Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

pdf 15 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 640Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 
VÒNG 8 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt 5 năm 2022-2023 - Vòng 8 
Bài 1: Trắc nghiệm 
Câu hỏi 1: Từ "hồ" trong "hồ nước" và "đồng hồ" có quan hệ gì về nghĩa? 
a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ đồng âm d/ nhiều nghĩa 
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả ngoại hình của người? 
a/ nhăn nheo b/ trắng hồng c/ ngăm ngăm d/ vui tươi 
Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? 
a/ luồn lách b/ thấp thoáng c/ róc rách d/ lăn tăn 
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ "rừng" nào được dùng với nghĩa gốc? 
a/ rừng hoa b/ núi rừng c/ rừng người d/ rừng cờ 
Câu hỏi 5: Từ nào đồng nghĩa với từ "nhô" trong câu "Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm 
nghĩ." 
a/ vươn b/ nhoi c/ ngóc d/ tỏa 
Câu hỏi 6: Từ 'ngỡ ngàng" thuộc từ loại gì? 
a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ đại từ 
Câu hỏi 7: Trong câu "Tàu chạy băng băng trên đường ray." là chỉ hoạt động của? 
a/ máy móc b/ người c/ chân d/ tay 
Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "bảo" không mang nghĩa là giữ, giữ gìn? 
a/ bảo vệ b/ bảo kiếm c/ bảo tồn d/ bảo quản 
Câu hỏi 9: Sa Pa là điểm du lịch thuộc miền nào của nước ta? 
a/ miền Nam b/ miền Trung c/ miền Bắc d/ miền xuôi 
Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
a/ trả tiền b/ lương tâm c/ thẳng thắn d/ vần trăng 
Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy vần? 
 a/ lênh khênh b/ bần bật c/ lom khom d/ liêu xiêu 
Câu hỏi 12: Câu: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận, ôm ấp quấn 
ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
 a/ so sánh b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh, nhân hóa 
Câu hỏi 13: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả ngoại hình của người? 
 a/ vạm vỡ b/ lực lưỡng c/ dong dỏng d/ vui tươi 
Câu hỏi 14: Từ nào không phải là từ miêu tả chiều cao? 
 a/ chót vót b/ vời vợi c/ cao vút d/ hun hút 
Câu hỏi 15: Từ nào có nghĩa là “tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.”? 
 a/ biển khơi b/ thiên nhiên c/ thiên cổ d/ rừng núi 
Câu hỏi 16: Từ “đường” trong câu: “Nước đường rất ngon.” và “Xe cộ tấp nập trên đường.” có 
quan hệ gì? 
 a/ từ đồng âm b/ từ nhiều nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ trái nghĩa 
Câu hỏi 17: Từ nào chứa tiếng “mắt” được dùng với nghĩa chuyển? 
 a/ đôi mắt b/ mắt dứa c/ nước mắt d/ mắt to 
Câu hỏi 18: Từ nào không phải từ miêu tả chiều rộng? 
 a/ bao la b/ bát ngát c/ thăm thẳm d/ mênh mông 
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy? 
 a/ thấp thoáng b/ chung tay c/ róc rách d/ lăn tăn 
Câu hỏi 20: Từ nào chứa tiểng “cổ” không mang nghĩa chuyển? 
 a/ cổ áo b/ cổ tay c/ cổ cò d/ cổ chân 
Câu hỏi 21: Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại ? 
 a/ hối cải b/hối hận c/ hối lỗi d/ hối hả 
Câu hỏi 22:Từ nào trái nghĩa với từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." ? 
 a/ mềm b/ nhũn c/ xanh d/ già 
Câu hỏi 23:Từ trái nghĩa với "đoàn kết" là từ nào ? 
a/ gắn bó b/ chia rẽ c/ hợp tác d/ đùm bọc 
Câu hỏi 24:Từ nào chứa tiếng "đồng" có nghĩa là "cùng" ? 
a/ đồng hồ b/ đồng tiền c/ tượng đồng d/ đồng lòng 
Câu hỏi 25: Trong câu "Bạn Hạnh không những học giỏi mà đánh đàn cũng rất hay.", cặp quan 
hệ từ "không những.....mà còn" biểu thị quan hệ gì ? 
a/ nguyên nhân b/ tương phản c/ tăng tiến d/ kết quả 
Câu hỏi 26: Từ "đá" trong câu "Con ngựa đá con ngựa đá" có quan hệ với nhau như thế nào? 
