Giáo án Đại số 7 cả năm

doc 127 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 cả năm
Ngày soạn: 10/8/2014
Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần:1-Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đĩ đĩ biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ
 Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc
II. Chuẩn bi:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ơn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? cho ví dụ .
	2. Cho phân số tìm các phân số bằng phân số đã cho.
* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên cĩ phải là tập con của số hữu tỉ ?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ .
*GV  : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đĩ cĩ nhận xét gì về các số trên ?.
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ 
Vì:
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
Số nguyên a cĩ phải là số hữu tỉ khơng ?. Vì sao ?.
Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Biểu diễn số hữu tỉ 
Hướng dẫn:
Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
So sánh hai phân số :.
*HS : Thực hiện:
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
- Yêu cầu học sinh  :
Ta cĩ 
Vì -6 0 
nên 
*GV
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x cĩ vị trí như thế nào so với điểm y ?.
Số hữu tỉ lớn 0 thì nĩ ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nĩ cĩ vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào khơng là số hữu tỉ dương cũng khơng phải là số hữu tỉ âm ?.
 1. Số hữu tỉ .
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đĩ được gọi là số hữu tỉ. 
Như vậy các số 3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ .
Vậy:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1.
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ
?2.
Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Ví dụ 1 :
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Ví dụ 2. (SGK – trang 6)
3. So sánh hai số hữu tỉ .
?4. 
Ta cĩ:
; 
Khi đĩ ta thấy: 
Do đĩ: 
*Nhận xét. 
Với hai số hữu tỉ x và y ta luơn cĩ : 
hoặc x = y hoặc x y. Ta cĩ thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đĩ.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
Kết luận:
 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
 - Số 0 khơng là số hữu tỉ dương cũng khơng là số hữu tỉ dương. 
?5.
- Số hữu tỉ dương :
- Số hữu tỉ âm :
- Số khơng là số hữu tỉ dương cũng khơng phải là số hữu tỉ âm: 
4. Củng cố: (8’)
- Gọi HS làm miệng bài tập 1.
 - Cả lớp làm bài 4/SGK, và 2/SBT.
5. Hướng dẫn dặn dị về nhà :
- Học bài.
 - Làm bài 5/SGK, 8/SBT.
Ngày soạn:10/8/2014
Tuần:1- Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc “chuyển vế ”
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
II. Chuẩn bi:
	- Giáo viên: Bảng phụ
	- Học sinh: Bảng nhĩm. Ơn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế ” và quy tắc “dấu ngoặc ”(Tốn 6)
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Thực hiện phép tính: a. 	b. 
	HS: làm bài - GV: Nhận xét bài làm của học sinh
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với một số hữu tỉ bất kỳ ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Em thực hiện phép tính 
Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì?
 Ta làm ví dụ sau theo nhĩm 
Ví dụ: Tính 
 Qua ví dụ em cĩ đưa ra kết luận gì?
Quy tắc: (SGK/T8)
 Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc 
GV ghi dạng tổng quát lên bảng
Yêu cầu HS làm bài 6 (SGK/T10) theo nhĩm
 Nhĩm chẵn: a, b
 Nhĩm lẻ: c, d
HS: Thực hiện tính cộng 
HS: Đưa số hữu tỉ về phân số làm tính với các phân số 
HS làm theo nhĩm
Ta cĩ 
HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của nhĩm bạn
HS: đưa ra kết luận về quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
2HS nhắc kại quy tắc
HS ghi vào vở
HS làm bài 6 (SGK/T10) theo nhĩm
Kết quả: a) b) -1
 c) d) 
Hoạt động 3:2. Quy tắc chuyển vế 
GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên
 Tương tự ta cĩ quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 
 Em hãy phát biểu quy tắc SGK 
GV: Nhắc lại
 Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành dấu trừ và dấu trừ thành dấu cộng
Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T9) . Vận dụng làm ?2 theo nhĩm
 Nhĩm chẵn: a)
 Nhĩm lẻ: b)
GV: Nêu chú ý
 Phép tính cộng trừ trong tập Q cĩ đủ các tính chất như trong tập số nguyên Z
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên 
HS: Phát biểu quy tắc SGK 
HS: làm ?2 a) 
 b) x = 
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
Yêu cầu HS làm bài 8(a,c) và bài 9(a,c) (SGK/T10) theo nhĩm
 Nhĩm 1,2,3: Bài 8a)
 Nhĩm 4,5: Bài 8c)
 Nhĩm 6,7,8: Bài 9a)
 Nhĩm 9,10: Bài 9c)
Têu cầu các nhĩm nhận xét bài làm của nhĩm bạn
HS: làm việc theo nhĩm 
Kết quả:
Bài 8: a) c) 
 Bài 9: a) x= c) x = 
HS: Đưa ra nhận xét qua lời giải của các nhĩm khác
4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học thuộc quy tắc và cơng thức tổng quát
	Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
	2. Giải các bài tập sau: Bài 7b; bài 8b,d; Bài 9b,d; Bài 10 (SGK/T10)
 Bài 12,13 (SBT/T5)
	3. Ơn tập lại quy tắc nhân, chi phân số. Các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
 Giờ sau: “ Nhân, chia số hữu tỉ ” 
Ngày soạn:17/8/2014
Tuần:2-Tiết 3 NHÂN -CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phiếu học tập ghi bài tập 11, 12
	- Học sinh: Xem trước nội dung bài
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: Tính 1. 	2. 
	HS: Làm bài - GV: Nhận xét và chữa lại
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phận số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số 
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ 
GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau 
Tính: 
Qua ví dụ trên em cĩ nhận xét gì
Tức là ta cĩ:
Cho 
Yêu cầu HS làm bài 11(SGK/T12) theo nhĩm
Các nhĩm nhận xét bài của nhĩm bạn
HS: Làm tính
Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa về thực hiện phép nhân hai phân số
HS: Làm theo nhĩm BT 11 trên bảng nhĩm
Kết quả:
a) 
b) - 
c) 
HS: Nhận xét bài làm của các nhĩm khác 
Em thực hiện tính chia các phân số sau 
 Như vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia hai phân số 
Tức là: Cho 
Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T11). Sau đố vận dụng làm ? (SGK/T11)
 Gọi 2 HS lên bảng làm
 Chú ý: SGK 
HS: Làm tính chia
Cĩ 
HS nghiên cứu VD trong SGK và làm ?
Kết quả:
a) b) 
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
Yêu cầu HS làm bài 13 (SGK/T12) theo nhĩm 
HS: Làm bài 13 theo nhĩm 
Kết quả:
a) b) 
c) d) -
4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 
	2. Giải các bài tập sau: Bài 12,14,15,16 (SGK/T12,13)
 Bài 10,11,14,15 (SBT/T4,5)
	3. Ơn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Ngày soạn:18/8/2014
Tuần:2-Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỘNG, TRỪ, NHÂN, 
CHIA SỐ THẬP PHÂN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân 
	- Kỹ năng: Cĩ kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
II.Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Trục số nguyên, bảng phụ
	- Học sinh: Bảng nhĩm, bút dạ.
 Ơn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	HS: làm bài - GV: Chữa lại 
	Câu hỏi: 1. Cho x = 4 tìm |x| = ? 2. Cho x = -4 tìm |x| = ?
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Từ trên ta cĩ |4| = |-4| = 4 vậy mọi thì |x| = ?
Hoạt động 2:1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên một cách tương tự ta cĩ thể tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là 
Nếu x
Nếu x <0 xxx
Cĩ 
 Hay ta cĩ thể hiểu |x| là khoảng cách từ điểm x trên trục số tới điểm 0 trên trục số 
Bảng phụ 1: ?1 SGK 
Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T14)
Rút ra nhận xét
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T14) theo nhĩm
Nhĩm chẵn: a,b)
Nhĩm lẻ: c,d)
Bảng phụ 2: Bài 17 (SGK/T15)
Gọi 1 HS lên điền bảng phụ
Nếu x
HS: Nhắc lại 
Nếu x <0 xxx
HS ghi vở: Cĩ 
1 HS lên điền bảng phụ
HS: Đưa ra nhận xét SGK/T14
HS làm ?2 theo nhĩm
1 HS lên bảng làm bài 17 trên bảng phụ
Hoạt động 3:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: Số thập phân là số hữu tỉ vậy để thực hiện các phép tính trên số thập phân ta đưa
 về thực hiện phép tính với số hữu tỉ
 Hoặc ta đã được làm quen với việc thực hiện phép tính trên số thập phân ở lớp 4 ta áp dụng như đã được học 
Em làm ví dụ sau:
Ví dụ: Tính
(1,13) + (-1,41)
-5,2. 3,14
0,408: (-0,34)
Gọi 3 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/14)
 HS1: a)
 HS2: b)
Bài 18 (SGK/T15). Yêu cầu HS làm theo nhĩm
 Nhĩm chẵn: a,b)
 Nhĩm lẻ: c,d)
3HS lên làm ví dụ 
Kêt quả: a) -0,28
 b) – 16,328
 c) – 1,2
2 HS lên bảng làm ?3. Dưới lớp làm vào vở. Kết quả: a) – 2,853
 b) 7,992
HS làm bài 18 (SGK/T15) theo nhĩm
Kết quả: 
a) – 5,639 b) – 0,32
c) 16,027 d) – 2,16
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
Bảng phụ 3: Bài 19 (SGK/T15)
 Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời
GV: Đưa ra nhận xét và chốt lại
Bài 20a, b (SGK/T15)
Gọi 2 HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
HS đứng tại chỗ trả lời bài 19
2 HS lên bảng làm
Kết quả: a) 4,7
 b) 0
4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Học thuộc định nghĩa và cơng thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
	2. Giải các bài tập sau: Bài 20c,d; bài 21 (SGK trang 15)
 Bài 24,25,27 (SBT/T7,8)
	3. Ơn lại so sánh số hữu tỉ
 Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Giờ sau: “ Luyện tập ”
Ngày soạn:24/8/2014
Tuần:3-Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
	- Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng 
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
II.Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
	- Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhĩm, bút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Cho tìm |x| 2. Cho x = 4,5 tìm |x|
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài tập ta đi luyện tập
Hoạt động 2:Chữa bài tập củng cố tập số hữu tỉ
Bài 21: SGK
Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm
Qua bài làm của nhĩm bạn em cĩ nhận xét gì
GV: Chữa lại như sau
a) ;; 
;
Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b) Viết 3 ph/s cùng biểu diễn số hữu tỉ ?
Bài 22: (SGK/T16)
Yêu cầu HS làm bài độc lập
GV: Nhận xét và chữa bài.
Bài 23: (SGK/T16)
Yêu cầu HS làm theo nhĩm
Nhĩm chẵn: a)
Nhĩm lẻ: b)
GV gợi ý: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy so sánh các số hữu tỉ trong bài 23 
GV: Gọi HS nhận xét, sau đĩ GV nhận xét và chuẩn hố.
 a) 
b) 
Bài 24: (SGK/T16)
GV cùng HS chữa bài.
a) 
Tương tự gọi 1 HS lên bảng làm phần b)
Bảng phụ: Bài 26 (SGK/T16)
Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.
Sau đĩ dùng máy tính bỏ túi tính câu a) và c)
HS: Thảo luận nhĩm làm bài tập 21 và làm trên bảng nhĩm
HS: Đưa ra nhận xét của mình qua bài làm nhĩm bạn 
HS ghi vào vở
a) ;; 
;
Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ
HS: Lên bảng làm phần b.
1HS lên bảng trình bày
HS: Ghi vào vở
HS: Lên bảng trình bày
HS ghi vào vở
a) 
b) 
HS ghi vào vở
1HS lên bảng làm phần b) = -2
HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị các biểu thức ( theo hướng dẫn)
áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính
– 5,5497
– 0,42
Hoạt động 3:Chữa các bài tập củng cố về giá trị của số hữu tỉ.
Bài 25: (SGK/T16)
GV: = ?
 áp dụng:Tìm x biết a) |x-1,7|=2,3
Ta cĩ 
Ta cĩ nếu 
Và nếu
HS: Đứng tại chỗ trả lời
 = 
HS ghi vào vở
4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ luyện tập
5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Xem lại các bài tập đã chữa
	2. Giải các bài tập sau: Bài 23c; 25b (SGK/T16)
 Bài 28,30,31,33,34 (SBT/T8,9) 
	3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau:
	Bài 25b: 	 = 0
	- Phá dấu giá trị tuyệt đối = ?
	- Tìm x?
	Ơn lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (Tốn 6)
 Giờ sau: “ Lũy thừa của một số hữu tỉ” 
Ngày soạn:25/8/2013
Tuần:3-Tiết 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc 
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
II.Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhĩm, thước thẳng
 Ơn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: 1. Tính 25.32 = ...; 2. Tính 33:32 = .....;
	HS: Giải BT
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Cĩ thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa cĩ cùng cơ số ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS nhận xét của nhĩm bạn
HS: Nêu cách viết và viết ra bảng phụ theo nhĩm 
HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một số hữu tỉ
Nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên?
GV: Tương tự ta cĩ định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Em hãy nêu định nghĩa
Định nghĩa: 
 xn = x.x.x.x...x ()
 (n thừa số)
 x- là cơ số 
 n- là số mũ
Quy ước: 
Ví dụ: 
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) ta cĩ ()n = = = 
Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T17)
Gọi 2HS lên bảng làm
HS: Phát biểu khái niệm luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên của một số nguyên.
HS: Phát biểu định nghĩa
Ghi dạng TQ vào vở
 xn = x.x.x.x...x ()
 (n thừa số)
 x- là cơ số 
 n- là số mũ
Quy ước:
HS: Lấy ví dụ vào vở
Ví dụ: 
2HS: Lên bảng thực hiện phép tính
Kết quả: 
; (-0,5)2 = 0,25
(-0,5)3 = - 0,125; (9,7)0 = 1
Hoạt động 3:2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
Với a là số tự nhiên khác 0 m > n , em hãy tính:
 am.an =?
 am:an =?
GV: Tương tự như số tự nhiên, đối với số hữu tỉ x, ta cĩ: 
Với mọi 
 Ta cĩ: 
Ví dụ:(-0,1)2. (-0,1)3 = (-0,1)5 = - 0,00001
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T18)
Gọi 2HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
HS: Lên bảng tính
am.an = am+n
am:an = am-n
HS: Lấy ví dụ
2HS: Lên bảng thực hiện
a) = - 243
b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 =0,625
Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T18) theo nhĩm
GV: Vậy với mọi ta cĩ: 
Ví dụ:
Bảng phụ: ?4 (SGK/T18)
Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ
HS: Hoạt động theo nhĩm sau đĩ đọc kết quả: a) (22)3 = 26
b) [()2]5 = ()10 
1HS: Lên bảng thực hiện
a) [()3]2 = ()6.
b) [(0,1)4]2 = (0,1)8
Hoạt động 5: Củng cố 
Bài 27 (SGK/T19) gọi 2Hs lên bảng làm
2HS lên bảng làm được kết quả là
 ; 
(- 0,2)2 = 0,04 ; (- 5,3)0 = 1
 5.Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x và các quy tắc
- Bài tập về nhà: Bài 28,29,30,31 (SGK/T19). Bài 39,40,42,43 (SBT/T9)
GV: hướng dẫn BT30: Tìm x, biết: 
Đọc cĩ thể em chưa biết. Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Giờ sau: “Luyên tập ”
Ngày soạn: 31/8/2014
Tiết 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ, HS nắm vững quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
	- Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc trên trong tính tốn.
	- Thái độ: Say mê học tập
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học
	- Học sinh: Ơn tập các cơng thức tính luỹ thừa.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: HS:1. Luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ?
	 	HS:2. Cơng thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
	 ; 
	HS:3. Cơng thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa? 
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
GV: Hãy tính và So Sánh 
a) và b )và 
 Vậy làm thế nào để tính nhanh 
 (0,125)3.83 = ?
Kết quả:
a) = ; b) = 
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích
GV: Qua kết quả bài tập trên, em hãy phát biểu cơng thức tính luỹ thừa của một tich?
Cơng thức: 
	,	
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa). Áp dụng, hãy tính: 108.28 = ?
 254.28 =?
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T21)
Gọi 2HS lên bảng làm:HS1: a) HS2: b)
HS: với x, y Q, ta cĩ
 (x.y)n = xn.yn 
HS: 108.28 = (10.2)8 = 208
 254.28 = 58.28 = 108
2HS lên bảng làm
Kết quả: a) 1. b) 27
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T21) theo nhĩm
GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đĩ đưa ra cơng thức tổng quát
Cơng thức: 
 	, 
(Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa)
Ví dụ: 
Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T21) theo nhĩm
HS: Thực hiện theo nhĩm, sau đĩ đọc kết quả.
