Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

pdf 17 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 645Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 
VÒNG 7 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt 5 năm 2022-2023 - Vòng 7 
Bài 1: Chuột vàng tài ba 
ĐỀ 1 
Tính từ Động từ Danh từ 
Làm Làm Làm 
Lá Lá Lá 
Quá Quá Quá 
Nhanh Nhanh Nhanh 
Xinh Xinh Xinh 
Ăn Ăn Ăn 
Cây Cây Cây 
Đẹp Đẹp Đẹp 
Thì Thì Thì 
Xanh Xanh Xanh 
Học Học Học 
ĐỀ 2 
Ngoan 
Tính từ nhà 
Thì 
Cây 
Động từ 
Rất 
Nghĩ 
Chạy 
Xinh 
Danh từ 
Cũng 
Quả 
Nhanh 
Làm 
Ăn 
Bài 2: Trâu vàng uyên bác 
Câu 1: Một nghề cho chín còn hơn .nghề 
Câu 2: Bốn biển nhà 
Câu 3: Kính già già để .. cho 
Câu 4: Kề .sát cánh 
Câu 5: Biển sẽ ..bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
Câu 6: Chung lưng ..sức 
Câu 7: Yêu trẻ trẻ đến . 
Câu 8: Gan .cóc tía 
Câu 9: Chiếc đập lớn nối liền .khối núi. 
Câu 10: Năm nắng mưa 
Bài 3: Phép thuật mèo con: (Chọn cặp tương ứng) 
ĐỀ 1 
Yêu Non Núi Quan sát Công bằng 
Hà Nội Căm giận Công minh Thăng Long sông 
Nhìn ngắm Lam Hoa khôi Giữ gìn Người đẹp 
Xanh Hận thù Hồ Mến Bảo vệ 
ĐỀ 2 
cô giáo cửu kết hợp chín giáo viên 
chậm chạp thanh bình hữu dụng vân bằng hữu 
hòa bình sinh sôi hữu ích hợp tác bè bạn 
lề mề yên tĩnh lặng yên mây phát triển 
Bài 4: Trắc nghiệp 
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào? 
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ 
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa 
nào? 
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm 
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền 
giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa? 
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa 
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." 
có quan hệ gì về nghĩa? 
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa 
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "trường" với nghĩa là dài? 
a/ trường lớp b/ trường học c/ đường trường d/ nhà trường 
Câu hỏi 6: Từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." trái nghĩa với từ nào trong 
các từ sau? 
a/ ương b/ nhũn c/ xanh d/ già 
Câu hỏi 7: Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như 
thế nào về nghĩa? 
a/ đồng nghĩa b/ đồng âm c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa 
Câu hỏi 8: Trong câu "Dì Na là bác sĩ." từ "dì" thuộc từ loại gì? 
a/ đại từ b/ động từ c/ tinh từ d/ danh từ 
Câu hỏi 9: Từ "đường" trong câu "Xe chở đường chạy đầy đường." có quan hệ gì 
về nghĩa? 
a/ đồng nghĩa b/ đồng âm c/ nhiều nghĩa d/ trái nghĩa 
Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm là 
từ nào? 
a/ hòa bình b/ thái bình c/ trung bình d/ thanh bình 
Câu hỏi 11: Nhóm từ nào là những quan hệ từ? 
 a – mà, thì, bằng b – đi, đứng, ở c – thì, hoặc, sẽ d – đã, đang, vẫn 
Câu hỏi 12: Những từ vào viết sai chính tả: 
 A – ngoại xâm b – phù xa C – sa xỉ D – xa hoa 
Câu hỏi 13: Bài đọc nào dưới đây đã chỉ rõ sự cần thiết của việc trồng rừng ngập 
mặn? 
A – Trồng rừng ngập mặn B – Mùa thảo quả 
C – Tiếng vọng D – Người gác rừng tí hon. 
Câu hỏi 14: Trong câu: “Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.”, từ “Nguyên” 
đóng vai trò là: 
 A – trạng từ B – tính từ C – động từ D – danh từ 
Câu hỏi 15: Cặp quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong hai câu thơ 
sau: 
“.hoa có ở trời cao 
.bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
 A – vì, nên B – tuy, nhưng C – hễ, thì D – nếu, thì 
Câu hỏi 16: Những từ “trả lời, nhìn, vịn, hát, lăn, trào, đón” thuộc từ loại gì? 
 A – động từ B – danh từ C – Tính từ D – trạng từ 
Câu hỏi 17: Những từ “hổ”, “cọp”, “hùm” là những từ như thế nào? 
 a/ nhiều nghĩa b/ từ ghép c/ đồng nghĩa d/ trái nghĩa 
Câu hỏi 18: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là “giữ 
gìn”? 
 a/ bảo kiếm b/ bảo vệ c/ bảo tồn d/ bảo quản 
Câu hỏi 19: Rừng khộp trong bài đọc “Kì diệu rừng xanh” được gọi là gì? 
 a/ giang sơn vàng rợi b/ thế giới thần bí 
c/ lâu đài kiến trúc d/ vương quốc tí hon 
Câu hỏi 20: Loài cây nào xuất hiện trong bài đọc “Kì diệu rừng xanh”? 
 a/ cây bạch đàn b/ cây khộp c/ cây keo d/ cây tràm 
Câu hỏi 21: Tìm từ ngữ không miêu tả không gian? 
 a/ bao la b/ hun hút c/ cao vút d/ giây lát 
Câu hỏi 22: Loài chim phù hợp trong dấu  trong đoạn thơ: 
 “Lích cha lích chích .. 
 Mổ từng hạt nắng động nguyên sắc vàng.” 
Bế Kiến Quốc 
 a/ vành khuyên b/ Hải yến c/ đỗ quyên d/ yểng 
Câu hỏi 23: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: 
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” 
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) 
 a/ trong b/ như c/ lồng d/ bóng 
Câu hỏi 24: Từ nào viết sai chính tả? 
 a/ nghiên cứu b/ ngọt ngào c. nge ngóng d/ ngan ngát 
Câu hỏi 25: Từ nào khác với các từ còn lại? 
 a/ hối cải b/ hối hận c. hối lỗi d/ hối hả 
Câu hỏi 26: Từ nào viết sai chính tả? 
 a/ ngoại xâm b/ sung phong c/ sâu xa d/ xa hoa 
Câu hỏi 27: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 
 “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
 Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.” 
 (Tiếng đàn ba –la-lai-ca trên sông, Quang Huy) 
 a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ không sử dụng 
Câu hỏi 28: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá” có quan hệ với nhau 
như thế nào? 
 a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ ghép d/ từ phức 
Câu hỏi 29: Từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển gọi là từ gì? 
 a/ từ đơn b/ từ phức c/ từ nhiều nghĩa d/ từ láy 
Câu hỏi 30: Qua bài đọc "Tác phẩm của Si-le và tên phát xít" (SGK Tiếng Việt 5, 
tập 1), em hãy cho biết ai là quốc trưởng Đức từ 1934 đến 1945, kẻ gây ra cuộc 
Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945)? 
a/ Si-le b/ Hít-le c/ Nen-xơn Man-đê-la d/ Ê-mi-li 
Câu hỏi 31: Hai từ "câu" trong câu: "Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ." có quan hệ 
với nhau như thế nào? 
a/ từ trái nghĩa b/ từ đồng âm c/ từ đồng nghĩa d/ từ trái nghĩa 
Câu hỏi 32: Giải câu đố sau: 
Để nguyên làm bạn với bình, 
Nặng vào có thể vẽ hình người ta 
Hỏi thành cháy cửa cháy nhà 
Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau. 
Để nguyên là chữ gì? 
 a/ bông b/ hoa c/ hỏa d/ nước 
Câu hỏi 33: Từ nào có tiếng "đồng" không có nghĩa là "cùng" ? 
 a/ đồng hương b/ đồng nghĩa c/ thần đồng d/ đồng môn 
Câu hỏi 34: Từ nào chứa tiếng "hợp" có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn) ? 
a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực 
Câu hỏi 35: A-pác-thai là tên gọi chỉ vấn đề gì? 
a/ bạo lực học đường b/ bạo hành trẻ em 
c/ ô nhiễm môi trường d/ phân biệt chủng tộc 
Câu hỏi 36: Từ "hữu nghị" có nghĩa là gì? 
a/ thân thiện, có tính chất bè bạn (thường nói về quan hệ giữa các nước) 
b/ người lạnh lùng, xa cách 
c/ có nghị lực và tinh thần vượt khó 
d/ cả ba đáp án đều sai 
Câu hỏi 37: Từ nào dưới đây có chứa "ưa" là từ láy? 
a/ lưa thưa b/mưa mau c/ cái cưa d/ cổng cửa 
Câu hỏi 38: Câu "Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương." sử dụng 
biện pháp nghệ thuật gì? 
 a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp từ d/ đảo ngữ 
Câu hỏi 39: Tìm những tiếng chứa ưa, ươ trong đoạn thơ sau: 
Thuyền đậu, thuyền đi hạ kín mui 
Lưa thưa mưa biển ấm chân trời 
Chiếc tàu chở cá về bến cảng 
Khói lẫn màu mây tưởng đảo khơi. 
a/ lưa, thưa, chở, tưởng b/ thưa, tưởng, chở, đảo 
 c/ lưa, thưa, mưa, tưởng d/ thưa, khói, mưa, tưởng 
Câu hỏi 40: Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ? 
a/ hối hận b/ bình tĩnh c/ hối hả d/ nhanh nhảu 
Câu hỏi 41: Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ? 
 a/ đại từ b/ danh từ c/ tính từ d/ động từ 
Câu hỏi 42: Từ nào viết sai chính tả? 
a/ lẫn lộn, lục lọi b/ leo trèo, lăn lộn 
c/ loan báo, lúc lắc d/ lắm tay, lắc lẻ 
Câu hỏi 43: Từ nào chứa tiếng"dòng" được dùng với nghĩa gốc ? 
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian 
Câu hỏi 44: Ai là tác giả của bài "Đất Cà Mau"? 
a/ Nguyễn Tuân b/ Mai Văn Tạo c/ Tô Hoài d/ Nguyễn Đình Thi 
Câu hỏi 45: Trong bài "Cái gì quý nhất "thầy giáo cho rằng điều gì là quý nhất? 
a/ thời gian b/ vàng bạc c/ người lao động d/ kim cương 
Câu hỏi 46: Những từ nào là đại từ trong câu: "Cái cò cái vạc cái nông Sao mày 
giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?" 
a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông 
Câu hỏi 47: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ: " Chiếc 
thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang 
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió." ( 
Quê hương- Tế Hanh) 
a/ so sánh b/ so sánh và nhân hóa c/ nhân hóa d/ lặp từ 
Câu hỏi 48: Từ nào dưới đây khác nghĩa với các từ còn lại ? 
a/ tài giỏi b/ tài hoa c/ tài năng d/ tài sản 
Câu hỏi 49: Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm 
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ gọi là gì ? 
a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ 
Bài 5: Điền từ 
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: Bài thơ "Cao Bằng" của nhà thơ Trúc .............ông. 
Câu hỏi 2: Trong bài "Bài ca về trái đất" lớp 5, châu Âu, châu Á, châu Phi, châu 
Mỹ, châu Đại Dương được gọi chung là .....................ăm châu. 
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: Từ tượng thanh miêu tả tiếng mưa là từ tí ........ách. 
Câu hỏi 4: Điền từ trái nghĩa với từ "dại" để hoàn thành câu: 
“Cha mẹ ngoảnh đi thì con dại. 
Cha mẹ ngoảnh lại thì con ..................” 
Câu hỏi 5: Những thửa ruộng trên đồi cuả đồng bào miền núi gọi là ruộng bậc 
.................. . 
Câu hỏi 6: Điền từ đồng nghĩa với từ "đợi" để hoàn thành câu: Ăn đợi nằm ......ờ. 
Câu hỏi 7: Từ chỉ độ cao của nước trên kênh rạch, sông ngòi gọi là ...............ực 
nước. 
Câu hỏi 8: Điền từ trái nghĩa với từ "mềm" để hoàn thành câu: Mềm quá thì yếu, 
................... quá thì gãy. 
Câu hỏi 9: Bài thơ "Hành trình của bầy ong" do nhà thơ Nguyễn ...... Mậu viết. 
Câu hỏi 10: Dòng sông bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào nước ta, sông này có 
màu đỏ của phù sa, được gọi là sông ................ồng. 
Câu hỏi 11: Điền thêm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Vì đất không phải là 
vô hạn ..chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lí.”. 
Câu hỏi 12: Điền danh từ vào chỗ trống: 
“Đàn bò vàng trên  xanh xanh 
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.” 
Câu hỏi 13: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: 
“Trăng quầng  hạn, trăng tán thì mưa.” 
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống trong câu sau: 
“Chát trong vị ngọt mùi . 
Lặng thầm thay những con đường ong bay.” 
Câu hỏi 15: Những từ “bất hạnh, khốn khổ, cơ cực” là từ  
với từ hạnh phúc. 
Câu hỏi 16: “Trái xoan, tròn trĩnh, bầu bĩnh, chữ điền, vuông vức” là những từ 
dùng để tả mặt .. 
Câu hỏi 17: Điền từ láy thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau: 
“Tìm nơi .. rừng sâu 
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban”. 
Câu hỏi 18: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu thành ngữ: “Đồng cam cộng 
” 
Câu hỏi 19: Loài cây gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào mùa khô trong bài 
đọc: “Kì diệu rừng xanh” là cây gì? 
Trả lời: Cây  
Câu hỏi 20: Loài thú rừng cùng họ với hươu, sừng bé, có hai nhánh, lông màu vàng 
đỏ còn được gọi là con hoẵng có tên là gì? 
Trả lời: Con  
Câu hỏi 21: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Tôi tôi vôi, bác .. bác trứng. 
Câu hỏi 22: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Ruồi đâu mâm xôi, mâm xôi  
Câu hỏi 23: Điền vào chỗ trống: Nước chảy . mòn. 
Câu hỏi 24: Điền vào chỗ trống: Lên thác xuống ..ềnh 
Câu hỏi 25: Điền vào chỗ trống: Khoai đất lạ, ..đất quen 
Câu hỏi 26: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Năm nắng, mười ” 
Câu hỏi 27: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Non xanh nước ” 
Câu hỏi 28: Giải câu đố: 
“Để nguyên nghe hết mọi điều 
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen” 
Từ thêm dấu huyền là từ gì? 
Trả lời: từ . 
Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “ăn” trong câu: “Bé thích ăn cháo.” 
là từ mang nghĩa . 
Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:Từ “ngọt” trong câu: “Nói ngọt như rót 
mật vào tai.” là từ mang nghĩa . 
Câu hỏi 31: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Kì nghĩa là lớn lao, lạ 
thường.” 
Câu hỏi 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thời gian vào buổi chiều trong ngày 
được gọi là ..hôn.” 
Câu hỏi 33: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lên thác ghềnh.” 
Câu hỏi 34: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “dịu dàng” thuộc từ loại . từ 
Bài 6: Hổ con thiên tài 
Câu 1: ác/ợ/t/h/p 
_____________________________________________________________ 
Câu 2: trời/mưa/ấm/chân/biển/Lưa/mưa 
_____________________________________________________________ 
Câu 3: Cùng/!/,/nào/cho/trái/đất/bay/quay 
_____________________________________________________________ 
Câu 4: Cơm/ngày/thơm./giữa/trắng/gạo/mưa 
_____________________________________________________________ 
Câu 5: nhà/Đức/là/văn/Si-le/vĩ/đại. 
_____________________________________________________________ 
Câu 6: ta/!/phút/Đã/sáng/đến/nhất/lòng 
_____________________________________________________________ 
Câu 7: ân/i/đ/ộ/qu 
_____________________________________________________________ 
Câu 8: Chế/tộc/phân/độ/chùng/đổ./biệt/sụp 
_____________________________________________________________ 
Câu 9: sắc/nắng/Gió/thơm/hương/,/đẫm/tô/thắm 
_____________________________________________________________ 
Câu 10: Âu/trăm/trứng./bọc/Cơ/sinh 
_____________________________________________________________ 
Bài 7: Dê con thông thái (Tìm cặp từ trái nghĩa) 
Khiêm tốn ỉu xìu xấc xược ốm yếu suồng sã 
thân mật lễ phép xa cách Thận trọng Liều lĩnh 
Chậm chạp kiêu căng hạnh phúc lạc quan nhanh nhẹn 
bất hạnh bi quan lịch sự phấn chấn khỏe mạnh 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Chuột vàng tài ba 
ĐỀ 1 
Tính từ Động từ Danh từ 
Đẹp 
Ngoan 
Xanh 
Nhanh 
Nghĩ 
Làm 
Ăn 
Hoa 
Lá 
Cây 
ĐỀ 2: 
Bài 2: Trâu vàng uyên bác 
Câu 1: Một nghề cho chín còn hơn chín.nghề 
Câu 2: Bốn biển lànhà 
Câu 3: Kính già già để tuổi.. cho 
Câu 4: Kề vai.sát cánh 
Câu 5: Biển sẽ nằm..bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
Câu 6: Chung lưng đấu..sức 
Câu 7: Yêu trẻ trẻ đến nhà. 
Câu 8: Gan như.cóc tía 
Câu 9: Chiếc đập lớn nối liền hai.khối núi. 
Câu 10: Năm nắng mườimưa 
Bài 3: Phép thuật mèo con 
ĐỀ 1 
Nhìn ngắm = Quan sát 
Thăng Long = Hà Nội 
Yêu = mến 
non = núi 
xanh = lam 
người đẹp = hoa khôi 
bảo vệ = giữ gìn 
công minh=công bằng 
căm giận = hận thù 
Sông = hồ 
ĐỀ 2 
Cô giáo = giáo viên 
bằng hữu = bạn bè 
Cửu = chín 
hữu dụng = hữu ích 
Kết hợp = hợp tác 
sinh sôi = phát triển 
Thanh bình = hòa bình 
yên tĩnh = yên lặng 
Chậm chạp = lề mề 
Mây = vân 
Bài 4: Trắc nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
c b a a c c b d b c 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
a b a d d a c a a b 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
d a b c d b b b c b 
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 
b b c d d a a b c c 
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 
a d b b c d b d d 
Bài 5: Điền từ 
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống. 
Bài thơ "Cao Bằng" của nhà thơ Trúc .......Th...........ông. 
Câu hỏi 2: Trong bài "Bài ca về trái đất" lớp 5, châu Âu, châu Á, châu Phi, châu 
Mỹ, châu Đại Dương được gọi chung là .........n............ăm châu. 
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống. 
Từ tượng thanh miêu tả tiếng mưa là từ tí ....t..........ách. 
Câu hỏi 4: Điền từ trái nghĩa với từ "dại" để hoàn thành câu: 
“Cha mẹ ngoảnh đi thì con dại. 
Cha mẹ ngoảnh lại thì con .....khôn.............” 
Câu hỏi 5: Những thửa ruộng trên đồi cuả đồng bào miền núi gọi là ruộng bậc 
thang 
Câu hỏi 6: Điền từ đồng nghĩa với từ "đợi" để hoàn thành câu: 
Ăn đợi nằm ...ch...ờ. 
Câu hỏi 7: Từ chỉ độ cao của nước trên kênh rạch, sông ngòi gọi là ......m.........ực 
nước. 
Câu hỏi 8: Điền từ trái nghĩa với từ "mềm" để hoàn thành câu: Mềm quá thì yếu, 
.........cứng.......... quá thì gãy. 
Câu hỏi 9: Bài thơ "Hành trình của bầy ong" do nhà thơ Nguyễn ....Đức.... Mậu 
viết. 
Câu hỏi 10: Dòng sông bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào nước ta, sông này có 
màu đỏ của phù sa, được gọi là sông ........H........ồng. 
Câu hỏi 11: Điền thêm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Vì đất không phải là 
vô hạn nên..chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lí.”. 
Câu hỏi 12: Điền danh từ vào chỗ trống: 
“Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh 
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.” 
Câu hỏi 13: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: 
“Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.” 
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống trong câu sau: 
“Chát trong vị ngọt mùi hương. 
Lặng thầm thay những con đường ong bay.” 
Câu hỏi 15: Những từ “bất hạnh, khốn khổ, cơ cực” là từ trái nghĩa  
với từ hạnh phúc. 
Câu hỏi 16: “Trái xoan, tròn trĩnh, bầu bĩnh, chữ điền, vuông vức” là những từ 
dùng để tả mặt người.. 
Câu hỏi 17: Điền từ láy thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau: 
“Tìm nơi  thăm thẳm .. rừng sâu 
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban”. 
Câu hỏi 18: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu thành ngữ: “Đồng cam cộng 
khổ” 
Câu hỏi 19: Loài cây gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào mùa khô trong bài 
đọc: “Kì diệu rừng xanh” là cây gì? 
Trả lời: Cây khộp 
Câu hỏi 20: Loài thú rừng cùng họ với hươu, sừng bé, có hai nhánh, lông màu vàng 
đỏ còn được gọi là con hoẵng có tên là gì? 
Trả lời: Con mang 
Câu hỏi 21: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Tôi tôi vôi, bác bác ... bác trứng. 
Câu hỏi 22: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: 
Ruồi đâu mâm xôi, mâm xôi đậu.. 
Câu hỏi 23: Điền vào chỗ trống: Nước chảy đá. mòn. 
Câu hỏi 24: Điền vào chỗ trống: Lên thác xuống gh..ềnh 
Câu hỏi 25: Điền vào chỗ trống: Khoai đất lạ, mạ..đất quen 
Câu hỏi 26: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Năm nắng, mười mưa” 
Câu hỏi 27: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Non xanh nước biếc” 
Câu hỏi 28: Giải câu đố: 
“Để nguyên nghe hết mọi điều 
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen” 
Từ thêm dấu huyền là từ gì? 
Trả lời: từ  tài . 
Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “ăn” trong câu: “Bé thích ăn cháo.” 
là từ mang nghĩa  gốc. 
Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:Từ “ngọt” trong câu: “Nói ngọt như rót 
mật vào tai.” là từ mang nghĩa  chuyển. 
Câu hỏi 31: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Kì  vĩnghĩa là lớn lao, lạ 
thường.” 
Câu hỏi 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thời gian vào buổi chiều trong ngày 
được gọi là  hoàng..hôn.” 
Câu hỏi 33: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lên thác  xuốngghềnh.” 
Câu hỏi 34: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “dịu dàng” thuộc từ loại tính từ. 
Bài 6: Hổ con thiên tài 
Câu 1: ác/ợ/t/h/p 
hợp tác 
Câu 2: trời/mưa/ấm/chân/biển/Lưa/mưa 
Lưa thưa mưa biển ấm chân trời 
Câu 3: Cùng/!/,/nào/cho/trái/đất/bay/quay 
 Cùng bay nào, cho trái đất quay! 
Câu 4: Cơm/ngày/thơm./giữa/trắng/gạo/mưa 
Cơm giữa ngày mưa gạo trắng thơm. 
Câu 5: nhà/Đức/là/văn/Si-le/vĩ/đại. 
 Si-le là nhà văn Đức vĩ đại. 
Câu 6: ta/!/phút/Đã/sáng/đến/nhất/lòng 
Đã đến phút lòng ta sáng nhất! 
Câu 7: ân/i/đ/ộ/qu 
quân đội 
Câu 8: Chế/tộc/phân/độ/chùng/đổ./biệt/sụp 
 Chế độ phân biệt chủng tộc sụp đổ. 
Câu 9: sắc/nắng/Gió/thơm/hương/,/đẫm/tô/thắm 
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc 
Câu 10: Âu/trăm/trứng./bọc/Cơ/sinh 
Âu cơ sinh bọc trăm trứng. 
BÀI 7: Dê con thông thái 
Khiêm tốn > < kiêu căng, 
lạc quan > < bi quan, 
hạnh phúc > < bất hạnh, 
Chậm chạp > < nhanh nhẹn, 
khỏe mạnh > < ốm yếu, 
xa cách > < thân mật 
Liều lĩnh > < thận trọng, 
lễ phép > < xấc xược, 
ỉu xìu > < phấn chấn, 
lịch sự > < suồng sã 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_5_vong_7_nam_hoc_2022.pdf