a/ từ trái nghĩa b/từ đồng âm c/ từ ghép d/ từ phức 
Câu hỏi 27: Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại ? 
a/ chú tâm b/ chú thím c/ chú trọng d/chú ý 
Câu hỏi 28: Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ có quan hệ với nhau như thế nào ? 
a/ nhiều nghĩa b/ từ ghép c/ đồng nghĩa d/ trái nghĩa 
Câu hỏi 29: Từ "đồng" trong hai câu "Cái chậu làm bằng đồng." và "Đồng ruộng mênh mông." 
có quan hệ gì ? 
a/ từ đồng nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án 
Câu hỏi 30: Từ nào trái nghĩa với từ "chìm" trong câu: "Ba chìm bảy nổi." ? 
a/ ba b/ bảy c/ nổi d/ cả 3 đáp án 
Câu hỏi 31: Câu nào được viết theo mẫu: “Ai làm gì?”? 
 a/ Chị là chị của em b/ Một năm mới bắt đầu 
 c/ Bé là trò giỏi d/ Nguyên đưa tay quệt má 
Bài 2: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) 
ĐỀ 1 
Thuộc về Môi trường Hạnh phúc Thuộc về thiên nhiên 
Sung sướng 
Thỏa mãn 
Rừng già 
Rác thải 
Ô nhiễm 
Khí thải 
Mây mưa 
Sông hồ 
Hiệu ứng nhà kính 
Sấm chớp 
Giá cao 
Nghèo khổ 
Giàu có 
Vui vẻ 
Sung sướng 
Thỏa mãn 
Rừng già 
Rác thải 
Ô nhiễm 
Khí thải 
Mây mưa 
Sông hồ 
Hiệu ứng nhà kính 
Sấm chớp 
Giá cao 
Nghèo khổ 
Giàu có 
Vui vẻ 
Sung sướng 
Thỏa mãn 
Rừng già 
Rác thải 
Ô nhiễm 
Khí thải 
Mây mưa 
Sông hồ 
Hiệu ứng nhà kính 
Sấm chớp 
Giá cao 
Nghèo khổ 
Giàu có 
Vui vẻ 
ĐỀ 2 
nhăn nheo 
Tả khuôn mặt 
trái xoan 
vuông vức 
tròn trịa 
lênh khênh 
Tả mái tóc 
thong thả 
óng ả 
bạc phơ 
trắng nõn 
lêu nghêu 
Tả làn da 
ngăm ngăm 
mượt mà 
xơ xác 
ĐỀ 3 
Công bình 
Công với nghĩa là của chung Công bằng 
Công phá 
Công quỹ 
Công với nghĩa là không 
thiên vị 
Tấn công 
Công nhân 
Chim công 
Công cộng 
Công với nghĩa là lao động, 
làm việc 
Thủ công 
Công minh 
Công viên 
Công cụ 
Chí công 
Bài 3: Điền từ 
Câu hỏi 1: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại ................ từ. 
Câu hỏi 2: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, hạt gạo được ví là hạt 
.................... 
Câu hỏi 3: Văn bản Mùa thảo quả của tác giả .............. Văn Kháng 
Câu hỏi 4: Cặp Quan hệ từ "vì... nên..." trong câu "Vì trời mưa to nên đường rất trơn." chỉ quan 
hệ ............ nhân - kết quả. 
Câu hỏi 5: Mọi người có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau, gọi là quyến ..............uyến. 
Câu hỏi 6: Bãi đất được bồi hai bên sông, trồng hoa màu rất tốt, gọi là đất phù ............... 
Câu hỏi 7: Dùng lời nói để giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại, gọi là ................ giải. 
Câu hỏi 8: Thời gian vào buổi chiều trong ngày, gọi là .................. hôn. 
Câu hỏi 9: Một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu là nghĩa của từ chơi ...............ơi. 
Câu hỏi 10: Người có tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải 
Thượng ........... Ông. 
Câu hỏi 11: Loại rừng ở vùng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn, gọi là rừng 
................... mặn. 
Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “ngọt” trong câu: “Nói ngọt như rót mật vào tai.” 
là từ mang nghĩa . 
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Năm , mười mưa.” 
Câu hỏi 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “thác, xuống ghềnh.” 
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khoai đất , mạ đất quen.” 
Câu hỏi 16: Giải câu đố: 
“Có sắc bay lượn khắp nơi 
Huyền vào kho nấu người người thích ăn 
Hỏi vào để phụ nữ mang 
Thêm I làm tốt xóm làng đều khen.” 
Từ có dấu sắc là từ gì? 
Trả lời: từ  
Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngọt như lùi 
Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ "răng" trong "răng sữa, răng cưa, răng lược" là những từ .. nghĩa. 
Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Khi làm văn miêu tả, cần xác định được  tượng miêu tả. 
Câu hỏi 20: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thiện câu thành ngữ sau: 
Ăn cỗ đi .. lội nước theo  
Câu hỏi 21: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau: 
"Những tháp .. nhô lên trời ngẫm nghĩ 
Những xe .., xe .. sóng vai nhau nằm nghỉ" 
(Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà – Quang Huy) 
Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Trong câu chuyện "Những người bạn tốt", khi nghệ sĩ A-ri-ôn nhảy xuống biển, một đàn 
cá ... đã cứu ông. 
Câu hỏi 23: Giải câu đố sau: 
Hoa gì chẳng nở ban ngày 
Giữa đêm trăng sáng nở ngay hiên nhà? 
Trả lời: hoa . 
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Hai từ "câu" trong câu: "Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ." là từ đồng .. 
Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ "chân" trong câu "Chân trời rất xa" được dùng với nghĩa  
Câu hỏi 26: Điền từ chứa "iê" hoặc "ia" phù hợp để hoàn thành câu thơ sau: 
"Xanh xanh bãi .. bờ dâu 
Ngô khoai biêng . 
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc 
Sao xót xa như rụng bàn tay." 
(Hoàng Cầm) 
Câu hỏi 27: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp: . hóa. 
"Những trưa đồng đầy nắng 
Trâu nằm nhai bóng râm 
Tre bần thần nhớ gió 
Chợt về đầy tiếng chim.” 
 (Lũy tre - Nguyễn Công Dương) 
Bài 4: Phép thuật mèo con 
ĐỀ 1 
Bảo Giữ gìn Lượn Toại nguyện Đất nước 
Mặt trời Người đọc Thái dương Độc giả gác 
Dặn dò Dạy Hạnh phúc Giang sơn Căn dặn 
Hài lòng Lầu Bảo vệ Sung sướng bay 
ĐỀ 2 
Thay mặt Thi nhân Gan dạ Ngoại quốc Hợp tác 
Năm học Bạn bè Bằng hữu Nhà thơ Dũng cảm 
Chó biển Cộng tác Tài sản Đại diện Hải cẩu 
Nước ngoài Của cải Mong mỏi Mong đợi Niên khóa 
Bài 5: Ngựa con dũng cảm 
Ngọn núi sừng sững như một tấm thảm xanh mướt. 
Giọt sương long lanh ngủ trên cành. 
Mảnh trăng cong cong là vị thần canh gác rừng xanh. 
Bãi cát trắng mịn như liềm của mẹ. 
Mặt biển sáng trong mơ màng đợi sóng. 
Bạn mây trắng hồng bồng bềnh trên bầu trời xanh. 
Ngôi sao tinh nghịch như một chiếc gương khổng lồ. 
Chị gió rong chơi như quả cầu lửa khổng lồ. 
Đồng cỏ luồn qua khe cửa. 
Ông mặt trời đỏ rực như những hại bụi vàng. 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Trắc nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
c d a b a c a b c d 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
b d d d b a b c b c 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
d c b d c b b c b c 
31 
d 
Bài 2: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) 
ĐỀ 1 
Môi trường Hạnh phúc Thiên nhiên 
Ô nhiễm 
Khí thải 
Hiệu ứng nhà kính 
Sung sướng 
Thỏa mãn 
Vui vẻ 
Rừng già 
Mây mưa 
Sông hồ 
Sấm chớp 
ĐỀ 2 
ĐỀ 3 
Công với nghĩa là của chung : Công quỹ, công viên, công cộng 
Công với nghĩa là không thiên vị : Công bằng, công bình, chí công, ,công minh 
Công với nghĩa là lao động, làm việc : Công nhân, công cụ, thủ công 
Bài 3: ĐIỀN TỪ 
Câu hỏi 1: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại ...... tính.......... từ. 
Câu hỏi 2: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, hạt gạo được ví là hạt ........ 
vàng............ 
