạn:
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm choHS.
- Nhận xét, khen nhóm/cá nhân đọc tốt nhất.
* Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- GV tổ chức cho 2-3 HS thi đọc cả bài
- Nhận xét, tuyên dương.
* Tìm hiểu bài đọc (? Ghép đúng). 
(5 –7 phút)
Gợi ý các câu hỏi:
? Thỏ rủ cún làm gì?
? Cún đun bếp như thế nào?
? Thỏ nhỏ nhẹ khuyên cún khi làm mứt để lửa to hay nhỏ?
- Từ đó, GV hướng dẫn HS ghép vế câu ở cột màu hồng với vế câu ở cột màu xanh.
- GV gọi HS đọc bài ghép câu.
- Tình bạn của cún và thỏ ra sao?
=>Chúng ta cần đối xử tốt với bạn, đặc biệt là biết giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, như vậy chúng ta sẽ có những người bạn tốt, tình bạn đẹp.
- GV yêu cầu HSđọc lại những gì vừa học ở 2 trang sách (Bài 72): Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc.
c.3. Tập viết (bảng con –BT4) (8 – 10 phút)
a, HS đọc trên bảng lớp chữ un, ut, ưt các tiếng phun, bút, mứt
b, Viết: un, phun, ut, bút, ưt, mứt.
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quytrình:
+ Chữ un, ut, ưt: vần un cao 2 ly, vần ut, ưt chữ t cao 3 ly. Chú ý viết nét nối u – n, u – t.
+ Tiếng phun: chữ p cao 4 ly, chữ h cao 5 ly; viết bút, mứt dấu sắc đặt trên u, ư.
*Lưu ý: các nét nối từ âm đầu đến vần un, ut, ưt. Vị trí dấu thanh vào trên đầu hoặc dưới chân âm chính u/ư.
- Nhận xét bài viết bảng con, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) 
- Nhắc lại tên bài vừa học?
- YC cả lớp đọc lại 2 trang của bài 72.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Làm mứt; xem trước bài 73 (uôn, uôt).
- Tranh vẽ bạn cún và bạn thỏ, bạn thỏ cầm củ cà rốt, có nồi nước, bếp lửa cháy.
HS quan sát, lắng nghe và đọc tên bài
HS lắng nghe và đọc thầm
HS luyện đọc từ khó
- Bài đọc có 11 câu.
- HS đọc nối tiếp từng câu
 Cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm theo nhóm đôi
- Nhiều nhóm thi đọc đoạn
- Nghe, nhận xét các nhóm đọc và bình chọn nhóm/cá nhân đọc tốt nhất.
- HS thi đọc
- Lớp nghe, nhận xét
-HS đọc các ý của phần ghép đúng, thảo luận nhóm đôi và tìm cách ghép:
? Làm mứt cà rốt
? Đun bếp lửa ngùn ngụt.
? Lửa nhỏ
+ 1HS làm mẫu câu 1
a) Thỏ rủ cún - 3) làm mứt cà rốt
+ HS làm bài trên VBT
+ HS báo cáo kết quả. Lớp nhắc lại
a) Thỏ rủ cún - 3) làm mứt cà rốt
b) Cún - 1) đun bếp, lửa ngùn ngụt.
c) làm mứt - 2) cần nhỏ lửa
- Cá nhân, cả lớp.
- Hai bạn chơi với nhau rất vui vẻ và thân thiết./ Cún và thỏ là đôi bạn thân.
- HS đọc lại bài tập đọc
- HS đọc yêu cầu tập viết
- HS theo dõi.
- HS viết hờ trên không
- HS viết bảng con 2 đến 3lần: un, phun, ut, bút, ưt, mứt.
-Un, ut, ưt
-HS đọc lại toàn bài
- HS lắng nghe.
Bæsung:.......................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thø t­ ngµy 09 th¸ng 12 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1+2: tiÕng viÖt
 BÀI 73: UÔN, UÔT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngônngữ
- Nhận biết vần uôn, uôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôn, uôt (mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”): chuồn chuồn, chuột.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôn, vần uôt.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chuột út (1).
- Viết đúng các vần uôn, uôt, các tiếng chuồn chuồn, chuột. (trên bảng con).
2.Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
-GV: Máy tính,máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
Tranh, ảnh, mẫuvật.
-HS: VBT Tiếng Việt 1, tậpmột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: : (3 - 5 phót)
- YC HS đọc các từ: chim cút, râm bụt, nứt nẻ, chú lùn.
- Đọc bài Tập đọc Làm mứt.
- Nhận xét, tuyên dương
- Hs đọc nối tiếp các từ.
1 hs đọc
2. Dạy bài mới: : (25- 30 phót)
a. Giới thiệubài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần uôn , vần uôt.
- GV chỉ chữ uôn trên bảng lớp, nói: uôn (uôn). 
- GV chỉ chữ uôt trên bảng lớp, nói: uôt (uốt). 
b. Chia sẻ và khám phá
b.1. Dạy vần uôn:
- Đánh vần vần uôn?
=> Vần uôn có nguyên âm đôi uô là âm chính, n là âm cuối, dấu thanh vào âm ô.
- GV chỉ hình con chuồn chuồn trên màn hình/bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? 
- GV viết bảng: chuồn chuồn.
- Trong tiếng chuồn có vần vần gì?
- Đánh vần, phân tích tiếng chuồn.
- GV gọi HS đọc 
b.2. Dạy vần uôt:
- GV chỉ hình con chuột trên màn hình/bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? 
- GV viết bảng: chuột.
- Trong tiếng chuột có vần gì?
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn:
- So sánh 2 vần uôn – uôt?
- Nhận xét, tuyên dương HS so sánh tốt.
b.3. Củng cố
- Nhắc lại 2 vần vừa học?
- Đọc lại toàn bài?
c. Luyệntập
c.1. Mở rộng vốn từ: BT2: Tiếng nào có vần uôn? Tiếng nào có vần uôt?
- Tranh vẽ các sự vật gì?
- GV chỉ hình thứ tự đảo lộn, cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV hướng dẫn HS làm bài trên VBT: 
- GV mời 2 HS báo cáo: 
* GV mời cả lớp thực hiện trò chơi: GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói to tiếng có vần uôn và vỗ tay 1cái. Nói thầm tiếng không có vần uôn, không vỗ tay. (Vídụ: GV chỉ hình 1. Cả lớp đồng thanh: chuồn và vỗ t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_canh_dieu_tuan_14_vu_thi_anh_dao.doc