Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 4 (Có đáp án)

pdf 20 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 845Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 4 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 
VÒNG 4 
Bài 1: Phép thuật mèo con (Ghép các cặp có nội dung tương đương hoặc bằng nhau) 
Đề 1 
Bao bọc Thời cơ Thành thạo Hi vọng Vận dụng 
Đại diện Thảo luận Thay mặt Mong ngóng Tài sản 
Áp dụng Bao phủ Gan dạ Bàn bạc Dũng cảm 
Lôi kéo Rủ rê Cơ hội Sành sỏi Của cải 
Đề 2 
Châm Hứng Thủy Mộc Mênh mông 
Chon von Nước Đóng Cây Hạ Long 
Quảng Ninh Khép Mấp mô Đỡ Xua 
Gồ ghề Chót vót Đuổi Bao la Đốt 
Đề 3 
Gian khổ Xây dựng Khai giảng Thiếu nhi Trẻ con 
Hoàn cầu Giang sơn Khán giả Kiến thiết Vĩ đại 
Năm châu Tựu trường Đất nước Học tập Chăm chỉ 
To lớn Khó khăn Người xem Học hành Siêng năng 
Bài 2: Chuột vàng tài ba. 
Đề 1 
nghĩa gốc từ “tay” nghĩa chuyển từ “ăn” nghĩa chuyển từ “dòng” 
khuỷu tay 
cánh tay 
đau tay 
nước ăn chân 
sơn ăn mặt 
bàn tay 
cánh tay 
đau tay 
bàn tay 
bàn tay 
tay nghề 
tay vịn 
ăn may 
ăn hàng 
dòng người 
dòng sông 
dòng chữ 
ăn hoa hồng 
ăn thịt 
tay nghề 
tay vịn 
ăn may 
ăn hàng 
dòng người 
dòng sông 
dòng chữ 
ăn no 
ăn hoa hồng 
ăn thịt 
tay nghề 
tay vịn 
dòng tộc 
ăn hàng 
dòng người 
dòng sông 
dòng chữ 
ăn no 
ăn hoa hồng 
ăn thịt 
Đề 2 
Bài 3: Trắc nghiệm 
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng "đầu" được dùng với nghĩa gốc? 
a/ đỗ đầu b/ đầu sông c/ đau đầu d/ đầu năm 
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại? 
a/ ngan ngát b/ bát ngát c/ mênh mông d/ bao la 
Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại? 
a/ sâu hoắm b/ hoăm hoắm c/ thăm thẳm d/ vời vợi 
Câu hỏi 4: Trong các từ ngữ sau đâu, từ ngữ nào chỉ sự vật không sống ở dưới nước? 
a/ cá voi b/ con mực c/ con tôm d/ con voi 
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? 
a/ buông lỏng b/ buông tay c/ buôn làng d/ buông làng 
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? 
a/ tủn mủi b/ tủn mủn c/ lừng chừng d/ lũn cũn 
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? 
a/ lan mang b/ lan man c/ man mát d/ mang vác 
Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? 
a/ thăm dò b/ dò hỏi c/ giò dẫm d/ giò lụa 
Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng "đánh" được dùng với nghĩa gốc? 
a/ đánh nhau b/ đánh răng c/ đánh cờ d/ đánh rơi 
Câu hỏi 10: Trong các từ ngữ dưới đây, những từ ngữ nào chỉ sự vật không có sẵn trong tự 
nhiên? 
a/ núi b/ biển c/ chùa d/ rừng 
Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ láy ấm đầu là từ nào? 
 a/ lim dim b/ bồng bềnh c/ lúng túng d/ làng nhàng 
Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả? 
 a/ trong suốt b/ truyền nhiễm c/ bóng chuyền d/ truyên cần 
Câu hỏi 13: Chỉ ra cặp từ đồng nghĩa trong câu: 
“Ở hiền thì lại gặp lành 
Những người nhân đức trời danh phước cho.” 
 a/ ở, gặp b/ hiền, lành c/ nhân, trời d/ gặp, lành 
Câu hỏi 14: Từ nào là từ láy âm đầu? 
a/ lim dim b/ chăm chỉ c/ lúng túng d/ làng nhàng 
Câu hỏi 15: Từ nào viết sai chính tả? 
 a/ long lanh b/ núi non c/ lí lẽ d/ lúi lon 
Câu hỏi 16: Từ nào khác với các từ còn lại? 