Câu hỏi 3: Văn bản Mùa thảo quả của tác giả ...... Ma........ Văn Kháng 
Câu hỏi 4: Cặp Quan hệ từ "vì... nên..." trong câu "Vì trời mưa to nên đường rất trơn." chỉ quan 
hệ .... nguyên........ nhân - kết quả. 
Câu hỏi 5: Mọi người có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau, gọi là quyến ....... 
l.......uyến. 
Câu hỏi 6: Bãi đất được bồi hai bên sông, trồng hoa màu rất tốt, gọi là đất phù ........ sa....... 
Câu hỏi 7: Dùng lời nói để giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại, gọi là ........ 
phân........ giải. 
Câu hỏi 8: Thời gian vào buổi chiều trong ngày, gọi là ......... hoàng......... hôn. 
Câu hỏi 9: Một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu là nghĩa của từ chơi 
.......v........ơi. 
Câu hỏi 10: Người có tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải 
Thượng ... Lãn........ Ông. 
Câu hỏi 11: Loại rừng ở vùng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn, gọi là rừng 
........ ngập........... mặn. 
Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “ngọt” trong câu: “Nói ngọt như rót mật vào tai.” 
là từ mang nghĩa chuyển. 
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Năm nắng, mười mưa.” 
Câu hỏi 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lênthác, xuống ghềnh.” 
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khoai đấtlạ, mạ đất quen.” 
Câu hỏi 16: Giải câu đố: 
“Có sắc bay lượn khắp nơi 
Huyền vào kho nấu người người thích ăn 
Hỏi vào để phụ nữ mang 
Thêm I làm tốt xóm làng đều khen.” 
Từ có dấu sắc là từ gì? 
Trả lời: từ gió 
 Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngọt như  míalùi 
Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ "răng" trong "răng sữa, răng cưa, răng lược" là những từ  nhiều .. nghĩa. 
Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Khi làm văn miêu tả, cần xác định được  đối  tượng miêu tả. 
Câu hỏi 20: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thiện câu thành ngữ sau: 
Ăn cỗ đi  trước .. lội nước theo  sau  
Câu hỏi 21: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau: 
"Những tháp  khoan .. nhô lên trời ngẫm nghĩ 
Những xe  ủi .., xe  ben .. sóng vai nhau nằm nghỉ" 
(Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà – Quang Huy) 
Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Trong câu chuyện "Những người bạn tốt", khi nghệ sĩ A-ri-ôn nhảy xuống biển, một đàn 
cá  heo ... đã cứu ông. 
Câu hỏi 23: Giải câu đố sau: 
Hoa gì chẳng nở ban ngày 
Giữa đêm trăng sáng nở ngay hiên nhà? 
Trả lời: hoa  quỳnh . 
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Hai từ "câu" trong câu: "Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ." là từ đồng  âm .. 
Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ "chân" trong câu "Chân trời rất xa" được dùng với nghĩa  chuyển  
Câu hỏi 26: Điền từ chứa "iê" hoặc "ia" phù hợp để hoàn thành câu thơ sau: 
"Xanh xanh bãi  mía .. bờ dâu 
Ngô khoai biêng  biếc . 
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc 
Sao xót xa như rụng bàn tay." 
(Hoàng Cầm) 
Câu hỏi 27: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp:  nhân . hóa. 
"Những trưa đồng đầy nắng 
Trâu nằm nhai bóng râm 
Tre bần thần nhớ gió 
Chợt về đầy tiếng chim.” 
(Lũy tre - Nguyễn Công Dương) 
Bài 4: Phép thuật mèo con 
ĐỀ 1 
bảo = dạy; giữ gìn = bảo vệ; lượn = bay; toại nguyện = hài lòng; 
đất nước = giang sơn; mặt trời = thái dương; độc giả = người đọc; 
gác = lầu; dặn dò = căn dặn; hạnh phúc = sung sướng 
ĐỀ 2 
Thay mặt = đại diện thi nhân = nhà thơ 
Gan dạ = dũng cảm hợp tác = cộng tác 
Ngoại quốc = nước ngoài bạn bè = bằng hữu 
Năm học = niêm khóa của cải = tài sản 
Mong mỏi = mong đợi hải cẩu = chó biển 
Bài 5: Ngựa con dũng cảm 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_5_vong_8_nam_hoc_2022.pdf