ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 4 1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2021-2022 – Vòng 4 BÀI 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Bảng 1 Vũ công Chụp ảnh Nhà văn Nhạc sĩ Sáng tác nhạc Chơi nhạc cụ Biên kịch Sáng tác kịch bản Ca sĩ Họa sĩ Vẽ tranh Nhạc công Nhảy múa Nhiếp ảnh gia Diễn viên Sáng tác thơ hát Thi sĩ Đóng phim Viết truyện Bảng 2 Dễ thương Bắt nạt Che chở Đáng yêu Độ lượng Chính trực Thân mật Đùm bọc Thái hậu Giúp đỡ Mải mê Gần gũi Trợ giúp ức hiếp Nhân ái Tốt bụng Mẹ vua Ngay thẳng Say sưa Rộng rãi Bài 2. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp. B) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Ăn có nơi, ..có chốn. Câu 2. Ăn không ., ngủ không yên. Câu 3. Ăn no ..kĩ. Câu 4. Ăn ..nói thẳng. Câu 5. Ăn trông nồi, ngồi ..hướng. Câu 6. Ba chìm, bảy .., chín lênh đênh. Câu 7. Điều ..lẽ phải. Câu 8. Ăn miếng, trả Câu 9. Ba bốn cẳng. Câu 10. Ba cọc đồng. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây là danh từ riêng? a. chú b. bà c. cô d. Võ Nguyên Giáp Câu 2. Từ nào dưới đây có tiếng “trung” có nghĩa là “ở giữa”? a. trung hậu b. trung bình c. trung nghĩa d. trung hiếu câu 3. Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng tổ chức hay với người nào đó là nghĩa của từ gì? a. trung thành b. trung hiếu c. trung tâm d. trung trực câu 4. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trung trực”? a. thật thà b. trung kiên c. trung hiếu d. trung nghĩa. Câu 5. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. trung nghĩa c. trung trực d. gian dối Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. quả nhãn b. nhỏ nhắn c. rộng rãi d. rộng rải câu 7. Câu “Mẹ em đang phơi quần áo” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? d. Vì sao? Câu 8. Em hãy tìm các danh từ có trong câu ca dao sau: Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. a. mờ, tỏ, lở, cao b. mờ, tỏ, hơn, cao c. trăng, mờ, núi, lở d. trăng, sao, núi, đồi câu 9. Từ nào dùng để gọi vua? a. bệ hạ b. thủ tướng c. chủ tịch d. tể tướng câu 10. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ người? a. ông b. nhà c. sông d. mưa Câu 11. Giải câu đố: Để nguyên – tên một loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trên trời. Đố là những từ gì? a. vẹt – sáo b. sao – mây c. khướu – sao d. sáo – sao Câu 12. Trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (SGK TV4 tập 1, tr.4), Dế Mèn đã bênh vực chị Nhà Trò khỏi ai ? a. Dế Choắt b. Ếch Cốm c. bọn Nhện d. Cánh Cam Câu 13. Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: “Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt .của mình.” (Truyện cổ nước mình – SGK TV 4, tập 1, tr. 19) a. ông cha b. anh em c. bố mẹ d. chị em Câu 14. Từ nào sau đây khác với các từ còn lại? a. nhân hậu b. nhân dân c. nhân ái d. nhân từ Câu 15. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: “Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao” (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh, nhân hóa d. không có đáp án đúng Câu 16. Từ nào chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”? a. nhân viên b. nhân ái c. nhân tài d. nhân quả Câu 17. Yếu tố không thể thiếu trong một câu chuyện là gì? a. nhân vật b. vui vẻ c. hội thoại d. tên nhân vật chính Câu 18. Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau? a. say sưa b. trăn trở c. xa xôi d. san xẻ Câu 19. Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau? a. sung xướng b. xanh sao c. xắp xếp d. xúc xích Câu 20. Dấu câu nào dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật? a. dấu ba chấmb. dấu phẩy c. dấu chấm hỏi d. dấu hai chấm ĐÁP ÁN BÀI 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Bảng 1 Thi sĩ = sáng tác thơ họa sĩ = vẽ tranh vũ công = nhảy múa; nhạc sĩ = sáng tác nhạc văn = viết truyện nhạc công = chơi nhạc cụ Nhiếp ảnh gia = chụp ảnh Biên kịch = Sáng tác kịch bản ca sĩ = hát Diễn viên = đóng phim. Bảng 2 Dễ thương = đáng yêu chính trực = ngay thẳng mải mê = say sưa Tốt bụng = nhân ái bắt nạt = ức hiếp gần gũi = thân mật Mẹ vua = thái hậu trợ giúp = giúp đỡ che chở = đùm bọc Độ lượng = rộng rãi Bài 2. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp. + Danh từ chỉ người: mẹ; bà; luật sư. + Danh từ chỉ vật: sân; ghế; thước; bút. + Danh từ chỉ đơn vị: bó; cái; cơn. B) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Ăn có nơi, chơi..có chốn. Câu 2. Ăn không ngon., ngủ không yên. Câu 3. Ăn no ngủ..kĩ. Câu 4. Ăn ngay..nói thẳng. Câu 5. Ăn trông nồi, ngồi trông..hướng. Câu 6. Ba chìm, bảy nổi.., chín lênh đênh. Câu 7. Điều hay..lẽ phải. Câu 8. Ăn miếng, trả miếng Câu 9. Ba chânbốn cẳng. Câu 10. Ba cọc bađồng. Bài 3. Chọn đáp án đúng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d b a a d d b d a a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 d c a b b b a d d d 2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 4 Bài 1: Phép thuật mèo con. (Tìm cặp tương ứng.) Bảng 1 Gian dối Màu xanh Xanh biếc Lạnh lùng Lạnh lẽo Tim tím Tự cao Màu tím Buổi sớm Nhân ái Bình minh Lừa đảo Màu đỏ Đồng lòng Đo đỏ Tự trọng Tự kiêu Tự tin Nhân hậu Đoàn kết Bảng 2 Thành Thăng Long Tự tin Nhân hậu Trung thực Tự cao Hoàng hôn Gian dối Thật thà Xế chiều Tự kiêu Long Thành Bình minh Nhân ái Ban mai Lừa đảo Màu xanh Tự trọng Đức độ, sáng suốt Hiển minh Xanh biếc Bảng 3 Hoàng hôn Tuổi dậu Đồng lòng Trung thực Đức độ, sáng suốt Gian dối vua Hiển minh Lạnh lùng Lạnh nhạt Xế chiều Lừa đảo- Đoàn kết Xanh biếc Tự kiêu Tự cao Tuổi già Bệ hạ Màu xanh Thật thà * Chuột vàng tài ba Bài 2. Chọn đáp án đúng: Câu 1. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. san sẻ b. sang sảng c. sang sông d. sản vật Câu 2. Từ nào là từ mà tiếng "trung" có nghĩa là "giữa"? a. trung thành b. trung hiếu c. trung thu d. trung nghĩa Câu 3. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. nhân ái b. nân ái c. nưu luyến d. dộn dàng Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. phố phường b. lúng liếng c. vui tươi d. tình cảm Câu 5. Trong câu thơ "Hạt mưa mải miết trốn tìm" sự vật nào được nhân hóa? a. trốn b. hạt c. mắt d. hạt mưa Câu 6. Từ nào cùng nghĩa với từ "trung thực"? a. trung thành b. thật thà c. trung thu d. trung hiếu Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. núng niếng b. đậu lành c. biền biệc d. biệt tích Câu 8. Trong câu "Nhà ở vùng này phần lớn làm bằng gỗ xoan." Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "bằng gì?" a. bằng gỗ xoan b. gỗ c. phần lớn gỗ xoan d. xoan Câu 9. Từ nào trái nghĩa với từ "trung thực"? a. trung thu b. trung nghĩa c. giả dối d. trung hòa Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là danh từ chỉ hiện tượng? a. hoa hồng b. sấm chớp c. sách vở d. cô giáo Câu 11. Từ nào là danh từ chỉ người? a. mưa rào b. tia nắng c. chớp d. bác sĩ Câu 12. Câu thơ: “Cây đào trước cửa lim dim mắt cười” sự vật nào được nhân hóa? a. cây đào b. lim dim c. cửa d. mắt Câu 13. Câu: Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Có mấy từ phức? a. ba b. bốn c. năm d. sáu Câu 14. Có mấy từ phức trong câu sau: Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình a. ba b. bốn c. năm d. sáu Câu 15. Từ gồm 1 tiếng gọi là gì? a. từ phức b. từ đơn c. từ láy d. từ ghép Câu 16. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ: Hạt mưa mải miết trốn tìm? a. trốn b. hạt c. mắt d. hạt mưa Câu 17. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa. (Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóad. cả 3 đáp án Câu 18. Từ nào viết sai chính tả? a. rời rạc b. dản dị c. giục giã d. dịu dàng Câu 19. Từ nào là từ ghép? a. thầm thì b. lượn lờ c. đất trời d. chẹo lẹo Câu 20. Từ nào là từ đơn? a. trung thành b. nhà c. mặt trăng d. con thuyền Câu 21. Từ nào là từ láy? a. công ơn b. ghi nhớ c. mây núi d. long lanh Câu 22. Trong câu chuyện, cốt truyện thường có mấy phần? a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 23. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm. (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)? a. tay b. bão c. tre d. thân Câu 24. Từ nào là từ ghép? a. nghiêng nghiêng b. sấm chớp c. núng nính d. dạt dào Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Điền từ phù hợp: “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ .” Câu 2. Điền từ phù hợp: Nhường cơm sẻ . Câu 3. Điền từ phù hợp: lá lành ..lá rách. Câu 4. Điền từ phù hợp: Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ . Câu 5. Điền từ phù hợp: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ.. Câu 6. Giải câu đố: Để nguyên là quả núi Chẳng bao giờ chịu già Có sắc vào thành ra Vật che đầu bạn gái Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: Từ. Câu 7. Điền từ phù hợp: môi hở .lạnh. Câu 8. Điền từ phù hợp: Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ Câu 9. Điền từ phù hợp: Hiền như . Câu 10. Điền từ phù hợp: Dữ ..cọp. ĐÁP ÁN Bài 1: Phép thuật mèo con. (Tìm cặp tương ứng.) Bảng 1 Gian dối = lừa đảo màu xanh = xanh biếc tim tím = màu tím; Bình minh = buổi sớm tự trọng = tự tin tự tin = tự cao; Màu đỏ = đo đỏ lạnh lùng = lạnh lẽo đồng lòng = đoàn kết; Nhân hậu = nhân ái. Bảng 2 Thành Thăng Long = Long Thành Hoàng hôn = xế chiều Tự kiêu = tự cao. Màu xanh = xanh biếc tự tin = tự trọng Bình minh = ban mai. Nhân hậu = nhân ái đức độ, sáng suốt = hiển minh trung thực = thật thà Bảng 3 – Các em làm tương tự * Chuột vàng tài ba. Bảng 1 + Láy âm đầu: vui vẻ; long lanh; rung rinh + Giống vần: lủng củng; lăn tăn; leng keng; lách cách. + Từ láy vần: thuyền; chuyên; quyền. Bảng 2 + Láy âm đầu: long lanh; nhút nhát; lập lòe. + láy hoàn toàn: xanh xanh; xinh xinh; trăng trắng. + Từ láy vần: lăn tăn; lách cách; leng keng; lủng củng. Bảng 3 + Láy âm đầu: tít tắp; vui vẻ; lóng lánh. + láy hoàn toàn: xanh xanh; rào rào; nghênh nghênh. + Từ láy vần: lủng củng; lăn tăn; lao xao; leng keng. Bảng 4 + Từ ghép: học sinh; giúp đỡ; yêu quý; nhà cửa + từ láy âm đầu: lung linh; lấp lánh; rì rào; + Từ láy vần: lâm thâm; lạch cạch; lấp lánh; lủng củng; Bài 2. Chọn đáp án đúng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b c a b d b d a c b 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 d a a b b d a b c b 21 22 23 24 d c c b Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Điền từ phù hợp: “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy”. Câu 2. Điền từ phù hợp: Nhường cơm sẻ áo. Câu 3. Điền từ phù hợp: lá lành đùm lá rách. Câu 4. Điền từ phù hợp: Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Câu 5. Điền từ phù hợp: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép. Câu 6. Giải câu đố:Để nguyên là quả núi Chẳng bao giờ chịu già Có sắc vào thành ra Vật che đầu bạn gái Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: Từ non. Câu 7. Điền từ phù hợp: môi hở răng lạnh. Câu 8. Điền từ phù hợp: Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Câu 9. Điền từ phù hợp: Hiền như bụt. Câu 10. Điền từ phù hợp: Dữ như cọp.
Tài liệu đính kèm: