Ngày soạn: ..../..../....... Ngày giảng: 7A:..../..../.......;...../..../....... 7B:..../..../.......;...../..../....... CHƯƠNG III: THỐNG KÊ BÀI 1 - TIẾT 46 + 47: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A. KẾ HOẠCH BÀI HỌC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Hiểu một số khái niệm cơ bản về thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống thực tiễn. Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thông kê ban đầu + Hiểu dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng kí hiệu tương ứng. - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm học, trung thực. - Năng lực: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán. * Đối với học sinh là F1 và học sinh ở nhà theo dõi sức khỏe do dịch bệnh Covid-19: Tham gia học trực tuyến trên Google meet. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài, giáo án, điện thoại thông minh có kết nối internet, máy tính sách tay, máy chiếu. - HS: SHD, vở ghi, đồ dùng học tập. Điện thoại thông minh có kết nối internet (đối với HS học trực tuyến) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 46 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và đọc mục tiêu bài học - GV giới thiệu mục tiêu của tiết học - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện mục 1a (SHD/3) - GV giới thiệu em cũng được coi là người điều tra và việc làm của em được gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm - GV yêu cầu HS đọc mục 1b. + Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - GV cho HS hoạt động nhóm làm phần 1c (SHD/4, 5) - GV cho các nhóm báo có kết quả. - GV nhận xét, kết luận - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 2a (SHD/5) và báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS đọc kĩ nội dung 2b(SHD/5) - Dấu hiệu là gì? - Dấu hiệu ở bảng 2 là gì? - Dấu hiệu ở bảng 3 là gì? - Thế nào là đơn vị điều tra? - Mỗi bạn trong bảng 2 là một đơn vị điều tra. - Mỗi địa phương trong bảng 3 là một đơn vị điều tra. - Thế nào là giá trị của dấu hiệu? - Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 2. - GV giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu. - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện 2c (SHD/5) + Trong bảng 3 đơn vị điều tra là gì? + Nêu một dấu hiệu? + Nêu một số giá trị của dấu hiệu? + Số các giá trị của dấu hiệu bằng bao nhiêu? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - HS hoạt động cá nhân đọc phần mục tiêu bài học - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện - HS báo cáo kết quả - HS ghi nhận - HS thực hiện, báo cáo: + Bảng 2 người điều tra quan tâm, tìm hiểu về điểm của bài kiểm tra môn Toán của tổ 1 và lớp 7A. + Bảng 3 người điều tra quan tâm, tìm hiểu về diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 của một số địa phương. - HS đọc - HS trả lời KH: X, Y.. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hiện - Một số địa phương trong cả nước + Một dấu hiệu là diện tích của thành phố 3324,3; 1527,4 + Số các giá trị của dấu hiệu bằng 5 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (SHD/3) - Ví dụ: + Bảng 1 là bảng số liệu thống kê ban đầu của cuộc điều tra theo chiều cao và cân nặng của mỗi cá nhân trong nhóm. + Bảng 2 là bảng số liệu thống kê ban đầu của cuộc điều tra điểm của bài kiểm tra môn Toán của tổ 1 và lớp 7A. + Bảng 3 là bảng số liệu thống kê ban đầu của cuộc điều tra diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 của một số địa phương. II. Dấu hiệu 1. Dấu hiệu, đơn vị điều tra a) Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. KH: X, Y.. VD: Dấu hiệu X ở bảng 2 là điểm kiểm tra môn Toán của tổ 1, lớp 7A b) Mỗi bạn được điều tra gọi là một đơn vị điều tra. Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N. VD: Ở bảng 2 có 15 đơn vị điều tra, vậy N = 20. 2. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. - Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x. VD: Trong bảng 2, ứng với bạn Đặng Vân Anh là giá trị 6 - Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 2 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1 (SHD/6) - GV cho HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận - Qua bài chúng ta cần nắm được kiến thức gì? - Yêu cầu HS về nhà học bài, làm bài tập 2a, b (SHD/9) - HS thực hiện và báo cáo kết quả. - HS báo cáo kết quả - HS trả lời - HS thực hiện * Bài tập 1 (SHD/9) Tiết 47 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, đặt vấn đề vào bài mới - HS lắng nghe - HS trả lời Hoạt động hình thành kiến thức - GV giới thiệu khái niệm tần số. Ký hiệu tần số. - Trong bảng 2, giá trị 8 được lập lại 5 lần, như vậy tần số của giá trị 8 là 5. - Tìm tần số của giá trị 7 trong bảng 2? - GV giới thiệu phần chú ý. - Y/c HS thực hiện phần 3c theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - HS lắng nghe - Tần số của giá trị 7 trong bảng 2 là 2. - HS thực hiện và trả lời - Đại diện nhóm báo cáo 3. Tần số của mỗi giá trị: - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. - Tần số của một giá trị được ký hiệu là n. VD: Tần số của giá trị 8 trong bảng 2 là 5. * Chú ý: Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì. Hoạt động luyện tập - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 2c (SHD/9) + Thế nào là tần số? - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 3 (SHD/9) - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Nêu kiến thức cần nắm được qua tiết học - Y/c HS về nhà học bài và làm bài phần HĐVD và TTMR - HS thực hiện - HS trả lời - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS ghi nhớ, thực hiện và báo cáo GV ở tiết học sau. Bài tập 2c: (SHD/7) c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng là: Giá trị Tần số 1 2 2 3 3 7 4 4 5 3 6 1 Bài tập 3: (9/SHD) a) Dấu hiệu điều tra là thời gian (tính bằng phút) để đi từ nhà đến trường của một HS mỗi ngày trong một tháng b) Số các đơn vị điều tra là 30 c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng là: Giá trị Tần số 14 1 15 4 16 3 17 3 18 4 19 3 20 7 21 4 22 1 IV. GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH HDH Bài tập phần HĐ luyện tập * Bài tập 2 a) Dấu hiệu điều tra là số người trong mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố. b) Số các đơn vị điều tra là 20 Bài tập phần HĐ vận dụng và tìm tòi, mở rộng * Bài tập 4 a) Dấu hiệu điều tra là số người của một số dân tộc b) Số các đơn vị điều tra là 22 c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu (các giá trị thuộc bảng trang 10/SHD) V. NỘI DUNG GHI TRONG CÁC PHIẾU HỌC TẬP: Không B. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: 1. Giảng dạy: - Những điểm thành công: .................................................................................................................................................................................................................................................................. - Những điểm chưa thành công: .................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Học tập: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 3. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../..../. Ngày giảng: 7A..../..../;..../..../2022 7B..../..../;..../..../2022 BÀI 2- TIẾT 48 + 49: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU A. KẾ HOẠCH BÀI HỌC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Lập được bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ bảng số liệu thống kê ban đầu - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm học, trung thực. - Năng lực: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán. * Đối với học sinh là F1 và học sinh ở nhà theo dõi sức khoae do dịch bệnh Covid-19: Tham gia học trực tuyến trên Google meet. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài, giáo án, điện thoại thông minh có kết nối internet, máy tính sách tay, máy chiếu. - HS: SHD, vở ghi, đồ dùng học tập. Điện thoại thông minh có kết nối internet (đối với HS học trực tuyến) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 48 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ: - Dấu hiệu điều tra là gì? Tần số là gì? - Y/c HS đọc mục tiêu của bài - GV gới thiệu mục tiêu của tiết dạy - GV cho HS thực hiện phần trò chơi ném bóng vào chậu và điền kết quả thực hiện vào bảng (SHD/7) - GV giới thiệu bảng 4 là bảng phân phối thực nghiệm hay bảng “Tần số” - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức - Y/c HS đọc mục thông tin trong SHD/9 + Nêu cách lập bảng tần số? + Nêu tác dụng của bảng tần số? + Có thể lập bảng tần số theo những dạng nào? - GV hướng dẫn HS lập bảng tần số bằng cách vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng: + Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu. + Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. - GV hướng dẫn HS chuyển bảng tần số từ dạng hàng ngang sang dạng hàng dọc bàng cách chuyển từ dòng sang cột. - Qua bảng tần số ta thấy điều gì? Qua bảng tần số ta thấy: - Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhưng số các giá trị khác nhau thì có thể ít hơn. - Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu nghĩa là tập trung nhiều hay ít vào một số giá trị nào đó. Đồng thời bảng tần số giúp cho việc tính toán về sau được thuận lợi hơn. - HS thực hiện - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức - HS lắng nghe, ghi nhận - HS trả lời - HS chú ý - HS ghi nhớ 1. Lập bảng tần số Tổng quát: a) Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng tần số. b) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau. VD: Lập bảng tần số với các số liệu có trong bảng (14/SHD) Giá trị (x) Tần số (n) 15 2 16 1 17 4 18 2 19 3 20 2 21 1 22 4 23 3 25 2 27 1 30 1 N = 27 * Nhận xét: - Ngày bán được nhiều bút nhất là ngày 17 và ngày 22. Ngày bán được ít bút nhất có 4 ngày: ngày 16; 21; 27; 30 Hoạt động luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1 (14/SHD) - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức bài tập - HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận 2. Luyện tập Bài tập 1 (SHD/10) a) Dấu hiệu điều tra là mật độ dân số ở một số quốc gia và và vùng lãnh thổ. b) Có 15 nước và vùng lãnh thổ được liệt kê c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng: Giá trị (x) Tần số (n) 44 2 45 2 46 3 59 6 62 1 63 1 64 5 70 2 74 1 75 2 76 1 77 1 N = 15 d) Quốc gia có mật độ dân số cao nhất là Malaysia, vùng lãnh thổ có mật độ dân số thấp nhất là Guinea – Bissau Tiết 49 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách lập bảng tần số? - HS trả lời Hoạt động luyện tập - Y/c HS hoạt động cá nhân làm bài tập 2 (15/SHD) a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu c) Lập bảng tần số d) Nhận xét về lớp có nhiều học sinh nhất, lớp có ít HS nhất? - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức bài tập - Y/c HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 3 (16/SHD) a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? c) Lập bảng tần số và nêu nhận xét - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức bài tập - HS thực hiện - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận - HS thực hiện - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận Bài tập 2 (SHD/11) a) Dấu hiệu điều tra là số HS các lớp của một trường trung học phổ thông. b) Có 24 giá trị của dấu hiệu c) Lập bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 43 2 44 1 45 7 46 8 47 6 N = 24 d) Nhận xét về lớp có nhiều học sinh nhất là các lớp 10D, 10I, 11D, 11I, 12A, 12H, lớp có ít HS nhất là lớp các lớp 10G, 12D Bài tập 3 (SHD/11) a) Dấu hiệu điều tra là số lượng đại biểu quốc hội khóa VIII (2011-2016) của các tỉnh (thành phố) b) Có 10 giá trị khác nhau của dấu hiệu c) Lập bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 5 2 6 17 7 19 8 6 9 4 10 1 11 1 14 1 16 1 30 2 N =47 d) Nhận xét: - Đa số các tỉnh (thành phố) có 6, 7 đạị biểu. - Có 2 tỉnh nhiều đại biểu nhất là 30 đại biểu, có 5 tỉnh ít đại biểu nhất là 2 đại biểu. Hoạt động vận dụng - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 1 (SHD/17) + Muốn có số liệu ta phải làm gì? - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 2 (SHD/17) + Muốn có số liệu ta phải làm gì? - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá - HS thực hiện - Điều tra - HS thực hiện - HS trình bày - HS lắng nghe - HS thực hiện Điều tra - HS thực hiện - HS trình bày - HS lắng nghe Bài tập 1 (SHD/12) Bài tập 2 (SHD/12) Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Y/c HS về nhà tìm hiểu và báo cáo kết quả trong tiết học sau - HS ghi nhớ, thực hiện B. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: 1. Giảng dạy: - Những điểm thành công: .................................................................................................................................................................................................................................................................. - Những điểm chưa thành công: .................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Học tập: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................3. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../..../2022 Ngày giảng: 7A..../..../2022;..../..../2022 7B..../..../2022;..../..../2022 BÀI 3 - TIẾT 50 + 51 : BIỂU ĐỒ A. KẾ HOẠCH BÀI HỌC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Hiểu ý nghĩa của việc lập biểu đồ trong khoa học thống kê. Biết cách lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số + Đọc được các biểu đồ đơn giản và rút ra nhận xét về cách phân bố các giá trị của dấu hiệu - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm học, trung thực. - Năng lực: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán. * Đối với học sinh là F1 và học sinh ở nhà theo dõi sức khoae do dịch bệnh Covid-19: Tham gia học trực tuyến trên Google meet. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài, giáo án, điện thoại thông minh có kết nối internet, máy tính sách tay, máy chiếu. - HS: SHD, vở ghi, đồ dùng học tập. Điện thoại thông minh có kết nối internet (đối với HS học trực tuyến) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 50 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức - Y/c HS đọc mục tiêu của bài - GV giới thiệu mục tiêu của tiết dạy - Y/c HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 1 (SHD/13) + Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức, giới thiệu sơ lược về biểu đồ trong thống kê. - Trong thống kê, người ta dựng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. - GV chiếu một số hình ảnh về biểu đồ để HS quan sát. - Y/c HS hoạt động cá nhân làm bài tập theo bảng 8 (SHD/13) - Hướng dẫn HS làm bài tập + Để biết biểu đồ đúng hay sai ta làm như thế nào - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Y/c HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 2a (SHD/20) (GV chiếu lên bảng) + Nêu nhận xét qua biểu đồ hình 3 (SHD/20) + Từ biểu đồ đoạn thẳng làm thế nào để vẽ biểu đồ hình chữ nhật? - Y/c HS hoạt động nhóm mục 2b - Gọi HS báo cáo kết quả - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - Y/c HS hoạt động cá nhân làm 2c(SHD/15) - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Qua bài chúng ta cần nắm được kiến thức gì? - Y/c HS về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 (SHD/14,15) - HS lên bảng - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận - HS thực hiện + Lập bảng tần số, từ bảng tần số vẽ biểu đồ đoạn thẳng rồi so sánh - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận - HS thực hiện - Đại diện nhóm trình bày - HS thực hiện - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện 1. Biểu đồ đoạn thẳng - Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng dựa trên bảng tần số: + Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số (n) + Bước 2: Xác định các cạp tọa độ + Bước 3: Dựng các đoạn thẳng nối từ mỗi điểm đó đén trục hoành và song song với trục tung VD: Dựa trên bảng sau, lập biểu đồ đoạn thẳng: Giá trị (x) Tần số (n) 0 0 1 0 2 0 3 2 4 8 5 10 6 12 7 7 8 6 9 4 10 1 H1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 n 0 * Bài tập (SHD/13) Bạn vẽ biểu đồ đoạn thẳng như vậy là sai 2. Biểu đồ hình chữ nhật - Cách vẽ: (SHD/13) * Bài tập 2b (SHD/13) Tiết 51 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật? - HS lắng nghe - HS trả lời Hoạt động luyện tập - Y/c HS hoạt động cá nhân bài tập 1 (SHD/15) a) Lập bảng tần số b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS làm bài tập + Nêu cách lập bảng tần số? + Nêu cách lập biểu đồ hình chữ nhật? - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài, chốt lại kiến thức - Y/c HS hoạt động cá nhân bài tập 2 (SHD/16) a) Lập bảng tần số b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS làm bài tập + Nêu cách lập bảng tần số? + Nêu cách lập biểu đồ hình chữ nhật? - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài, chốt lại kiến thức - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 (SHD/16) - GV hướng dẫn HS làm bài tập + Trong biểu đồ HCN trục tung thể hiện điều gì, trục hoành thể hiện điều gì? + Từ biểu đồ HCN chúng ta có thể biết được điều gì? - Y/c HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài, chốt lại kiến thức - HS thực hiện - HS lên bảng - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hiện - HS lên bảng - HS nhận xét - HS ghi nhận kiến thức - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hiện - HS lên bảng - HS nhận xét - HS ghi nhận kiến thức - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nhận xét - HS ghi nhận kiến thức 3. Luyện tập Bài tập 1 (SHD/15) a) Lập bảng tần số Giá trị (x) Tần số (n) 15 1 16 5 17 4 18 7 22 5 23 6 N=28 b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật Bài tập 2 (SHD/16) a) Lập bảng tần số Giá trị (x) Tần số (n) 143 6 144 4 146 6 150 8 152 7 156 1 N=32 b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật Bài tập 3 (SHD/16) - Tuổi kết hôn trung bình của nam, nữ từng dân tộc là: Dân tộc Tuổi kết hôn của nam Tuổi kết hôn của nữ Kinh 26,6 23,1 Tày 25 22,2 Thái 22,8 20,8 Mường 24,6 22,1 Khơ me 25,8 23,1 H’Mông 19,9 18,8 - Tuổi kết hôn của dân tộc Kinh là cao nhất, thấp nhất là dân tộc H’Mông Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng - Y/c HS về nhà thực hiện - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Qua bài cần nắm được kiến thức nào? - Y/c HS về nhà học bài, xem lại bài đã chữa - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện B. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: 1. Giảng dạy: - Những điểm thành công: .................................................................................................................................................................................................................................................................. - Những điểm chưa thành công: .................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Học tập: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ..../..../2022 Ngày giảng: 7A..../..../2022;..../..../2022 7B..../..../2022;..../..../2022 BÀI 4 - TIẾT 52 + 53: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT A. KẾ HOẠCH BÀI HỌC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Hiểu số trung bình cộng, mốt + Tính được số trung bình cộng theo công thức. Sử dụng được số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp, so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại + Tìm được mốt và thấy được ý nghĩa của mốt trong thực tế - Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm học, trung thực. - Năng lực: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SHD. - HS: SHD, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 52 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức - GV cho HS đọc mục tiêu của bài - GV nêu mục tiêu của tiết dạy, đặt vấn đề vào bài mới - Y/c HS hoạt động nhóm thực hiện mục 1a (SHD/17) - HS điền kết quả vào phiếu học tập và thực hiện (giống bảng SHD/18) + Hãy cho biết các bước tính số trung bình cộng của bài? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu số trung bình cộng, cách tính số trung bình cộng - Y/c HS đọc phần 1b và nêu công thức tính số trung bình cộng? - Y/c HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 1c (SHD/26) - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Y/c HS hoạt động cá nhân đọc mục 2a (SHD/19) + Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - GV nêu chú ý - Y/c HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục 2b (SHD/19) - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức - HS thực hiện - HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS trình bày - HS nhận xét - HS thực hiện - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức - HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhận kiến thức 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Cách tính số TBC: - Bước 1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng - Bước 2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Bước 3: Chia tổng đó cho số các giá trị. b) Công thức: Trong đó: + là số TBC + x1, x2, x3,, xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x. + n1, n2, n3,, nk là k tần số tương ứng. + N là số các giá trị. * Bài tập 1c (SHD/19) Điểm TBC của vận động viên A là: c) Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. Chú ý (SHD/19) * Bài tập 2b (SHD/19) Điểm TBC của vận động viên B là: 8,6 Vậy điểm trung bình cộng của VĐV A lớn hơn điểm trung bình cộng của VĐV B Hoạt động luyện tập - Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 1 (SHD/20) + Nêu cách thực hiện bài toán ? - Gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - BTVN 2, 3(SHD/20,21) - HS thực hiện - HS trả lời - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận kiến thức Bài tập 1 (SHD/20) Tiết 53 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức * Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách tính s
Tài liệu đính kèm: