ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 15 1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2021-2022 – Vòng 15 Bài 1: Khỉ con nhanh trí Bài 2: Chuột vàng tài ba Bài 3: Điền từ vào chỗ trống Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "(Chống chọi) một cách kiên cường, không lùi bước gọi là gan "(sgk4-tập2-trang74) Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là . văn học." Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép sự.” Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan .. có nghĩa là không sợ nguy hiểm. Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng . Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan . tức là trơ ra, không biết sợ là gì.” Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Buồn trông chchếch sao Mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ (Ca dao) Câu hỏi 8: Điền s hay x vào chỗ trống: "Đứng mũi chịu sào nơi đầu ..óng ngọn gió." Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than hoặc dấu . Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng " ĐÁP ÁN Bài 1: Khỉ con nhanh trí Bài 2: Chuột vàng tài ba Bài 3: Điền từ vào chỗ trống Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "(Chống chọi) một cách kiên cường, không lùi bước gọi là gan góc "(sgk4-tập2-trang74) Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là thiên. văn học." Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự.” Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan dạ.. có nghĩa là không sợ nguy hiểm. Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan lì. tức là trơ ra, không biết sợ là gì.” Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Buồn trông chênhchếch sao Mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ (Ca dao) Câu hỏi 8: Điền s hay x vào chỗ trống: "Đứng mũi chịu sào nơi đầu s..óng ngọn gió." Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm. Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu" 2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 15 Bài 1. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây có tiếng “trung” có nghĩa là một lòng một dạ? a. trung tâm b. trung bình c. trung hậu d. trung thu Câu 2. Chủ ngữ trong câu “Những chú chim sẻ nhỏ hót lít lo trong vòm cây” là: a. những chú chim b. những chú chim sẻ c. những chú chim sẻ nhỏ d. chú chim Câu 3. Từ nào dưới đây có tiếng “tài” khác nghĩa với các từ còn lại? a. tài sản b. tài chính c. tài trợ d. tài năng Câu 4. Trong câu “ Các chú ve ôm đàn ca hát cùng hoa phượng” , tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào? a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. tất cả đều sai Câu 5. Dòng nào dưới đây đều đúng nghĩa của từ “vạm vỡ”? a. cơ thể có nhiều mỡ b. có thân hình to lớn, nở nang, rắn chắc, trông rất khỏe mạnh. c. cơ thể có ít mỡ và thịt d. có cơ thể cao, gầy. Câu 6. Để nguyên nghe hết mọi điều Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen. Từ để nguyên là từ gì? a. Mai b. Tai c. Tay d. Mắt Câu 7. “Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào? a. Truyện cổ dân tộc Ê-đê b. Truyện cổ dân tộc Thái c. Truyện cổ dân tộc Tày d. Truyện cổ dân tộc Dao Câu 8. Câu hỏi: “Bức tranh này mà đẹp à?” dùng để làm gì? a. để yêu cầu mong muốn b. để khẳng định c. để khen d. để chê câu 9. Dòng nào dưới đây nêu cao phẩm chất tốt đẹp của con người? a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b. Mặt thoa da phấn c. Trắng như trứng gà bóc d. Đẹp người đẹp nết. Câu 10. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh? a. vạm vỡ, cường tráng, lực lưỡng b. xanh xao, mập mạp, to béo c. gầy gò, săn chắc, vạm vỡ d. mũm mĩm, nhỏ nhắn, gầy yếu. Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới Bảng 1 Bài 3. A)Nối 2 ô với nhau để được từ trái nghĩa Nhấp nhô Yêu thương Tranh giành Thú vị Bằng phẳng Bất tiện Chặt chẽ Ghét bỏ Quang đãng Rậm rạp Phi pháp Hợp pháp Lỏng lẻo Nông cạn Nhường nhịn Sâu sắc Tiện lợi Tự nhiên Nhân tạo Nhàm chán ĐÁP ÁN Bài 1. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c c d a b b c d a a Bài 2. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới Bảng 1 Bài 3. A)Nối 2 ô với nhau để được từ trái nghĩa Nhấp nhô = bằng phẳng; phi pháp = hợp pháp; yêu thương = ghét bỏ Bất tiện = tiện lợi sâu sắc = nông cạn chặt chẽ = lỏng lẻo Tranh giành = nhường nhịn; thú vị = nhàm chán; quang đãng = rậm rạp Tự nhiên = nhân tạo
Tài liệu đính kèm: