Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 5 (Có đáp án)

pdf 19 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 5 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 
VÒNG 5 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2021-2022 – Vòng 5 
Bài 1. A)Chuột vàng tài ba 
B) Nối hai ô với nhau để được từ đồng nghĩa. 
Mã Trâu Tiền Đậu Chính trực 
Bát ngát Đỗ Ngựa Trước Ngưu 
Ngay thẳng Nhân Sau Thủy Hậu 
Viển vông Bao la Người Nước Hão huyền 
Bài 2. A)Trâu vàng uyên bác 
Câu 1. Bầm tím ruột 
Câu 2. Bách chiến, bách  
Câu 3. Bày ..bố trận. 
Câu 4. Bằng ..phải lứa. 
Câu 5. Bất khả ..phạm. 
Câu 6. Cải lão hoàn ..ồng. 
Câu 7. Cây lá vườn 
Câu 8. Ba cọc .đồng. 
Câu 9. Ba .chích chòe. 
Câu 10. Cha mẹ sinh ., trời sinh tính. 
Câu 11. Ăn không nên đọi, nói ..nên lời. 
Câu 12. Ăn nói thẳng 
Câu 13. Ăn nhờ ở . 
Câu 14. Ăn không .., ngủ không yên. 
Câu 15. Ăn không rau, đau thuốc. 
Câu 16. Ăn mít bỏ  
Câu 17. Ăn .làm ra. 
Câu 18. Ăn như tằm ăn . 
Câu 19. Ăn kĩ no lâu, cày .tốt lúa 
Câu 20. Ăn miếng, trả. 
B) Sắp xếp lại các từ để được câu hoàn chỉnh? 
Câu 1. học/ Hôm/ tôi/ nay/ . / đi 
  
Câu 2. Có/ kim/ mài/ công/ sắt/ có / ngày/ nên 
  
Câu 3. rất/ dàng / em / . / giáo / Cô / dịu 
  
Câu 4. / . / bơi/ Em / thích / đi 
  
Câu 5. / . / rất / ăn / nấu/ ngon / Bố 
  
Câu 6. Đồng / vàng / chín / . / lúa 
  
Câu 7. phượng / đỏ/ rực/ Hoa/ nở / . / 
  
Câu 8. Em / thơ / . / đọc / đang 
  
Câu 9. Na / lịm/ ngọt / . / quả/ 
  
Câu 10. / . / rất / Trường / khang/ trang / em 
  
Câu 11. / . / Dế / bênh/ kẻ/ vực/ Mèn/ yếu. 
  
Câu 12. Máu/chảy/ . / ruột / mềm 
  
Câu 13. / . / rách / . / cho / sạch/ Đói/ thơm/ cho 
  
Câu 14. Giấy/ phải/ lề / . / rách/ lấy / giữ. 
  