 a/ nhan đề b/ cây đề c/ tiêu đề d/ đầu đề 
Câu hỏi 17: Từ nào đồng nghĩa với từ “siêng năng”? 
 a/ cần cù b/ kết quả c/ lười biếng d/ chu đáo 
Câu hỏi 18: Từ nào trái nghĩa với từ “chìm” trong câu: “Ba chìm bảy nổi.”? 
 a/ ba b/ bảy c/ nổi d/ cả 3 đáp án 
Câu hỏi 19: Trong các từ sau, từ nào chưa tiếng “mũi” được dùng với nghĩa gốc? 
 A – đất mũi B – mũi kéo C – mũi tàu D – mũi tẹt 
Câu hỏi 20: Trái nghĩa với “nhân hậu” hoặc “yêu thương” là từ nào? 
 A – trung hậu B – ác độc C – đảm đang D – nhân ái 
Câu hỏi 21: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? 
 A – lúng liếng B – núng liếng C – long lanh D – nôn nao 
Câu hỏi 22: Để nguyên – tên một loài chim 
Bỏ sắc, thường thấy ban đêm trên trời. 
 A/ trắng – trăng B/ én – kén C/ sẻ - sẽ D/ sao – sáo 
Câu hỏi 23: Loài chim nào tượng trưng cho hòa bình? 
 a/ bồ câu b/ sếu c/ hạc d/ rùa 
Câu hỏi 24: Từ nào trái nghĩa với từ “chính nghĩa”? 
 a/ phi nghĩa c/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết 
Câu hỏi 25: Từ nào có nghĩa là "tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người." ? 
a/ biển khơi b/ thiên nhiên c/ thiên cổ d/ rừng núi 
Câu hỏi 26: Ai là tác giả của bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà"? 
a/ Định Hải b/ Huy Cận c/ Phạm Hổ d/ Quang Huy 
Câu hỏi 27: Từ nào dưới đây không thuộc nhóm từ chỉ không gian rộng lớn? 
a/ mênh mông b/ bao la c/ thăm thẳm d/ bát ngát 
Câu hỏi 28: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
a/ lúng liếng b/ lung linh c/ nười biếng d/ năn nỉ 
Câu hỏi 29: Ba-la-lai-ca là tên gọi của: 
a/ tên một thành phố ở Nga b/ tên một loại đàn 3 dây của người Nga 
c/ tên một cô gái Nga d/ tên một chàng trai Nga 
Câu hỏi 30: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 
"Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." 
(SGK, Tiếng Việt 5, tập 1, tr.69) 
a./ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ không sử dụng 
Câu hỏi 31: Từ nào chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong câu: "Góp gió thành bão." ? 
 a/ gió b/ bão c/ gió, bão d/ góp, thành 
Câu hỏi 32: Trong câu chuyện "Những người bạn tốt", A-ri-ôn được cứu bởi: 
a/ một ngư dân b/ một đàn cá heo c/ một thủy thủ d/ một đàn cá voi 
Câu hỏi 33: Từ "mũi' nào dưới đây mang nghĩa gốc? 
a/ mũi tẹt b/ mũi dao c/ mũi tên d/ mũi thuyền 
Câu hỏi 34: Từ nào còn thiếu trong đoạn thơ sau? 
"Những vạt ..... màu mật 
Lúa chín ngập lòng thung 
Và tiếng nhạc ngựa rung 
Suốt triền rừng hoang dã" 
a/ áo b/ nương c/ nắng d/ mây 
Bài 4: Điền từ 
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống vần phù hợp với câu sau: Ch................. ngọt sẻ bùi. 
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống vần phù hợp với câu sau: K.................. tha lâu cũng đầy tổ. 
Câu hỏi 3: Tìm tiếng chứa vần "uyêt" hoặc "uyên" hoặc "uyêm" điền vào chỗ trống trong câu: Da 
trắng như ............... 
Câu hỏi 4: Từ "chạy" trong câu: "Nhà nghèo phải chạy ăn từng bữa", là từ mang nghĩa 
................. 
Câu hỏi 5: Từ "chạy" trong câu: "Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy" là từ mang nghĩa 
.......................... 
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp với câu sau: Mí............... sâu có đốt, nhà dột có 
nơi. 
Câu hỏi 7: Tìm tiếng chứa vần "uya" hoặc "ia" hoặc "uyêt" điền vào chỗ trống trong câu: Hoa 
Quỳnh là loài hoa nở về ....................... 
Câu hỏi 8: Thành ngữ "Non xanh nước biếc" là nói về vẻ đẹp của ................... nhiên. 
Câu hỏi 9: Tìm tiếng chứa vần "uyên" hoặc "uyêt" hoặc "uyêm" điền vào chỗ trống trong câu: 
.......................... về có nhờ bến chăng. Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. 
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống vần phù hợp với câu sau: Con kiến mà l............ cành đa. Leo 
phải cành cụt, leo ra, leo vào. 
Câu hỏi 11: Từ “ngon” trong câu: “Bài toán này Hà làm ngon ơ”, là từ mang nghĩa  
Câu hỏi 12: Hai cây cùng có một tên 
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường. 
Trả lời: cây . 
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Míacó đốt, nhà dột có nơi.” 
Câu hỏi 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những từ có nghĩa trái ngược nhau được gọi là từ 
 nghĩa.” 
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Con kiến mà .................... cành đa. Leo phải cành 
cụt, leo ra, leo vào.” 
Câu hỏi 16: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Truyền ..là loại truyện dân gian về các 
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử mang yếu tố thần kì.” 
Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Để nguyên có nghĩa là hai 
 Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du 
 Thêm nặng vinh dự tuổi thơ 
 Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua.” 
Từ để nguyên là từ gì? 
Trả lời: từ .. 
Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thắng không kiêu,  không nản.” 
Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Để nguyên trái nghĩa với “chìm” 
 Bỏ đầu thành quả trên cành cây cao.” 
 Từ bỏ đầu là từ nào? 
Trả lời: từ . 
Câu hỏi 20: Điền từ đồng nghĩa với từ “to” vào chỗ trống: “Ăn to nói .” 
Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi 
.” 
Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Kiến lâu cũng đầy tổ.” 
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ "hạnh phúc" là từ .. nghĩa với từ "sung sướng". 
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Bài văn tả cảnh thường có ba phần: mở bài, thân bài và ... bài. 
Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Bài tập đọc "Quang cảnh làng mạc ngày . . " do nhà văn Tô Hoài viết. 
Câu hỏi 26: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ . 
Câu hỏi 27: Giải câu đố: 
"Để nguyên dùng dán đồ chơi 
Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà 
Thêm nặng ăn ngọt lắm nha 
Còn thêm thanh sắc để bà cắt may" 
Từ để nguyên là từ gì? 
Đáp án là: 
Câu hỏi 28: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Chỉ thời gian đã qua là  khứ. 
Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Lý Tự Trọng là nhà  mạng trẻ tuổi của Việt Nam, ông bị bắt và kết án tử hình năm 
1931, khi mới 17 tuổi. 
Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ đồng nghĩa là những từ có . giống nhau hoặc gần giống nhau. 
Câu hỏi 31: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: (viết hoa tên riêng): 
Nhân vật chính trong "Lòng dân" của Nguyễn Văn Xe là : dì  
Câu hỏi 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo được 
gọi là . truyền. 
Bài 5: Khỉ con nhanh trí 
Bài 6: Hổ con thiên tài 
đạo/ sư/ trọng/ Tôn/ . 
_____________________________________ 
hơn/may/./lành/khéo/vụng/Áo/rách/vá 
_____________________________________ 
Kính/dưới/trên/nhường/. 
_____________________________________ 
vàng/Nắng/màu/ngả/hoe/./nhạt 
_____________________________________ 
cất/ gáy/ Con/ gà/ ./ trống/ tiếng 
_____________________________________ 
rất/ cây/ ti gôn/ ./ hoa/ Những/ tinh/ nghịch 
_____________________________________ 
cung/bắn/săn/con/nai/giương/./Người /thợ 
_____________________________________ 
Nước/./lâu/văn/có/đời/ta/hiến/nền 
_____________________________________ 
iệ/V/am/N/t 
_____________________________________ 
đ/b/ng/ình/ẳ 
_____________________________________ 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Phép thuật mèo con (Ghép các cặp có nội dung tương đương hoặc bằng nhau) 
Đề 1 
Bao bọc = Bao phủ; Thời cơ = Cơ hội; Thành thạo = Sành sỏi 
Áp dụng = Vận dụng; Thảo luận = Bàn bạc; Lôi kéo = Rủ rê; 
Đại diện = Thay mặt; Gan dạ = Dũng cảm; Của cải = Tài sản; 
Hi vọng = Mong ngóng 
Đề 2 
Chon von = Chót vót đuổi = xua thủy = nước mộc = cây 
Quảng Ninh = Hạ Long hứng = đỡ bao la = mênh mông 
Đóng = khép gồ ghề = mấp mô châm = đốt 
Đề 3 
Gian khổ = khó khăn xây dựng = kiến thiết 
Khai giảng = tựu trường thiếu nhi = trẻ con 
Hoàn cầu = năm châu giang sơn = đất nước 
Học tập = học hành vĩ đại = to lớn 
Người xem = khán giả chăm chỉ = siêng năng 
Bài 2: Chuột vàng tài ba. 
Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đương hoặc bằng nhau. 
nghĩa gốc từ “tay” nghĩa chuyển từ “ăn” nghĩa chuyển từ “dòng” 
khuỷu tay 
cánh tay 
nước ăn chân 
sơn ăn mặt 
cánh tay 
đau tay 
đau tay 
bàn tay 
tay nghề 
tay vịn 
ăn may 
ăn hàng 
dòng người 
dòng sông 
dòng chữ 
ăn hoa hồng 
ăn thịt 
bàn tay 
tay nghề 
tay vịn 
ăn may 
ăn hàng 
dòng người 
dòng sông 
dòng chữ 
ăn no 
ăn hoa hồng 
ăn thịt 
bàn tay 
tay nghề 
tay vịn 
dòng tộc 
ăn hàng 
dòng người 
dòng sông 
dòng chữ 
ăn no 
ăn hoa hồng 
ăn thịt 
Đề 2 
Bài 3 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
c a d d d a a c a c 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
b d b b d b a c d b 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
b d a a b d c c b b 
31 32 33 34 
c d a a 
Bài 4: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho 
sẵn. 
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống vần phù hợp với câu sau: Ch........ia......... ngọt sẻ bùi. 
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống vần phù hợp với câu sau: K....... iến........... tha lâu cũng đầy tổ. 
Câu hỏi 3: Tìm tiếng chứa vần "uyêt" hoặc "uyên" hoặc "uyêm" điền vào chỗ trống trong câu: Da 
trắng như ..... tuyết.......... 
Câu hỏi 4: Từ "chạy" trong câu: "Nhà nghèo phải chạy ăn từng bữa", là từ mang nghĩa .......... 
chuyển....... 
Câu hỏi 5: Từ "chạy" trong câu: "Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy" là từ mang nghĩa .............. 
gốc............ 
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp với câu sau: Mí....... a....... sâu có đốt, nhà dột có 
nơi. 
Câu hỏi 7: Tìm tiếng chứa vần "uya" hoặc "ia" hoặc "uyêt" điền vào chỗ trống trong câu: Hoa 
Quỳnh là loài hoa nở về ........ khuya............... 
Câu hỏi 8: Thành ngữ "Non xanh nước biếc" là nói về vẻ đẹp của ......... thiên 
.......... nhiên. 
Câu hỏi 9: Tìm tiếng chứa vần "uyên" hoặc "uyêt" hoặc "uyêm" điền vào chỗ trống trong câu: 
........ thuyền.................. về có nhờ bến chăng. Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. 
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống vần phù hợp với câu sau: Con kiến mà l.........eo............ cành đa. 
Leo phải cành cụt, leo ra, leo 
Câu hỏi 11: Điền vào chỗ trống: 
Bay mang những B.52 
Những na pan, hơi độc 
Đến Việt Nam 
Để đốt những nhà thươngtrường học 
Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Kiến tha.lâu cũng đầy tổ.” 
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chia ngọt sẻ bùi.” 
Câu hỏi 11: Từ “ngon” trong câu: “Bài toán này Hà làm ngon ơ”, là từ mang nghĩa 
chuyển 
Câu hỏi 12: Hai cây cùng có một tên 
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường. 
Trả lời: cây .súng 
Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Míasâucó đốt, nhà dột có nơi.” 
Câu hỏi 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những từ có nghĩa trái ngược nhau được gọi là từ 
trái nghĩa.” 
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Con kiến mà .......leo............. cành đa. Leo phải cành 
cụt, leo ra, leo vào.” 
