Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 12 (Có đáp án)

pdf 10 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 526Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 12 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 
VÒNG 12 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2021-2022 – Vòng 12 
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các từ để thành câu phù hợp. 
Câu 1. Ngày/mười/ tối/ đã/ . / tháng/ chưa/ cười 
→ . 
Câu 2. nở./ có/ hoa/ đào/ Mùa/ xuân 
→ . 
Câu 3. như/ hiệu./ đèn/ ngọn/ tín/ nhót/ Trái 
→ . 
Câu 4. Đăng/ Đồng/ . / Kì/ phố/ có/ Lừa 
→ . 
Câu 5. th/ v/ ng/ ượ/ ịnh 
→ . 
Câu 6. vẹn./ tình/ trọn/ nghĩa/ Phải/ minh, / trái/ phân 
→ . 
Câu 7. thì/ trì./ được/ phật, / Người/ ngay/ tiên/ độ 
→ . 
Câu 8. / . / tháng/ đã/ Đêm/ năm/ sáng / chưa / nằm 
→ . 
Câu 9. ngọn/ dầu./ đèn/ lửa/ Quả/ như/ ớt 
→ . 
Câu 10. mà/ rã/ sóng/ tay/ thấy/ chèo. / cả/ Chớ 
→ . 
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. 
Quá khứ Bừa bộn Lười biếng ấp úng Nhỏ bé 
Giống nhau Hiền lành Hiện tại To lớn Đục ngầu 
Siêng năng Bất hạnh Lưu loát Bằng phẳng Trong veo 
Ngăn nắp Hạnh phúc Khác nhau Độc ác Nhấp nhô 
Bài 3. Chọn đáp án đúng. 
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả? 
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh b. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy 
c. lành lặn, lanh lợi, nâng niu d. lung lay, lấp loáng, nô lức 
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau? 
"Sông được lúc dềnh dàng 
Chim bắt đầu vội vã 
 Có đám mây mùa hạ 
 Vắt nửa mình sang thu" 
 (Hữu Thỉnh) 
a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. so sánh và nhân hóa 
Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ điều gì? 
 a. Ông ước được đi ra nước ngoài. 
 b. Ông ước có thể xây một ngôi nhà lớn. 
 c. Ông ước được bay lên bầu trời. 
 d. Ông ước trở thành người giàu có. 
Câu 4. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi chính tả? 
 "Hôm qua còn nấm tấm 
Chen lẫn màu lá sanh 
Sáng nay bừng lửa thắm 
Rừng rực cháy trên cành." 
 (Lê Huy Hòa) 
 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 
Câu 5. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? 
 a. dùng để kể b. dùng để bộc lộ cảm xúc 
 c. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu 
Câu 6. Không sắc thì chỉ là ba. 
 Đến khi có sắc hóa ra rất nhiều 
Từ không sắc là từ gì? 
 a. ba b. tam c. lam d. tan 
Câu 7. Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây? 
 a. Người tìm đường lên các vì sao b. vẽ trứng 
 c. Ông Trạng thả diều d. Văn hay chữ tốt 
Câu 8. Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào? 
 a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ 
Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục 
đích tốt đẹp? 
 a. chí phải, đồng chí b. chí lí, chí tình 
 c. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí 
Câu 10. Dấu câu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người 
nào đó và để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt? 
 a. dấu phẩy b. dấu chấm 
 c. dấu ngoặc kép d. dấu chấm hỏi 
ĐÁP ÁN 
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các từ để thành câu phù hợp. 
Câu 1. Ngày/mười/ tối/ đã/ . / tháng/ chưa/ cười 
→ Ngày tháng mười chưa cười dã tối. 
Câu 2. nở./ có/ hoa/ đào/ Mùa/ xuân 
→ Mùa xuân có hoa đào nở. 
Câu 3. như/ hiệu./ đèn/ ngọn/ tín/ nhót/ Trái 
→ Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu. 
Câu 4. Đăng/ Đồng/ . / Kì/ phố/ có/ Lừa 
→ Đồng Đăng có phố Kì Lừa. 
Câu 5. th/ v/ ng/ ượ/ ịnh 
→ thịnh vượng 
Câu 6. vẹn./ tình/ trọn/ nghĩa/ Phải/ minh, / trái/ phân 
→ Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. 
Câu 7. thì/ trì./ được/ phật, / Người/ ngay/ tiên/ độ 
→ Người ngay thì được phật, tiên độ trì. 
Câu 8. / . / tháng/ đã/ Đêm/ năm/ sáng / chưa / nằm 
→ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. 
Câu 9. ngọn/ dầu./ đèn/ lửa/ Quả/ như/ ớt 
→ Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu. 
Câu 10. mà/ rã/ sóng/ tay/ thấy/ chèo. / cả/ Chớ 
→ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. 
Quá khứ >< hiện tại 
hiền lành >< độc ác 
to lớn >< nhỏ bé 
Giống nhau >< khác nhau 
bất hạnh >< hạnh phúc 
bằng phẳng >< nhấp nhô 
Siêng năng >< lười biếng 
lưu loát >< ấp úng 
đục ngầu >< trong veo 
Ngăn nắp >< bừa bộn 
Bài 3. Chọn đáp án đúng. 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
c b c b c b d c d c 
2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 12 
Bài 1: Dê con thông thái. Chọn cặp từ trái nghĩa. 
hi vọng mấp mô Ánh sáng Héo hon Tươi tốt 
Yếu đuối Lười biếng Mạnh mẽ Hiện tại Thân mật 
Bóng tối Quá khứ Bằng phẳng Chăm chỉ Nóng nảy 
Bất hạnh Bình tĩnh Xa cách Thất vọng Hạnh phúc 
Bài 2: Hổ con thiên tài 
Câu 1: dòng/sông/đổ/biển/Muôn/sâu 
→  
Câu 2: th/v/ng/ượ/ịnh 
→  
Câu 3: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm 
→  
Câu 4: công/bại/là/thành/Thất./mẹ 
→  
Câu 5: mà/rã/sóng/tay/thấy/chèo./cả/Chớ 
→  
Câu 6: diều/đỗ/Nguyên./thả/Chú/Trạng/bé 
→  
Câu 7: Ngày/mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười 
→  
Câu 8: Đăng/Đồng/./Kì/phố/có/Lừa 
→  
Câu 9: trong/Nắng/chín/bay/trái/hương./ngào/ngọt 
→  
Câu 10: ng/ọt/ươ/s/gi 
→  
Bài 3: Trắc nghiệm 
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả? 
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh c. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy 
b. lành lặn, lanh lợi, nâng niu d. lung lay, lấp loáng, nô lức 
Câu hỏi 2: Đoạn thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? 
"Trên đường hành quân sa 
Dừng chân bên xóm nhỏ 
Tiếng gà ai nhảy ổ: 
“Cục... cục tác cục ta” 
Nghe sao động nắng chưa 
Nghe bàn chân đỡ mỏi 
Nghe gọi về tuổi thơ." 
 (Xuân Quỳnh) 
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 
Câu hỏi 3: Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây? 
 Người tìm đường lên các vì sao 
Vẽ trứng 
Ông Trạng thả diều 
Văn hay chữ tốt 
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay 
xảy ra? 
 a. ân nhân b. ân oán c. ân tình d. ân hận 
Câu hỏi 5: Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào? 
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ 
Câu hỏi 6: Các từ: "rất, quá, lắm" thường thêm vào trước hoặc sau từ loại nào dưới đây? 
 a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ 
Câu hỏi 7: Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một 
mục đích tốt đẹp? 
a. chí phải, đồng chí c. chí lí, chí tình 
b. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí 
Câu hỏi 8: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Đây con sông như dòng sữa mẹ 
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây" 
 (Hoài Vũ) 
a. nhân hóa b. đảo ngữ c. so sánh d. đảo ngữ và nhân hóa 
Câu hỏi 9: Không dấu là xòe bàn tay 
Có sắc là cứ giữ hoài không buông. 
Từ không dấu là từ gì? 
a. tư b. năm c. tam d. tim 
Câu hỏi 10: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? 
a. dùng để kể c. dùng để bộc lộ cảm xúc 
b. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Dê con thông thái 
hi vọng > < Bằng phẳng 
Mạnh mẽ > < Chăm chỉ 
Ánh sáng > < Quá khứ 
Tươi tốt > < Xa cách 
Bất hạnh > < Hạnh phúc 
Bài 2: Hổ con thiên tài 
Câu 1: dòng/sông/đổ/biển/Muôn/sâu 
→ Muôn dòng sông đổ biển sâu 
Câu 2: th/v/ng/ượ/ịnh 
→ Thịnh vượng 
Câu 3: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm 
→ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
Câu 4: công/bại/là/thành/Thất./mẹ 
→ Thất bại là mẹ thành công. 
Câu 5: mà/rã/sóng/tay/thấy/chèo./cả/Chớ 
→ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
Câu 6: diều/đỗ/Nguyên./thả/Chú/Trạng/bé 
→ Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. 
Câu 7: Ngày/mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười 
→ Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 
Câu 8: Đăng/Đồng/./Kì/phố/có/Lừa 
→ Đồng Đăng có phố Kì Lừa. 
Câu 9: trong/Nắng/chín/bay/trái/hương./ngào/ngọt 
→ Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương. 
Câu 10: ng/ọt/ươ/s/gi 
→ giọt sương 
Bài 3. Trắc nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
b c d d c c d a b b 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_4_vong_12_co_dap_an.pdf