Câu 15. Công/ Thái / Sơn / núi/ cha/ như 
  
Câu 16. luồn/ . / trúc/ qua/ khóm/ Nước 
  
Câu 17. già/ chuối/ cây / . / chín/ Mẹ/ như 
  
Câu 18. ngay / sợ / . / chết / Cây / không / đứng 
  
Câu 19. Thẳng/ ruột/ như/ ngựa 
  
Câu 20. tật/ Thuốc/ dã/ đắng 
  
Bài 3. Chọn đáp án đúng 
Câu 1. Giải câu đố sau: 
Mang tên em gái cha tôi 
Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình 
Có huyền, to lớn thân hình, 
Hỏi vào để nối đầu mình với nhau 
Từ để nguyên là từ gì? 
a. cô b. cố c. cỗ d. cồ 
Câu 2. Tập đọc "Một người chính trực" (SGK TV lớp 4 tập 1) ca ngợi nhân vật lịch sử nào? 
 a. Trần Quốc Toản b. Trần Trung Tá 
 c. Tô Hiến Thành d. Vũ Tán Đường 
Câu 3. Trong tập đọc "Người ăn xin" (SGK lớp 4 tập 1 trang 30), cậu bé đã giúp ông cụ như thế 
nào? 
 a. cầm tay ông cụ b. tặng ông cụ đôi găng tay 
 c. mua bánh mì tặng ông cụ d. cho tiền ông cụ 
Câu 4. Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau? 
 a. sản suất b. xuất cơm c. sinh sôi d. san xát 
Câu 5. Xét về cấu tạo, từ nào không cùng loại với các từ còn lại? 
 a. lạnh lùng b. ấm áp c. hiền lành d. hài hước 
Câu 6. Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện? 
 a. 1 cách b. 2 cách c. 3 cách d. 4 cách 
Câu 7. Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau? 
 a. day rứt b. dịu dàng c. bối rối d. gian dối 
Câu 8. Các từ "khôn khéo, yên ấm, tươi tốt" đều là loại từ nào? 
 a. từ láy b. từ ghép c. từ đơn d. từ tượng thanh 
Câu 9. Câu văn "Đôi mắt ông lão đỏ hoe." có bao nhiêu từ ghép? 
 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 
Câu 10. Các câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Chao ôi, những con bướm đủ màu sắc, đủ hình dáng. Con xanh biếc pha đen như nhung, bay 
nhanh loang loáng. 
a. nhân hóa b. so sánh c. cả so sánh và nhân hóa d. điệp ngữ 
Câu 11. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ người? 
 a. ông b. nhà c. sông d. mưa 
Câu 12. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “trung thực”? 
 a. thật thà b. trung nghĩa c. trung thực d. gian dối 
Câu 13. Em hãy tìm các danh từ có trong câu ca dao sau: 
 Trăng mờ còn tỏ hơn sao 
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 
 a. mờ, tỏ, lở, cao b. mờ, tỏ, hơn, cao 
 c. trăng, mờ, núi,lở d. Trăng, sao, núi, đồi 
Câu 14. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trung thực”? 
 a. thật thà b. trung kiên c. trung hiếu d. 
trung nghĩa 
Câu 15. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa”? 
 a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóad. không có đáp án 
Câu 16. Từ “kinh nghiệm” trong câu: “Cô giáo em có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm” là danh 
từ chỉ gì? 
 a. chỉ người b. chỉ vật c. chỉ khái niệm d. chỉ đơn vị 
Câu 17. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? 
 a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc 
Câu 18. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? 
 a. mùa xuân b. mùa hạ c. mùa thu d. mùa màng 
Câu 19. Từ nào có thể ghép với từ “bình” để thành từ có nghĩa? 
 a. tĩnh b. hôm c. đêm d. sao 
Câu 20. Từ nào dùng để gọi vua? 
 a. bệ hạ b. thủ tướng c. chủ tịch d. tể tướng 
Câu 21. Từ “phi” trong câu “Ngựa phi nước đại trên thảo nguyên”. Thuộc từ loại gì? 
 a. tính từ b. danh từ c. đại từ d. động từ 
Câu 22. Giải câu đố:Quả gì rắn tựa thép gang 
 Hễ ai động đến kêu vang khắp trời” 
 Đố là cái gì? 
 a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn 
Câu 23. Vào thời nhà trần, nước ta có tên gọi là gì? 
 a. Việt Nam b. Vạn Xuân c. Đại Việt d. Văn Lang 
Câu 24. Trong truyện “Điều ước của vua Mi-đát”, vua Mi-đát là người như thế nào? 
 a. là người tham lam b. là người nhân ái 
 c. là người trung thực d. là người dũng cảm 
Câu 25. Từ nào chứa tiếng “kì” không mang nghĩa là những điều lạ lùng, khác thường? 
 a. kì vĩ b. kì diệu c. kì cọ d. kì ảo 
Câu 26. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
 a. buồng cau b. buôn bán c. buồng chuối d. buồng rầu 
Câu 27. Động từ là những từ chỉ: 
 a. đặc điểm, tính chất của sự vật b. hoạt động, trạng thái của sự vật 
 c. tên gọi của sự vật d. màu sắc của sự vật 
Câu 28. Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy? 
 a. bình minh, xa xôi, bình bịch b. mập mạp, mũm mĩm, may mắn 
 c. hoàng hôn, hiu hắt, long lanh d. tham lam, thủ thỉ, thập thò 
câu 29. Trong các từ sau, từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? 
 a. ước lượng b. quả mơ c. ước mong d. mơ màng 
Câu 30. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái? 
 a. nghĩ ngợi b. nói cười c. nhảy nhót d. hát hò 
ĐÁP ÁN 
Bài 1. A)Chuột vàng tài ba 
a) 
+ Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu; trung gian; trung tuần; trung bình. 
+ Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành; trung nghĩa; trung kiên 
+ Thành ngữ, tục ngữ về trung thực: ăn ngay nói thẳng; cây ngay không sợ chết đứng; thẳng 
như ruột ngựa. 
b) 
+ Từ đánh giá cao ước mơ: cao đẹp; tươi đẹp; cao cả 
+ Từ đánh giá không cao ước mơ: bình thường; nho nhỏ; nhỏ bé. 
+ Từ đánh giá thấp ước mơ: tầm thường; hão huyền; viển vông. 
B) Nối hai ô với nhau để được từ đồng nghĩa. 
Mã = ngựa; 
bát ngát = bao la 
ngay thẳng = chính trực 
viển vông = hão huyền; 
trâu = ngưu; 
nhân = người; thủy = nước 
đỗ = đậu 
tiền = trước 
hậu = sau. 
Bài 2. A)Trâu vàng uyên bác 
Câu 1. Bầm gantím ruột 
Câu 2. Bách chiến, bách thắng 
Câu 3. Bày binh..bố trận. 
Câu 4. Bằng vai..phải lứa. 
Câu 5. Bất khả xâm..phạm. 
Câu 6. Cải lão hoàn đ..ồng. 
Câu 7. Cây nhàlá vườn 
Câu 8. Ba cọc ba.đồng. 
Câu 9. Ba hoa.chích chòe. 
Câu 10. Cha mẹ sinh con., trời sinh tính. 
Câu 11. Ăn không nên đọi, nói không..nên lời. 
Câu 12. Ăn ngaynói thẳng 
Câu 13. Ăn nhờ ở đậu. 
Câu 14. Ăn không ngon.., ngủ không yên. 
Câu 15. Ăn không rau, đau khôngthuốc. 
Câu 16. Ăn mít bỏ xơ 
Câu 17. Ăn nên.làm ra. 
Câu 18. Ăn như tằm ăn rỗi. 
Câu 19. Ăn kĩ no lâu, cày sâu.tốt lúa 
Câu 20. Ăn miếng, trảmiếng. 
B) Sắp xếp lại các từ để được câu hoàn chỉnh? 
Câu 1. học/ Hôm/ tôi/ nay/ . / đi 
  Hôm nay tôi đi học. 
Câu 2. Có/ kim/ mài/ công/ sắt/ có / ngày/ nên 
  Có công mài sắt có ngày nên kim 
Câu 3. rất/ dàng / em / . / giáo / Cô / dịu 
  Cô giáo em rất dịu dàng. 
Câu 4. / . / bơi/ Em / thích / đi 
  Em thích đi bơi. 
Câu 5. / . / rất / ăn / nấu/ ngon / Bố 
  Bố nấu ăn rất ngon. 
Câu 6. Đồng / vàng / chín / . / lúa 
  Đống lúa chín vàng. 
Câu 7. phượng / đỏ/ rực/ Hoa/ nở / . / 
  Hoa phượng nở đỏ rực. 
Câu 8. Em / thơ / . / đọc / đang 
  Em đang đọc thơ. 
Câu 9. na / lịm/ ngọt / . / quả/ 
  Quả na ngọt lịm. 
Câu 10. / . / rất / Trường / khang/ trang / em 
  Trường em rất khang trang. 
Câu 11. / . / Dế / bênh/ kẻ/ vực/ Mèn/ yếu. 
  Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 
Câu 12. Máu/chảy/ . / ruột / mềm 
  Máu chảy ruột mềm. 
Câu 13. / . / rách / . / cho / sạch/ Đói/ thơm/ cho 
  Đói cho sạch. Rách cho thơm. 
Câu 14. Giấy/ phải/ lề / . / rách/ lấy / giữ. 
  Giấy rách phải giữ lấy lề. 
Câu 15. Công/ Thái / Sơn / núi/ cha/ như 
  Công cha như núi Thái Sơn. 
Câu 16. luồn/ . / trúc/ qua/ khóm/ Nước 
  Nước luồn qua khóm trúc. 
Câu 17. già/ chuối/ cây / . / chín/ Mẹ/ như 
  Mẹ già như chuối chín cây. 
Câu 18. ngay / sợ / . / chết / Cây / không / đứng 
  Cây ngay không sợ chết đứng. 
Câu 19. Thẳng/ ruột/ như/ ngựa 
  Thẳng như ruột ngựa 
Câu 20. tật/ Thuốc/ dã/ đắng 
  Thuốc đắng dã tật. 
Bài 3. Chọn đáp án đúng 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
a c a c d b a b c b 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
a d d a a c b d a a 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
d b c a c d b b c a 
2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 5 
Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) 
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho 
sẵn. 
Câu 1. Người đàn ông làm nghề đốn củi trong rừng gọi là gì? 
a. phú ông b. kiểm lâm c. tiều phu d. lâm tặc 
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là tính từ? 
a. cây cối b. sông suối c. núi non d. rậm rạp 
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? 
a. lòng thành b. lòng vòng c. bền lòng d. ngã lòng 
Câu 4. Trái nghĩa với "trung thành" là từ nào? 
a. cái phản b. phản công c. phản pháo d. phản bội 
Câu 5. Ánh trăng chiếu sáng một vùng núi rừng được gọi là gì? 
a. trăng xanh b. trăng ngàn c. trăng núi d. trăng nước 
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? 
a. dủi do b. rại rột c. nồng rắn d. rủi ro 
Câu 7. Nơi bộ đội đóng quân gọi là gì? 
a. doanh trại b. doanh nhân c. doanh nghiệp d. kinh doanh 
câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
a. trảy xiết b. Trường Sơn c. đĩa xôi d. chảy xiết 
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
a. sờn lòng b. bồng xúng c. bồng súng d. dòng sông 
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? 
a. thí nghịm b. kiêng cường c. thí nghiệm d. xờn lòng 
Câu 11. Từ nào viết sai chính tả? 
a. buồng cau b. buôn bán c. buồng chuối d. buồng rầu 
Câu 12. Từ nào khác với từ còn lại? 
a. cô độc b. cô đơn c. cô quạnh d. cô tiên 
Câu 13. Từ nào là từ láy âm đầu? 
a. loang thoáng b. nũng nịu c. lim dim d. làng nhàng 
Câu 14. Những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) được gọi là gì? 
a. Danh từ b. Tính từ c. Động từ d. Trạng từ 
Câu 15. Danh từ “kinh nghiệm” trong câu: “ Cô giáo em có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm” là 
danh từ chỉ gì? 
a. chỉ người b. chỉ đơn vị c. chỉ vật d. chỉ khái niệm 
Câu 16. Từ nào là từ ghép phân loại? 
a. bàn ghế b. sách vở c. đồng ruộng d. đồng lúa 
Câu 17. Từ nào là từ ghép tổng hợp: 
a. máy móc b. máy khâu c. máy xúc d. máy cày 
Câu 18. Từ “chót vót” được gọi là từ láy gì? 
a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng 
Câu 19. Từ nào là danh từ? 
a. trí thức b. nản chí c. quyết chí d. thoái chí 
Câu 20. Từ nào là động từ? 
a. tấm lòng b. lòng vòng c. nản lòng d. lòng dạ 
Câu 21. Từ nào trái nghĩa với từ “trung thực”? 
a. thật thà b. dũng cảm c. gian dối d. ngay thẳng. 
Câu 22. Đâu là danh từ chỉ sự vật trong câu sau: 
Chỉ còn truyện cổ thiết tha 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. 
a. thiết tha b. truyện cổ c. ông cha d. của mình 
Câu 23. Từ nào là từ ghép trong các từ dưới đây? 
a. nhỏ bé b. nhỏ nhoi c. nhỏ nhắn d. nho nhỏ 
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu 1. Các từ: hoa hồng, lá me, cỏ mào gà, cây bàng, con mèo, con chuột, con chim đều thuộc 
nhóm từ .........ép. 
Câu 2. Động từ chỉ ...........ạng thái là những động từ như: vui, buồn, giận, lo lắng, sợ hãi. 
Câu 3. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ sau: Được voi đòi t........... 
Câu 4. Các từ: hoa, lá, cỏ, cây, mèo, chuột, chim đều thuộc nhóm từ ............ơn. 
Câu 5. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ: Mong như m........... mẹ về 
chợ. 
Câu 6. Các từ: vắt vẻo, tre trẻ, khéo léo, sóng sánh đều thuộc nhóm từ ................ 
Câu 7. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Ăn ...........óc học hay. 
Câu 8. Động từ chỉ hoạt độ.......... là những từ như: ăn, uống, chạy, nhảy, hát. 
Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Có ...........í thì nên. 
Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Ăn trông nồi, ..........ồi trông hướng. 
Câu 11. Giải câu đố: 
Chim gì liệng tựa con thoi 
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa? 
Trả lời: Chim.. 
Câu 12. Giải câu đố: 
Mặt trời thức giấc phía tôi 
Thêm huyền, là chốn cho người làm ăn. 
Từ thêm huyền là từ gì? 
Trả lời: Từ.. 
Câu 13. Điền từ phù hợp: “Dõng ” nghĩa là (nói) to,rõ ràng, dứt khoát. 
Câu 14. Điền từ phù hợp: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình gọi là trọng. 
Câu 15. Điền từ phù hợp: Đói cho sạch, rách cho . 
Cây 16. Điền từ phù hợp: Giấy rách phải giữ lấy .. 
Câu 17. Điền từ phù hợp: các từ “chên vênh, tấp nập, lon ton” đều là các từ láy .. 
Câu 18. Điền từ phù hợp: Đi một ngày đàng học một sàng .. 
Câu 19. Điền từ phù hợp: nước đá mòn. 
Câu 20. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Muốn biết phải hỏi, ..giỏi phải học. 
Câu 21. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Đi một ngày đàng,  một sang khôn. 
Câu 22. “thoải mái” là từ .nghĩa với từ “ dễ chịu”. 
Câu 23. Điền từ láy có tiếng bắt đầu bằng l vào chỗ chấm trong câu thơ sau: 
Năm gian nhà cỏ thấp le te 
Ngõ tối đêm sâu đóm lòe. 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) 
Bảng 1 
+ Tính từ: béo; dũng cảm; hiền lành. 
+ Động từ chỉ trạng thái: lo lắng; hồi hộp; sợ; do dự. 
+ Động từ chỉ hoạt động: đẩy; làm giàu; chạy. 
Bảng 2 
+ Danh từ chỉ vật: bút; nhà cửa ; xe máy; 
+ Danh từ chỉ hiện tượng: mưa; bão; gió; nắng; 
+ Danh từ chung chỉ người: cậu mợ; bà; chú dì. 
Bảng 3 
+ Tính từ: béo; dũng cảm; hiền lành; ; anh dũng. 
+ Động từ chỉ trạng thái: sợ; hồi hộp; do dự. 
+ Động từ chỉ hoạt động: kéo, chạy; làm giàu; 
Bảng 4 
+ Danh từ chung chỉ vật: đèn; sách; nhà. 
+ Danh từ riêng: Hồ Chí Minh; Lý Anh Tông; Việt Nam; Hà Nội; 
+ Danh từ chung chỉ người: Chú; cậu; bà. 
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho 
sẵn. 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
c d b d b d a a b c 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
d d b a d d a b a b 
21 22 23 
c b a 
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. 
Câu 1. Các từ: hoa hồng, lá me, cỏ mào gà, cây bàng, con mèo, con chuột, con chim đều thuộc 
nhóm từ ghép. 
Câu 2. Động từ chỉ trạng thái là những động từ như: vui, buồn, giận, lo lắng, sợ hãi. 
Câu 3. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ sau: Được voi đòi tiên. 
Câu 4. Các từ: hoa, lá, cỏ, cây, mèo, chuột, chim đều thuộc nhóm từ đơn. 
Câu 5. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ: Mong như mong mẹ về chợ. 
Câu 6. Các từ: vắt vẻo, tre trẻ, khéo léo, sóng sánh đều thuộc nhóm từ láy 
Câu 7. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Ăn vóc học hay. 
Câu 8. Động từ chỉ hoạt động là những từ như: ăn, uống, chạy, nhảy, hát. 
Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Có chí thì nên. 
Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 
Câu 11. Giải câu đố: 
Chim gì liệng tựa con thoi 
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa? 
Trả lời: Chim én. 
Câu 12. Giải câu đố: 
Mặt trời thức giấc phía tôi 
Thêm huyền, là chốn cho người làm ăn. 
Từ thêm huyền là từ gì? 
Trả lời: Từ đồng. 
Câu 13. Điền từ phù hợp: “Dõng dạc” nghĩa là (nói) to,rõ ràng, dứt khoát. 
Câu 14. Điền từ phù hợp: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình gọi là tự trọng. 
Câu 15. Điền từ phù hợp: Đói cho sạch, rách cho thơm. 
Cây 16. Điền từ phù hợp: Giấy rách phải giữ lấy lề. 
Câu 17. Điền từ phù hợp: các từ “chên vênh, tấp nập, lon ton” đều là các từ láy vần. 
Câu 18. Điền từ phù hợp: Đi một ngày đàng học một sang khôn. 
Câu 19. Điền từ phù hợp: nước chảy đá mòn. 
Câu 20. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. 
Câu 21. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. 
Câu 22. “thoải mái” là từ đồng nghĩa với từ “ dễ chịu”. 
Câu 23. Điền từ láy có tiếng bắt đầu bằng l vào chỗ chấm trong câu thơ sau: 
Năm gian nhà cỏ thấp le te 
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_4_vong_5_co_dap_an.pdf