Câu hỏi 16: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Truyền  thuyết..là loại truyện dân gian về 
các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử mang yếu tố thần kì.” 
Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Để nguyên có nghĩa là hai 
 Thêm huyền trùng điệp trải dài trung du 
 Thêm nặng vinh dự tuổi thơ 
 Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua.” 
Từ để nguyên là từ gì? 
Trả lời: từ đôi.. 
Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thắng không kiêu, bại không nản.” 
Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Để nguyên trái nghĩa với “chìm” 
 Bỏ đầu thành quả trên cành cây cao.” 
 Từ bỏ đầu là từ nào? 
Trả lời: từ ổi. 
Câu hỏi 20: Điền từ đồng nghĩa với từ “to” vào chỗ trống: “Ăn to nói  lớn.” 
Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi 
 no” 
Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Kiến  thalâu cũng đầy tổ.” 
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ "hạnh phúc" là từ đồng nghĩa với từ "sung sướng". 
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Bài văn tả cảnh thường có ba phần: mở bài, thân bài và kết... bài. 
Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Bài tập đọc "Quang cảnh làng mạc ngày .mùa . " do nhà văn Tô Hoài viết. 
Câu hỏi 26: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. 
Câu hỏi 27: Giải câu đố: 
"Để nguyên dùng dán đồ chơi 
Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà 
Thêm nặng ăn ngọt lắm nha 
Còn thêm thanh sắc để bà cắt may" 
Từ để nguyên là từ gì? 
Đáp án là:keo 
Câu hỏi 28: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Chỉ thời gian đã qua là quá khứ. 
Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Lý Tự Trọng là nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt Nam, ông bị bắt và kết án tử hình 
năm 1931, khi mới 17 tuổi. 
Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Từ đồng nghĩa là những từ có .nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 
Câu hỏi 31: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: (viết hoa tên riêng): 
Nhân vật chính trong "Lòng dân" của Nguyễn Văn Xe là: dì Năm 
Câu hỏi 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo được 
gọi là tuyên. truyền. 
Bài 4 – Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: 
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Lý Tự Trọng là nhà cáchmạng trẻ tuổi của 
Việt Nam, ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi. 
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ 
đồng nghĩa .. 
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chủ tịch Hồ Chí 
Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc ..lập trước hàng triệu đồng bào. 
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Tên nước ta từ năm 1945 đến năm 1976 là "Việt Nam 
Dân ..chủ..... Cộng hòa." 
Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “hạnh phúc” là từ .đồng.. nghĩa với từ “sung 
sướng”. 
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Bài văn tả cảnh thường có ba phần: mở bài, thân bài 
và kết.bài. 
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Bài tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày ..mùa..” 
do nhà văn Tô Hoài viết. 
Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời 
được gọi là quê..hương. 
Câu hỏi 9: Điền từ đồng nghĩa với từ “to” vào chỗ trống: “Ăn to nói lớn” 
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
“Đất nghèo nuôi những anh hùng 
Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên 
Đạp quân thù xuống đất đen 
Súng gươm vứt bỏ lại hiềnnhư xưa.” 
 (Việt Nam thân yêu – Nguyễn Đình Thi) 
Bài 5: Khỉ con nhanh trí 
Bài 6: Hổ con thiên tài 
đạo/ sư/ trọng/ Tôn/ . 
 Tôn sư trọng đạo. 
hơn/may/./lành/khéo/vụng/Áo/rách/vá 
 Áo rách khéo vá hơn lành vụng may. 
Kính/dưới/trên/nhường/. 
 Kính trên nhường dưới. 
vàng/Nắng/màu/ngả/hoe/./nhạt 
 Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. 
cất/ gáy/ Con/ gà/ ./ trống/ tiếng 
 Con gà trống cất tiếng gáy. 
rất/ cây/ ti gôn/ ./ hoa/ Những/ tinh/ nghịch 
 Những cây hoa ti gôn rất tinh nghịch. 
cung/bắn/săn/con/nai/giương/./Người /thợ 
 Người thợ săn giương cung bắn con nai. 
Nước/./lâu/văn/có/đời/ta/hiến/nền 
 Nước ta có nền văn hiến lâu đời. 
iệ/V/am/N/t 
 Việt Nam 
đ/b/ng/ình/ẳ 
 bình đẳng 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_5_vong_4_co_dap_an.pdf