Ta cĩ: 
a) 
suy ra = 
b) = = 5.5.5.5.5 = 55 
 ()5 = 55 Vậy = ()5
HS làm ?4 theo nhĩm
Kết quả:a, 9. b, -27. c, 125
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T22)
Gọi 2HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
Bảng phụ: Bài 34 (SGK/T22)
Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời
2HS lên bảng làm ?5 được kết quả là
(0,125)3 . 83 = 13 = 1
(-39)4 : 134 = (-3)4 = 81
HS đứng tại chỗ trả lời
Kết quả:a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5
b) Đúng ; c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
d) Sai vì ; e) Đúng
f) Sai vì 810 : 48=(23)10:(22)8 =230:216=214
5: Hướng dẫn về nhà:
 - Ơn tập các quy tắc và cơng thức về luỹ thừa
 - Bài tập về nhà: Bài 35 à 42 (SGK/T22). Bài 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11)	
	 Giáo viên hướng dẫn bài tập: 39 SGK Tr23: x Q, x 0 . 
 a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 
 Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết: a) = 2 
Suy ra 16 = 2n.2 16 = 2n+1 24 = 2n+1 4 = n+1 suy ra n = 3
 Giờ sau: “ Luyện tập ”
Ngày soạn:31/8/2014
 Tiết 8 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
	- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết ...
	- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lịng say mê mơn học
II. Chuẩn bị:
	 GV: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi
 HS: Bảng nhĩm, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ	: Kết hợp trong giờ luyện tập
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 39: (SBT/T9)
Gọi 4HS lên bảng làm
HS1: = ?
HS2: = ?
HS3: (2,5)3 = ?
HS4: = ?
Cả lớp làm vào vở
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét
Bài 44: (SBT/T10)
Yêu cầu HS làm theo nhĩm
Dãy 1: a). Dãy 2: b). Dãy 3: c)
Yêu cầu HS nhận xét chéo bài của nhau
Bảng phụ: Bài 49 (SBT/T10)
Gọi 2HS lên bảng chọn phương án trả lời đúng
HS1: a,b). HS2: c,d
Yêu cầu S dưới lớp nhận xét bài làm của bạn 
4HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở.
Kết quả:
= 1
= 
(2,5)3 = 15,625
= 
HS làm theo nhĩm
Kết quả:
54
2
2HS lên bảng chọn câu trả lời đúng
Kết quả:
B. b) A. c) D. d) E
Hoạt động 2: Viết các biểu thức dưới dạng của luỹ thừa
Bài 29: (SGK/T19)
Yêu cầu HS nghiên cứu VD trong SGK. Sau đĩ gọi 1HS lên bảng tìm cách viết khác
Bài 31: (SGK/T19)
Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Yêu cầu HS khác nhận xét cách viết của bạn
1HS lên bảng viết
= 
2HS lên bảng làm
HS1: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16
HS2: (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12
Hoạt động 3: Tìm số chưa biết
Bài 30: (SGK/T19)
Để tìm x trước hết ta phải làm gì?
Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở
HS1: a). HS2: b)
Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại cách làm
Ta phải tính các luỹ thừa theo các cơng thức đã học
2HS lên bảng làm
Kết quả:
a) x = . b) x = 
Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bảng phụ: Bài 33 (SGK/T20)
GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi
Yêu cầu HS vận dụng tính
HS theo dõi cách sử dụng máy tính bỏ túi.Vận dụng tính được kết quả
(3,5)2 = 12,25
(- 0,12)3 = - 0,001728.
 4. Củng cố:
 GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã vận dụng vào giải các bài tập trên
 5. Hướng dẫn về nhà:
 1. Về nhà học xem lại nội dung bài tập đã chữa. Đọc bài đọc thêm
	 2. Giải các bài tập sau: Số: 44,45,46,49; Trang 10 SBT.
	 Đọc trước bài : Luỹ thừa của một số hữu tỷ( tiếp theo).
Ngày soạn:7/9/2014
Tiết 9 TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
	- Kỹ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
	- Thái độ: Lịng say mê mơn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập và các kết luận
	- Học sinh: Ơn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số bằng nhau, bút dạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: So sánh hai biểu thức sau 1. và ()3 : ()2 
	HS: Lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp cùng làm sau đĩ nhận xét.
	Ta cĩ: = = = ; ()3 : ()2 = ()3-2 = 
 Vậy = ()3 : ()2 
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
GV: Vậy = ()3 : ()2 là đẳng thức của hai tỉ số được gọi là gì ? Chúng ta cùngnghiên cứu bài hơm nay.
Hoạt động 2:1. Định nghĩa 
VD: So sánh hai tỉ số và 
GV: Treo bảng phụ bài giải ví dụ trên
Yêu cầu HS nghiên cứu VD và làm bài tập tương tự.
Hãy so sánh và 
Ta nĩi đẳng thức = là một tỉ lệ thức
Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
Tỉ lệ thức cịn được viết là a : b=c : d
GV: Ví dụ tỉ lệ thức = cịn được
Viết: 3 : 4 = 6 : 8
Chú ý: (SGK)
Trong tỉ lệ thức các số a, b, c,d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức, a, d là các số hạng ngồi hay ngoại tỉ, b, c là các số hạng trong hay trung tỉ.
Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T24) theo nhĩm
Nhĩm chẵn: a)
Nhĩm lẻ: b)
Yêu cầu HS nhận xét. Sau đĩ GV chuẩn hĩa kết quả và cách làm.
HS: Quan sát bài làm trên bảng phụ sau đĩ lên bảng làm bài tập.
Ta cĩ: = 
Gọi HS đọc định nghĩa (SGK/T24)
HS ghi kí hiệu vào vở
HS ghi VD vào vở
2HS đọc lại nội dung chú ý (SGK/T24)
HS hoạt động theo nhĩm
Bài giải:
a) : 4 = = ; : 8 = = 
Vậy : 4 = : 8 (lập thành một tỉ lệ thức)
b) -3: 7 = -; -2 : 7 = -
Vậy -3: 7 -2 : 7 (khơng lập thành tỉ lệ thức)
Hoạt động 3:2. Tính chất 
a) Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức): Xét yêu cầu HS xem SGK để hiểu cách chứng minh của đẳng thức tích:
18.36 = 24.27
 GV: Tương tự , từ tỉ lệ thức ta cĩ thể suy ra a.d = b.c khơng ?
T/C: Từ 
Tính chất 2: 
Từ 18.36 = 24.27 ta cĩ suy ra được tỉ lệ thức khơng ?
 Bằng cách tương tự yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T25) 
GV: Từ a.d = b.c thì ta cĩ các tỉ lệ thức
 ; 
GV tổng hợp cả 2 tính chất của tỉ lệ thức: Với a, b, c, d 0 cĩ 1 trong 5 đẳng thức, ta cĩ thể suy ra các đẳng thức cịn lại. (GV giới thiệu bảng tĩm tắt trang 26 SGK) trên bảng phụ.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS ghi vào vở
T/C: Từ 
HS: Nghiên cứu lời giải mẫu trên bảng phụ, sau đĩ trả lời câu ?3
HS ghi vào vở
Hoạt động 4:Củng cố
Bài 44 (SGK/T26). Gọi 2HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
Bài 47/a và bài 46/a,b (SGK/T26) yêu cầu HS làm theo nhĩm
Dãy 1: Bài 47/a
Dãy 2: Bài 46/a
Dãy 3: Bài 46/b
2HS lên bảng trình bày
a) 1,2 : 3,24 = = 
b) 2 : = = 
HS làm bài theo nhĩm
Kết quả:
Bài 47/a: ; 
 ; 
Bài 46/a: x = -15
Bài 46/b: x = 0,91
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
 1. Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hốn vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
	2. Bài tập về nhà: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26)
 Bài 61,62 (SBT/12,13) 
	Giờ sau: “Luyện tập”
Ngày soạn: 7/9/201
Tiết 10 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Học sinh vận dụng tính chất tỷ lệ thức vào bài tập.
2. Kĩ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng trình bày kĩ năng diễn đạt.
3. Thái độ 
 Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhĩm và cẩn thận trong khi tính tốn và biến đổi
II.Chuẩn bị của thầy và trị.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trị : SGK, bảng nhĩm, thước kẻ.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
 - Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm số chưa biết
- Yêu càu học simh nêu bài tập 60/SGK.
- Gọi 2 HS làm bài 60a,b.
- Yêu cầu HS nhận xét.
*HS: 
- HS : Nêu cách làm.
- 2 Hs lên bảng làm cả lớp ghi chép bài tập.
Hoạt động 2 : Các dạng bài tốn cĩ liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau 
- Cho Hs nêu làm bài 79,80/SBT và cho HS biết cách làm.
- Cho Hs nêu cách làm
- Cho Hs tìm thêm các cách giải khác nữa
 - Hs : hoạt động theo nhĩm.
Bài 61/SGK
Ta cĩ := = == = 2
 x = 16 ;y = 24 ; z = 30
Hoạt động 3 : (Các bài tốn về chứng minh
- Gọi HS làm bài 64.
- Yêu cầu HS nhận xét.
*HS: 
- HS : ghi chép cách làm.
.
 1. Tìm số chưa biết
Bài 60/SGK
a. (.x) : = 1 : (.x) : = 4
.x= 4. .x = 5x= 15
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
 0,1.x = 0,15x = 1,5
2. Các dạng bài tốn cĩ liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau
Bài 79/SBT
Ta cĩ :
 = = === = -3
 a = -3.2 = -6; b= -3.3 = -9
 c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15
Bài 80 /SBT
 = = = = == = 5 a = 10 ;b= 15 ;c = 20
3. Các bài tốn về chứng minh
Bài 64/SGK
Gọi số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là : a,b,c,d.
Ta cĩ :===== 35
 a = 35.9 = 315 ;b = 35.8 = 280
 c = 35.7 = 245 ; d = 35.6 = 210
Vậy Số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là : 315hs,280hs,245hs,210hs.
4. Củng cố: (7’)
 Nhắc lại những kiến thức về từng dạng đã giải
5. Hướng dẫn dặn dị về nhà : (2’)
 - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài 81,82,83/SBT.
- Xem trước bài 9 : : “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”
Ngày soạn:14/9/2014
Tiết 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài tốn chia theo tỉ lệ.
	- Thái độ: Say mê mơn học, lễ phép với thầy cơ
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trước cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau.
	- Học sinh: Ơn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, phiếu học tập
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Em hãy phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Làm bài tập 70(c, d) SBT Trang 13
GV: Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm ra nháp sau đĩ chữa bài của bạn.
3. Bài mới
HS: Nêu tính chất của tỉ lệ thức
Làm bài 70 (SBT/T13)
Kết quả:
c) x = = 0,004
d) x = 4
Hoạt động 2:1-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T28) theo nhĩm
GV: Treo kết quả của các nhĩm lên bảng, gọi HS nhận xét và GV chữa bài.
GV: Một cách tổng quát nếu thì cĩ thể suy ra hay khơng?
 Ở bài 72 (SBT/T14) chúng ta đã chứng minh. Trong SGK cĩ trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này
Các em hãy tự đọc SGK
Gọi 1HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh
GV đưa ra Ví dụ: 
*) Tính chất trên cịn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :
VD:= 
Yêu cầu HS nêu hướng chứng minh
GV đưa ra bảng phụ bài chứng minh tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Đặt a = bk ; c = dk ; e = fk
Ta cĩ: = k
Tương tự, các tỉ số trên cịn bàng các tỉ số nào?
GV: Lưu ý cho HS dấu + hay -
Mở rộng tính chất: 
Yêu cầu HS làm bài 54 (SGK/T30)
GV HD học sinh cách trình bày
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta cĩ:
 = 2 (Vì x + y = 16)
Do đĩ: = 2 x = 3.2 = 6
 2 y = 5.2 = 10
HS: Thảo luận theo nhĩm, làm ra bảng nhĩm.
Vậy: 
HS tự đọc SGK/T 28,29
1Hs lên bảng trình bày lại cách CM và dẫn tới kết luận:
ĐK: b d
HS ghi vào vở và lấy thêm VDkhác
HS theo dõi và ghi vào vở
HS: Đọc VD trong SGK và lấy VD về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
HS: Đặt 
 a = bk ; c = dk ; e = fk
Từ đĩ tính giá trị của các tỉ số
HS: Các tỉ số trên cịn bằng các tỉ số 
 = .
HS theo dõi và ghi bài làm vào vở
HS làm bài 55 (SGK/T30) theo nhĩm được kết quả:
x = -2
y = 5
Hoạt động 3: Chú ý
GV: Giới thiệu khi cĩ dãy tỉ số:
 ta nĩi a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T29)
GV: Gọi HS nhận xét sau đĩ chuẩn hố.
HS: Theo dõi và ghi vào vở.
1HS: Lên bảng làm bài
Gọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a,b,c thì ta cĩ 
HS: Nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố bài dạy
Yêu cầu HS làm bài 57 (SGK/T30)
Gợi ý: Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
Khi đĩ theo bài ra ta cĩ tỉ số nào?
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được a, b, c là bao nhiêu?
HS: Ta cĩ và a+b+c=44
HS: Ta được
a = 8; b = 16 ; c = 20
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Về nhà học và ơn lại nội dung bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.	
2. Giải các bài tập sau: Bài 56,58,59,60 (SGK,Trang 30, 31). Bài 74,75,76 (SBT/T14)
3. Giáo viên 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam.doc