Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn thi: Toán thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)

pdf 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn thi: Toán thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt  năm học 2015 - 2016 môn thi: Toán thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
 >> Truy cập trang  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
 HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2015-2016 
 ------------------- MÔN THI: TOÁN 
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2, 0 điểm) 
Hãy chỉ chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 
Câu 1. Biểu thức 
√ 
 xác định khi cà chỉ khi: 
A. x 
 B. x 
 C.x > 
 D. x < 
Câu 2. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R? 
A. y = 
 B. y = √ C. y = (√ D. y = (√ √ 
Câu 3. Đường thẳng đi qua điểm M(1; -2) và song song với đường thẳng x – 2y = -3 có phương trình là: 
A. y = 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 4. Phương trình 3x2 – 5x – 2015 có tổng hai nghiệm là: 
A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 5. Cho ∆MNP vuông tại M, đường cao MH (hình 1). Biết NH = 5 cm, HP = 9 cm. 
 Độ dài MH bằng:
. 
A. 3√ cm B. 7 cm C. 4 cm D. 4,5 cm
Câu 6. Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB = 40 cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là: 
A. 15 cm B. 7 cm C. 20 cm D. 24 cm 
Câu 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O (hình 2), biết sđ cung AmB = 600, sđ cung AnC = 1400 . 
Số đo của ̂ bằng: 
 >> Truy cập trang  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2 
A. 40
0
 B. 160
0
 C. 80
0
 D. 120
0
Câu 8. Khối nón có chiều cao bằng 12 cm, đường sinh bằng 15 cm thì có thể tích là: 
A. 36 cm3 B. 81 cm3 C. 16 cm3 D. cm3 
Phần II. Tự luận (8,0 điểm) 
Bài 1. (2,0 điểm) 
1. Rút gọn các biểu thức sau: 
a) A = √ √ √ √ b) √ √ √ √ 
2. Giải hệ phương trình, bất phương trình sau: 
a) {
 b) 
Bài 2. (2,0 điểm) 
1. Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng (d): y = (5m – 1)x – 6m2 + 2m (m là tham số) và parabol (P): y = x2 . 
a) Tìm giá trị của m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. 
b) Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ của A, B. Tìm giá trị của m để 
2. Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần (mỗi tuần trồng được diện tích bằng nhau). Thực 
tế, mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5 ha so với dự định nên cuối cùng đã trồng được 80 ha và hoàn thành 
sớm hơn dự định một tuần. Hỏi mỗi tuần lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng? 
Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AC > AB, D là một điểm trên cạnh AC sao cho CD < AD. 
Vẽ đường tròn tâm D và tiếp xúc với BC tại E. Từ B vẽ đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (D) tại F (F khác 
E). 
a) Chứng minh rằng năm điểm A, B, E, D, F cùng thuộc một đường tròn. 
b) Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng BF lần lượt cắt AM, AE, AD theo thứ tự tại các điểm N, K, I. 
Chứng minh: 
 . Suy ra: IF.BK = IK . BF 
c) Chứng minh rằng: tam giác ANF là tam giác cân. 
Bài 4. (1,0 điểm) 
a) Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: 3(b2 + 2a2) ≥ (b + 2a)2 
b) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn 
 . Chứng minh rằng: 
√ 
√ 
√ 
 √ 
 >> Truy cập trang  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI 
TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẢI PHÒNG 
I. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
II. Phần 2. Tự luận (8,0 điểm) 
Bài 1. (2,0 điểm) 
1. a) √ √ √ √ √ 
 b) ( √ √ )√ √ = √ √ √ 
 = (3 +√ | √ | ( √ )( √ ) 
2. a) {
  {
  {
  {
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) = (3; -1) 
b) 
  3x + 9 + 12 < 12x +4x + 8 
  -13x 1 
Vậy bất phương trình có nghiệm x > 1. 
Bài 2. (2,0 điểm) 
1. a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) 
 x
2
 = (5m – 1)x – 6m2 + 2m 
 x2 – (5m -1)x + 6m2 – 2m = 0 (1) 
Có ∆ = (m -1)2 
Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 
 ∆ > 0  m ≠ 1. 
b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi m ≠ 1. 
Áp dụng hệ thức Vi-ét với phương trình (1) có {
Lại có 
  ( )
2
 - 2 
Suy ra (5m – 1)2 – 2(6m2 – 2m) = 1 
 >> Truy cập trang  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4 
 13m2 – 6m = 0  m = 0 hoặc m = 
 (thỏa mãn điều kiện m m ≠ 1) 
Vậy với m = 0; m = 
 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thỏa mãn đầu bài. 
2. Gọi diện tích rừng mà mỗi tuần lâm trường dự định trồng là x (ha). 
(Điều kiện: x > 0) 
Theo dự định, thời gian trồng hết 75 ha rừng là: 
 (tuần) 
Vì mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5 ha so với dự định nên thực tế mỗi tuần lâm trường trồng được x + 5 
(ha) 
Do đó thời gian thực tế lâm trường trồng hết 80 ha rừng là 
 (tuần) 
Vì thực tế, lâm trường trồng xong sớm so với dự định là 1 tuần nên ta có phương trình: 
Giải ra ta được: x = 15 (thỏa mãn điều kiện); x = -20 (loại) 
Vậy mỗi tuần lâm trường dự định trồng 15 ha rừng. 
Bài 3. (3,0 điểm) 
a) Theo tính chất tiếp tuyến, ta có: ̂ ̂ 
Mà ̂ ̂ (giả thiết) 
Do đó: ̂ ̂ ̂ 
Vậy: Năm điểm A, B, E, D, F cùng thuộc đường tròn đường kính BD. 
b) Gọi (O) là đường tròn đường kính BD. 
Trong đường tròn (O), ta có: 
Cung DE = cung DF (do DE, DF là bán kính đường tròn (D)) => ̂ ̂ 
Suy ra: AD là tia phân giác ̂ hay AI là tia phân giác của ∆KAF 
 >> Truy cập trang  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5 
Theo tính chất phân giác ta có 
 (1) 
Vì AB ⊥ AI nên AB là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của ∆KAF. 
Theo tính chất phân giác ta có: 
 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: 
Vậy IF . BK = IK. BF (đpcm) 
c) Ta có: AM là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC nên AM = MC, 
Do đó ∆AMC cân tại M, suy ra: ̂ ̂ 
Từ đó: ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ (vì AI là tia phân giác của góc EAF) 
Mà ̂ ̂ ̂ (góc ngoài của tam giác AEC) 
Nên ̂ ̂ 
Mặt khác, ̂ ̂ (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) 
Suy ra: ̂ ̂ ̂ 
Vậy: ∆ANF cân tại N (đpcm) 
Bài 4. (1,0 điểm) 
a) Ta có: 3(b2 + 2a2) ≥ (b + 2a)2 
  3b2 + 6a2 ≥ b2 + 4ab + 4a2 
  2(a – b)2 ≥ 0 ∀a; b 
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi a = b 
b Theo câu a 
3(b2 + 2a2) ≥ (b + 2a)2 => √ 
√ 
 => 
√ 
√ 
 (1) 
Chứng minh tương tự: 
√ 
√ 
 (2) 
√ 
√ 
 (3) 
Cộng (1), (2) và (3) vế với vế ta được 
 >> Truy cập trang  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6 
√ 
√ 
√ 
√ 
 √ 
 (4) 
Áp dụng BĐT 
 với x, y > 0 ta có: 
(
) 
 (
) (
) (5) 
Từ (4) và (5) suy ra 
√ 
√ 
√ 
 √ 
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 3. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tuyen_sinh_vao_10_mon_toan_4.pdf