ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Toán ( Đề chung) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) Cho biểu thức với x ≥ 0 Rút gọn biểu thức A Tính giá trị của biểu thức A khi Tìm giá trị của m để x thỏa mãn x + A = m. Câu 2 (1,5 điểm) Giải hệ phương trình Cho phương trình x2 – 2(m-1)x + 3 – 3m = 0 ( m là tham số) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn Câu 3 (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 3 Viết phương trình đường thẳng AB Xác định vị trí điểm C thuộc cung nhỏ AB của (P) sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất Câu 4. (4,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau ở E. 1. Chứng minh rằng AHEK là tứ giác nội tiếp và DCAE đồng dạng với DCHK. 2. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh DNFK cân. 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh: OK//MN và KM2 + KN2 = 4R2. Câu 5 (1 điểm) Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng: ____________________Hết_________________ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1( 2 điểm) Ý Nội dung Điểm 1.a 0,5 0,5 1.b ,thỏa mãn điều kiện của ẩn Suy ra 0,25 Thay vào biểu thức A ta được A = 2() = 4 - 6 Vậy giá trị biểu thức A tại là 4 - 6 0,25 1.c x + A = m (1) . Ta phải tìm điều kiện của m để phương trình (1) có nghiệm x ≥ 0 (2) Với x ≥ 0 thì VT (1) lớn hơn hoặc bằng 1 nên phương trình (1) có nghiệm khi m ≥ 0 Với m ≥ 0 thì phương trình (2) có nghiệm x ≥ 0 0,25 0,25 Vậy m ≥ 0 Câu 2 (1,5 điểm) 2.a 0,75 2.b Phương trình x2 – 2(m-1)x + 3 – 3m = 0 Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là: hoặc m ≤ -2 0,25 Áp dụng định lí vi-et ta có x1 + x2 =2m – 2 và x1x2 = 3 – 3m (*) Theo bài ra ta có: Thay (*) vào đẳng thức trên ta được: m2 + 8m – 8 = 0 0,25 không thỏa mãn thỏa mãn 0,25 Câu 3 (1,5 điểm) 3.a Xác định A(-1;1), B(3;9) 0,25 Phương trình đường thẳng AB là: y = 2x + 3 0,25 3.b Giả sử C(c;c2) thuộc (P), với -1 < c < 3 Gọi A’, B’, C’ lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến đường thẳng Ox Suy ra A’(-1;0); B’(3;0), C’(c;0) 0,25 Diện tích tam giác ABC là SABC = SAA’B’B – SACC’A’ – SBCC’B’ =-2c2 +4c + 6 = 8 – 2(c-1)2 ≤ 8 0, 5 Vậy diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất bằng 8 khi C(1;1) 0,25 câu 4. (4,0điểm) . Ý Nội dung Điểm 1. (2,0đ) Ta có: + (theo giả thiết ) 0,5 + (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,5 H, K thuộc đường tròn đường kính AE. Vậy tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp. 0,25 Xét hai tam giác CAE và CHK: + Có chung góc C 0,25 + (góc nội tiếp cùng chắn cung EK) Suy ra CAE CHK (g - g) 0,5 2. (1,0 đ) Do đường kính AB MN nên B là điểm chính giữa cung suy ra ta có 0,25 Lại có BK // NF (vì cùng vuông góc với AC) nên 0,5 Từ (1), (2), (3) suy ra . Vậy KNF cân tại K. 0,25 3. (1,0đ) * Ta có vuông tại K Theo giả thiết ta lại có KE = KC nên tam giác KEC vuông cân tại K Mặt khác vì OBK cân tại O ( do OB = OK = R) nên suy ra OBK vuông cân tại O dẫn đến OK // MN (cùng vuông góc với AB) 0,25 0,25 * Gọi P là giao điểm của tia KO với đường tròn thì ta có KP là đường kính và KP // MN. Ta có tứ giác KPMN là hình thang cân nên KN = MP. Xét tam giác KMP vuông ở M ta có: MP2 + MK2 = KP2 KN2 + KM2 = 4R2. 0,25 0,25 Câu 5 (1 điểm) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: (1) 0,25đ Tương tự (2) , (3) 0,25đ Cộng từng vế các bất đẳng thức (1), (2), (3) ta được 0,25đ Mặt khác, cũng theo bất đẳng thức Cô-si ta có: x + y + z > 3 = 3. = 3 (5) Từ (4) và (5) suy ra Dấu “=” xảy ra Û x = y = z = 1. 0,25đ Ghi chú: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì cho điểm tương đương.
Tài liệu đính kèm: